1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa

35 27 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của mức độ tán huyết đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Tác giả Vũ Nguyên Hải, Trần Thị Hiền, Thái Thị Hồng Lê
Trường học Bệnh Viện Nội Tiết
Chuyên ngành Hóa Sinh Lâm Sàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (8)
    • 1.1. Tán huyết (8)
      • 1.1.1. Định nghĩa (8)
    • 1.2. Phân loại (8)
      • 1.2.1. Tan máu in vivo (8)
      • 1.2.2. Tán huyết in vitro (9)
      • 1.2.3. Cơ chế nhiễu do tán huyết (11)
      • 1.2.4. Dấu hiệu nhận biết tán huyết (11)
    • 1.3. Ảnh hưởng của tán huyết đến kết quả xét nghiệm máu (12)
      • 1.3.1. Các phép đo quang sử dụng trong hóa sinh lâm sàng (12)
      • 1.3.2. Ảnh hưởng của tán huyết đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu (0)
  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (20)
      • 2.1.1. Thởi gian và địa điểm nghiên cứu (20)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu (20)
      • 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu (20)
      • 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ (20)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (21)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (21)
      • 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu (21)
      • 2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (21)
      • 2.2.4. Các kỹ thuật thu thập thông tin (22)
    • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu (25)
    • 2.4. Biện pháp khống chế sai số (25)
    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu (26)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (0)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (27)

Nội dung

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN BỆNH VIỆN NỘI TIẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ TÁN HUYẾT ĐẾN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA MÁU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Thởi gian và địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: Từ 10/3/2023 đến 26/9/2023

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa xét nghiệm bệnh viện nội tiết nghệ an

Mẫu 1: Mẫu sinh hóa bị tán huyết.

Mẫu 2: Mẫu sinh hóa không bị tán huyết đã được thu thập lại từ cùng 1 bệnh nhân

2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu

+ Mẫu máu được thu thập tại bệnh viện nội tiết nghệ an, bao gồm cả nội trú và ngoại trú.

+ Mẫu máu được phân tích trên hệ thống máy xét nghiệm hóa sinh Ci8200 của hãng abbott, tại khoa xét nghiệm, bệnh viện nội tiết nghệ an

+ Mẫu máu có hiện tượng tán huyết được phát hiện bởi KTV phòng Lab. + Mẫu máu được thu thập từ bệnh nhân không mắc bệnh lý về máu.

+ Mẫu máu được lấy lại trong vòng 30 phút sau khi phát hiện tán huyết.

- Mẫu máu không được thu thập tại bệnh viện nội tiết nghệ an

- Mẫu máu không được phân tích trên hệ thống máy xét nghiệm hóa sinh tại khoa xét nghiệm bệnh viện nội tiết nghệ an

- Mẫu máu không bị tán huyết.

- Mẫu máu được thu thập từ bệnh nhân mắc bệnh tán huyết.

- Mẫu máu được lấy lại sau 30 phút từ bệnh nhân có mẫu bị tán huyết.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện

2.2.3 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Tên biến Định nghĩa Phân loại

Kỹ thuật thu thập thông tin

1 Tuổi Số năm tính từ khi sinh đến thời điểm nghiên cứu (được ghi trong chứng minh nhân dân).

Liên tục Thông tin được lấy trên phần mềm

2 Giới Là giới tính lúc sinh ra Nhị phân

Enzyme có nhiều ở gan, tim, não.

Tăng lên trong các bệnh lý cơ tim, gan.

4 K Là các ion được tạo ra khi hòa tan với dung dịch nước

5 Bil TP Bilirubin là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin Xét nghiệm bilirubin thường được chỉ định trong bệnh về gan, máu, tắc mật, vàng da…

6 Glucose Là sản phẩm thủy phân của tinh bột

7 Ure là sản phẩm của quá trình chuyển hóa –NH2 từ chu trình ure ở gan.

Ure được đào thải chủ yếu qua thận

8 Cre là sản phẩm của quá trình thoái hóa creatin phosphate và creatin ở cơ Creatinin được đào thải chủ yếu qua thận

2.2.4 Các kỹ thuật thu thập thông tin

Bước 1: Thu thập thông tin từ phần mềm LIS của bệnh viện nội tiết Nghệ An

Bước 2: Trong quá trình vận hành máy sinh hóa Ci8200, thực hiện quan sát Alarm và kết quả xét nghiệm Nếu trên máy báo Alarm về các xét nghiệm có trong nghiên cứu, hoặc các xét nghiệm có giá trị bất thường, tiến hành truy xuất mẫu ra khỏi hệ thống.

Bước 3:Dựa vào bảng phân mức độ tán huyết theo màu sắc của ASCP năm

2018, tiến hành phân chia mẫu 1 thành 3 nhóm màu sắc tương ứng với lượng HGB có trong huyết tương.

Bước 4: Xếp mẫu thu được vào nhóm tương ứng Ghi lại các thông tin cần thiết vào file excel đã tạo.

Bước 5: Gọi điện yêu cầu lâm sàng lấy lại mẫu và phân tích lại.

Bước 6: Ghi chép số liệu vào file số liệu.

* Cách tiến hành xét nghiệm

Bước 1: Lấy 2mL máu tĩnh mạch của bệnh nhân, chống đông bằng Heparin, lắc trộn đều để máu không bị đông dây hay vỡ hồng cầu.

Bước 2: Tiến hành xét nghiệm tự động trên hệ thống xét nghiệm sinh hóa Ci8200 tại khoa xét nghiệm bệnh viện nội tiết Nghệ An [21]. Định lượng Glucose:

Glucose là carbohydrate quan trọng nhất lưu hành trong máu ngoại vi Quá trình đốt cháy glucose là nguồn chính cung cấp năng lượng cho tế bào. Glucose máu được định lượng theo phương pháp động học có sự tham gia của enzym hexokinase:

G6P + NADP + Gluconate-6-P + NADPH + H + Đo tốc độ tăng mật độ quang của NADPH ở bước sóng 340 nm.

+ Trẻ sơ sinh: 2,2 -4,4 mmol/l Định lượng Ure

Ure là sản phẩm của quá trình chuyển hóa –NH2 từ chu trình ure ở gan. Ure được đào thải chủ yếu qua thận Nồng độ ure phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn Ure máu được định lượng theo phương pháp động học:

NH4 + + 2- cetoglutarat + NADH GLDH L-glutamat + NAD + + H2O

Bình thường: 1,7-8,3 mmol/L Định lượng Creatinin:

Creatinin là sản phẩm của quá trình thoái hóa creatin phosphate và creatin ở cơ Creatinin được đào thải chủ yếu qua thận Creatinin máu được định lượng theo phương pháp Jaffe (đo điểm đầu và cuối)

Creatinin + acid pycric Alkaline pH phức hợp vàng cam

Trẻ em: 15 – 77 μmol/L mol/L Đo hoạt độ AST

Nguyên lý: Đo hoạt độ AST thường được làm cùng với ALT để xác định bệnh lý và theo dõi tiến triển của gan hay tim mạch, Ngoài ra AST cũng được phối hợp với một số xét nghiệm khác như GGT để theo dõi người bệnh nghiện rượu Hoạt độ của enzym AST trong máu của người bệnh được xác định theo phương pháp động học enzyme, theo phản ứng:

L-aspartat + -cetoglutarat AST Glutamat + Oxaloacetat

Hoạt độ AST được đo bằng sự giảm nồng độ NADH theo thời gian ở bước sóng 340 nm.

Nữ: < 31 U/L Đo hoạt độ ALT

Hoạt độ của enzym ALT trong máu của người bệnh được xác định theo phương pháp động học enzyme dựa trên phản ứng:

L.Alanin + -cetoglutarat ALT L.Glutamat + Pyruvat

Hoạt độ ALT được đo bằng sự giảm nồng độ NADH ở bước sóng 340 nm theo thời gian.

Các chất điện giải liên quan đến rất nhiều các chuyển hóa quan trọng trong cơ thể Na+ , K+ , Cl là các ion quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất Chúng được cung cấp qua chế độ ăn, hấp thu ở dạ dày, ruột và được đào thải qua thận

Các chất điện giải máu được định lượng theo phương pháp điện cực chọn lọc gián tiếp

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft office excel 2010 và SPSS 16.0. Độ lệch Bias được tính theo công thức.

Biện pháp khống chế sai số

- Điều tra thử và rút kinh nghiệm trước khi thu thập thông tin

- Cán bộ thu thập thông tin am hiểu về vấn đề nghiên cứu

- Tập huấn kỹ cho cán bộ thu thập thông tin

- Vào số liệu: Số liệu được kiểm tra lại 2 lần Các số liệu không phù hợp được loại trừ.

- Chọn mấu đúng tiêu chuẩn

- Thu thập số liệu chính xác, trung thực

- Xử lý số liệu đúng.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Đề cương được thông qua bởi hội đồng khoa học kỹ thuật, bệnh viện nội tiết nghệ an.

- Số liệu trung thực, không sao chép của nghiên cứu khác.

- Nghiên cứu hoàn toàn không gây hại, nguy hiểm cho người bệnh.

- Những thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu thu thập được chỉ sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích nào khác.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi của bệnh nhân có mẫu tán huyết

Bảng 3.2 Phân bố theo giới của bệnh nhân có mẫu tán huyết

3.2 Ảnh hưởng của tán huyết đến 1 số chỉ số sinh hóa máu:

Bảng 3.3 Kết quả xét nghiệm các chỉ số hóa sinh mẫu 1

Xét nghiệm Min Max (X±SD)

Bảng 3.4 Kết quả xét nghiệm các chỉ số hóa sinh mẫu 2

Xét nghiệm Min Max (X±SD)

Bảng 3.5 Tỷ lệ tán huyết phân theo nhóm

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tán huyết đến xét nghiệm Glucose

Tán huyết Glucose p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

Sau lấy lại Nhận xét:

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của tán huyết đến Ure

Tán huyết Ure p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

Sau lấy lại Nhận xét:

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tán huyết đến Creatinin

Tán huyết Creatinin p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

Sau lấy lại Nhận xét:

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tán huyết đến AST

Tán huyết AST p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

Sau lấy lại Nhận xét:

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tán huyết đến ALT

Tán huyết ALT p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của tán huyết đến Kali

Sau lấy lại Nhận xét:

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của tán huyết đến BIL T

Tán huyết Bil T p Bias n (X±SD) (%) Nhóm 1 Có tán huyết

1 Carraro P , Plebani M Errors in a stat laboratory: types and frequencies 10 years later Clin Chem 2007 ; 53 : 1338 – 42

2 Bonini P , Plebani M , Ceriotti F , Rubboli F Errors in laboratory medicine

3 Plebani M , Lippi G To err is human To misdiagnose might be deadly Clin Biochem 2010 ; 43 : 1 – 3

4 Carraro P , Servidio G , Plebani M Hemolyzed specimens: a reason for rejection or a clinical challenge? Clin Chem 2000 ; 46 : 306 – 7

5 Ji JZ , Meng QH Evaluation of the interference of hemoglobin, bilirubin, and lipids on Roche Cobas 6000 assays Clin Chim Acta 2011 ; 412 : 1550 – 3

6 Szoke D , Braga F , Valente C , Panteghini M Hemoglobin, bilirubin, and lipid interference on Roche Cobas 6000 assays Clin Chim Acta 2012 ; 413 :

7 Glick M, Ryder K, Glick S, Woods, J Unreliable Visual Estimation of the

Incidence and Amount of Turbidity, Hemolysis and Icterus in Serum from Hospitalized Patients Clin Chem 1989; 35: 837-839.

8 Ryder K, Glick M, Glick S Incidence and Amount of Turbidity, Hemolysis and Icterus in Serum from Outpatients Lab Med 1991;22: 415-418.

9 Sinh hoạt khoa học và tập huấn hóa sinh lâm sàng và kỹ thuật y học lần thứ

XI, Hà Nội ngày 4 tháng 7 năm 2019.

10 Wan Norlina wan Azman, Julia Omar, Tan Say Koon and Tuan Salwani Tuan Ismail " Hemolyzed specimens: Major chanllege for identifying and rejecting specimens in clinical laboratories. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6425048/

11 ASCP 2018 "EDUCATIONAL COMMENTARY – IMPACT OF

12 Guder W.da Fonseca- Wollheim F, Heli W, Schmit Y, Toepfer G, Goerlitz

H, Zawta B The Hemolytic, Icteric and Lipemic Sample Recomendations

Regarding their Recognition and Prevention of Clinically Relevent Interference.

13 Grafmeyer D, Bondon M, Manchon M, Levillain P The Influence of

Bilirubin, Hemolysis and Turbidity on 20 Analytical Test Performed on Automatic Analyzers Eur J Clin Chem Biochem 1995; 33: 31-52.

14 Thomas L Hemolysis as influence and interference factor eJIFCC vol 13 no 4.

15 Burns ER, Yoshikawa N Hemolysis in serum samples drawn by emergency department personnel versus laboratory phlebotomists Lab Med 2002;33:378–

16 https://xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid179

17.http://www.calgarylabservices.com/lab-services-guide/specimen-collection/ hemolysis.aspx

18 Mehmet Koseoglu, Aysel Hur, Aysenur Atay, Secrap Cuhadar " Effects of hemolysis interference on routine biochemistry parameters"

19 Guiseppe Lippi, Gian Luca Salvagno, Martina Montagnana, Giorgio Brocco

" Influence of hemolysis on routine clinical chemistry testing"

20 Ronald H Laessig, PH.D., David J Hassemer, M.S., Thomas A Paskey, B.S., and Thomas H Schwartz, B.S The effects of 0,1 and 1,0 percent erythrocytes and hemolysis on serum chemistry values.

21 F.da Fonseca-Wollheim, Zentrallaboratorium, Behring- Krankenhaus Berlin- Zehlendorf Haemoglobin interference in the bichromatic spectrophotometry of

22S Bộ y tế, QĐ số 320 "Hướng dẫn biên soạn quy trình kỹ thuật chuyên ngành hóa sinh''

22 So¨derberg J, Jonsson PA, Wallin O, et al Haemolysis index-an estimate of preanalytical quality in primary health care Clin Chem Lab Med 2009;47:940–

Ngày đăng: 04/11/2024, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Carraro P , Plebani M . Errors in a stat laboratory: types and frequencies 10 years later . Clin Chem 2007 ; 53 : 1338 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Errors in a stat laboratory: types and frequencies 10years later
2. Bonini P , Plebani M , Ceriotti F , Rubboli F . Errors in laboratory medicine . Clin Chem 2002 ; 48 : 691 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Errors in laboratory medicine .Clin Chem 2002
3. Plebani M , Lippi G . To err is human . To misdiagnose might be deadly. Clin Biochem 2010 ; 43 : 1 – 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: To err is human . To misdiagnose might be deadly
4. Carraro P , Servidio G , Plebani M . Hemolyzed specimens: a reason for rejection or a clinical challenge? Clin Chem 2000 ; 46 : 306 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemolyzed specimens: a reason forrejection or a clinical challenge
7. Glick M, Ryder K, Glick S, Woods, J. Unreliable Visual Estimation of the Incidence and Amount of Turbidity, Hemolysis and Icterus in Serum from Hospitalized Patients. Clin Chem 1989; 35: 837-839 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unreliable Visual Estimation of theIncidence and Amount of Turbidity, Hemolysis and Icterus in Serum fromHospitalized Patients
8. Ryder K, Glick M, Glick S. Incidence and Amount of Turbidity, Hemolysis and Icterus in Serum from Outpatients. Lab Med 1991;22: 415-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence and Amount of Turbidity, Hemolysisand Icterus in Serum from Outpatients
9. Sinh hoạt khoa học và tập huấn hóa sinh lâm sàng và kỹ thuật y học lần thứ XI, Hà Nội ngày 4 tháng 7 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoạt khoa học và tập huấn hóa sinh lâm sàng và kỹ thuật y học lần thứXI
13. Grafmeyer D, Bondon M, Manchon M, Levillain P. The Influence of Bilirubin, Hemolysis and Turbidity on 20 Analytical Test Performed on Automatic Analyzers. Eur J Clin Chem Biochem 1995; 33: 31-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Influence ofBilirubin, Hemolysis and Turbidity on 20 Analytical Test Performed onAutomatic Analyzers
14. Thomas L. Hemolysis as influence and interference factor. eJIFCC vol 13 no 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemolysis as influence and interference factor
15. Burns ER, Yoshikawa N. Hemolysis in serum samples drawn by emergency department personnel versus laboratory phlebotomists. Lab Med 2002;33:378–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemolysis in serum samples drawn by emergencydepartment personnel versus laboratory phlebotomists
22. So¨derberg J, Jonsson PA, Wallin O, et al. Haemolysis index-an estimate of preanalytical quality in primary health care. Clin Chem Lab Med 2009;47:940–4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemolysis index-an estimate ofpreanalytical quality in primary health care
23. Fang L, Fang S-H, Chung Y-H, Chien S-T. Collecting factors related to the haemolysis of blood specimens. J Clin Nurs 2008; 17:2343–51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collecting factors related to thehaemolysis of blood specimens
24. Saleem S, Mani V, Chadwick MA, et al. A prospective study of causes of haemolysis during venepuncture: tourniquet time should be kept to a minimum.Ann Clin Biochem 2009;46:244–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A prospective study of causes ofhaemolysis during venepuncture: tourniquet time should be kept to a minimum
25. Davidson DF. A survey of some pre-analytical errors identified from the Biochemistry Department of a Scottish hospital. Scott Med J 2014;59:91–4 26. Ana Helena Luksic, Nora Nikolac Gabaj, Lora Dukic, " Clinical Chemistry and Laboratory Medicine", p56, chapter 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Chemistryand Laboratory Medicine
27. Clinical Laboratory Improvements Amendments of 1988. Final Rule.Laboratory Requirements. Federal Register 1992;57:7002-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final Rule."Laboratory Requirements
10. Wan Norlina wan Azman, Julia Omar, Tan Say Koon and Tuan Salwani Tuan Ismail " Hemolyzed specimens: Major chanllege for identifying and rejecting specimens in clinical laboratories.https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6425048/ Link
11. ASCP 2018 "EDUCATIONAL COMMENTARY – IMPACT OF HEMOLYSIS ON HEMATOLOGY TESTING &#34 Khác
12. Guder W.da Fonseca- Wollheim F, Heli W, Schmit Y, Toepfer G, Goerlitz H, Zawta B. The Hemolytic, Icteric and Lipemic Sample Recomendations Khác
18. Mehmet Koseoglu, Aysel Hur, Aysenur Atay, Secrap Cuhadar " Effects of hemolysis interference on routine biochemistry parameters&#34 Khác
19. Guiseppe Lippi, Gian Luca Salvagno, Martina Montagnana, Giorgio Brocco" Influence of hemolysis on routine clinical chemistry testing&#34 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Appearance of plasma at various hemoglobin concentrations. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Hình 1.1. Appearance of plasma at various hemoglobin concentrations (Trang 12)
Bảng 1.1. Ảnh hưởng của tán huyết đến một số xét nghiệm máu. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 1.1. Ảnh hưởng của tán huyết đến một số xét nghiệm máu (Trang 15)
Bảng 1.2. Anh hưởng của mức độ tán huyết đến một số - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 1.2. Anh hưởng của mức độ tán huyết đến một số (Trang 16)
Bảng 1.3. Mức độ cho phép sai lệch của CLIA [27] - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 1.3. Mức độ cho phép sai lệch của CLIA [27] (Trang 18)
Hình 1.2.Anh hưởng của tán huyết đến một số xét nghiệm [26] - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Hình 1.2. Anh hưởng của tán huyết đến một số xét nghiệm [26] (Trang 19)
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (Trang 21)
Bảng 3.2. Phân bố theo giới của bệnh nhân có mẫu tán huyết. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.2. Phân bố theo giới của bệnh nhân có mẫu tán huyết (Trang 27)
Bảng 3.4. Kết quả xét nghiệm các chỉ số hóa sinh mẫu 2. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.4. Kết quả xét nghiệm các chỉ số hóa sinh mẫu 2 (Trang 28)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tán huyết đến xét nghiệm Glucose. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tán huyết đến xét nghiệm Glucose (Trang 28)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tán huyết đến Creatinin. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tán huyết đến Creatinin (Trang 29)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của tán huyết đến Ure. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của tán huyết đến Ure (Trang 29)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tán huyết đến AST. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tán huyết đến AST (Trang 30)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tán huyết đến Kali. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tán huyết đến Kali (Trang 31)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tán huyết đến BIL T. - Nghiên cứu Ảnh hưởng của mức Độ tán huyết Đến kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu trên máy sinh hóa
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tán huyết đến BIL T (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w