1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - việt nam học - đề tài - Từ loại

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ loại
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Cơ sở phân loại từ loạiTiêu chí đánh giá và phân loại tiếng 1.Ý nghĩa khái quát -Khái niệm: Là thứ ý nghĩa chung cho cả một lớp từ.. - Nội dung các ý nghĩa khái quátÝ nghĩa chỉ vật Ý ng

Trang 1

Tiêu chí phân định

Kết quả phân định

Kết quả phân định

Trang 2

I Khái niệm

    Từ loại chính là kết quả của nghiên cứu vốn

từ trên bình diện ngữ pháp Đó là những lớp từ

có chung bản chất ngữ pháp, được biểu hiện

trong các đặc trưng thống nhất làm tiêu chuẩn tập hợp và quy loại.

Trang 3

II Cơ sở phân loại từ loại

Tiêu chí đánh giá và phân loại tiếng

1.Ý nghĩa khái quát

-Khái niệm: Là thứ ý nghĩa chung cho cả một lớp từ

- Ở tiếng Việt,ý nghĩa này chỉ bộc lộ khi kết hợp với

từ khác hoặc đặt trong hoàn cảnh cụ thể

VD: Từ “bàn” + “ấy”  “bàn ấy” (danh từ)danh từ)

Từ “bàn” + “hãy”  “hãy bàn”

(danh từ)động từ)

Trang 4

- Nội dung các ý nghĩa khái quát

Ý nghĩa chỉ vật

Ý nghĩa chỉ vật hành độnghành độngÝ nghĩa Ý nghĩa trạng tháitrạng tháiÝ nghĩa Ý nghĩa

Ý nghĩa tính chấtÝ nghĩa

tính chất Ý nghĩa số Ý nghĩa số lượnglượng quan hệquan hệÝ nghĩa Ý nghĩa

Ý nghĩa tình tháiÝ nghĩa

tình thái

Trang 6

-“Từ hư” là các từ đi kèm để biểu thị quan

hệ thời gian, nguyên nhân, kết quả,

Trang 7

III KẾT QUẢ PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT

Số từĐại từPhụ từ

Phụ từ

Kết từTrợ từTình thái từThán từ

Trang 8

1 Danh từ

- Khái niệm: là những từ có ý nghĩa khái quát

chỉ người, đồ vật, sự vật, sự việc,… thường giữ vai trò chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu

- Phân loại: danh từ chung

danh từ riêng

1.1 Danh từ riêng

Tên gọi dùng chỉ một cá thể như tên người, tên địa danh

Trang 9

1.2 Danh từ chung: là tên gọi của một lớp vật đồng tính xét

theo một tiêu chuẩn đã chọn

Căn cứ vào khả năng kết hợp trực tiếp

Đ.vị đại lượng

Đ.vị hành chính

Chỉ lần

DT tập thể Màu,

sắc, mùi, vị

KN trừu tượng

DT tập thể

DT phức không tổng hợp

Trang 10

2 Động từ

- Khái niệm: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái

hay quá trình của sự vật, hiện tượng; có ý nghĩa khái quát chỉ hành động

- Chức năng: thường làm vị ngữ trong câu, ngoài ra còn giữ chức vụ chủ ngữ, trạng ngữ

VD1: Cô giáo đang giảng bài

VD2: Học quả là khó khăn, gian khổ

VD3: Khi đã bình tĩnh lại, chị mới nhìn khắp mấy gian nhà

động từ “giảng” làm vị ngữ trong câuđộng từ “học” giữ chức vụ chủ ngữ trong câuđộng từ “bình tĩnh” giữ chức vụ trạng ngữ, động từ “nhìn” giữ chức vụ vị ngữ trong câu

Trang 12

3 Tính từ

- Khái niệm: là những từ dùng để miêu tả đặc điểm

hoặc tính chất (danh từ)hay khái quát tính chất)

- Chức năng: Thường làm vị ngữ hoặc định ngữ

trong câu

- Phân loại: gồm 2 lớp con

+ Tính từ tính chất: thường có dạng tttc + lắm/quá hoặc rất + tttc

+ Tính từ quan hệ: có khả năng kết hợp như tính từ tính chất, còn đi được với từ “rặt” (danh từ)=rất)

Trang 13

4 Chú thích về các từ loại khác

a) Số từ

- Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

(danh từ)Wikipedia)

- Số từ thiên về từ thực (danh từ)gọi tên các số đếm cụ

thể ) Nhưng sẽ mang tính chất của từ hư khi

xuất hiện cùng một vị trí với các quán từ :

“những”, “các”, “một”

VD: 1.Hắn mua một chiếc còn tôi mua một

chiếc (danh từ) từ “một” là số từ mang tính chất của từ

thực)

2 Chúc cho các em lấy được một người

chồng vừa ý (danh từ)từ “một” là số từ mang tính chất

của từ hư)

Trang 14

- Khái niệm: Là từ để xưng hô, thay thế cho một danh từ (danh từ)hoặc một đại từ khác)

b) Đại từ

- Gồm nhiều nhóm:

+ đại từ nhân xưng

+ đại từ thay thế (danh từ)thế, vậy)

+ đại từ chỉ định (danh từ)tất cả, cả)

c) Phụ từ

- Khái niệm: Là những từ chuyên làm thành tố

phụ cho danh từ (danh từ)những, các, mỗi, mọi, từng,…)

Trang 15

- Biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp

với cảm xúc chứ không có nội dung ý

nghĩa rõ rệt  mang tính chất của từ hư

- chức năng: + Tự làm thành câu

+ Làm thành phần phụ của

câu, biến câu thành câu cảm thán

Trang 16

CÂU HỎI LUYỆN TẬP

CÂU 1:Từ loại được phân chia theo tiêu chí nào sau đây ?

A: Ý nghĩa khái quát B: Khả năng kết hợp

C: Chức vụ cú pháp của từ trong câu D: Cả 3 tiêu chí trên

Câu 2: Danh từ được chia làm mấy lớp ? Kể tên?

A: 2 B: 4

C: 6 D: 7DT chung, DT riêng

Câu 3: Danh từ chỉ đơn vị thời gian: “Năm, tháng, tuần, giờ, vụ…”

thuộc nhóm danh từ nào ?

A: Danh từ đếm được B: Danh từ không đếm được

C: Danh từ đếm được tuyệt đối D: Danh từ không đếm được

Câu 4 : Trong những từ sau đây, từ nào là tính từ quan hệ ?

A: Thông minh B: Ướt

C: Côn đồ D: Bẩn

Trang 17

Câu 5 : Những từ sau thuộc loại từ nào trong Tiếng Việt “ và, mà, là,

vì, thì, nên, nếu” ?

A: Trợ từ B: Đại từ

C: Thán từ D: Kết từ

Câu 6: Xác định từ loại của tất cả các từ trong câu sau : “Bây giờ / tháng/

mấy/ rồi/ hả /em ? ”

A: Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tính từ, danh từ.

B: Đại từ, danh từ, đại từ, phó từ, tình thái từ, danh từ.

C: Đại từ, danh từ, phó từ, đại từ, tình thái từ, danh từ.

D: Đại từ, phó từ, danh từ, tình thái từ, đại từ, danh từ.

Câu7: Ý nghĩa từ vựng khái quát của tốt và xấu là gì?

A.Ý nghĩa trạng thái B Ý nghĩa tính chất

C Ý nghĩa quan hệ D Ý nghĩa tình thái

Câu 8: Trong câu “ Em đi đi! Đến nơi mà em muốn”, tìm từ

tình thái, và cho biết có bao nhiêu động từ ?

A Từ thứ 2, có 2 ĐT C Từ thứ 6, có 3 ĐT

B Từ thứ 3, có 3 ĐT D Từ thứ 3, có 2 ĐT

Trang 18

Câu 9 : Kết từ là :

A: Những từ dùng để chỉ quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ và

làm nhiệm vụ liên kết hai từ hay hai bộ phận từ ngữ với nhau.

B: Những từ dùng để biểu thị cảm xúc và có quan hệ trực tiếp với

cảm xúc chứ không có nội dung ý nghĩa rõ rệt.

C: Bao gồm nhiều nhóm, cụ thể là đại từ nhân xưng, đại từ thay thế, đại từ chỉ lượng.

D: Những từ chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói, hoặc biểu hiện nhận xét, thái độ của người nói với nội dung câu nói hoặc người nghe.

Câu 10: Các từ “ đất, sắt, muối, nước…” thuộc loại danh từ nào ?

A: Danh từ vật thể B: Danh từ chất thể

C: Danh từ tượng thể D: Danh từ tập thể

Câu 11 : Trong những từ loại nào dưới đây, từ loại nào chỉ xác định ở phạm

vi bậc câu ?

A: Số từ B: Đại từ

C: Tính từ D: Thán từ

Trang 19

Câu12: Kể tên một số từ vừa có thể là danh từ , vừa là

động từ hoặc tính từ ?

 Đáp án :Từ "sơn" vừa là danh từ vừa là động từ

Từ "điện"(danh từ)vừa là danh từ :"điện tích","dòng điện","điện thoại" "điện"- vừa là động từ: " điện" -báo tin )

Từ "hợp" (danh từ) tính từ chỉ sự hòa hợp còn là động từ-thống nhất, hợp nhất các bộ phận )

Từ "bác” (danh từ) "bác” -danh từ chỉ người vừa là động từ

“bác”trứng)

Câu13 : Cho câu văn sau : "Bó hoa hồng ấy thật đẹp,tôi sẽ mua

tặng người con gái tôi yêu."

Hãy tìmcác chứng tố và các danh từ, động từ, tính từ đi kèm với các chứng tố vừa tìm được

Đáp án: có 3 chứng tố : ấy (danh từ) " bó hoa hồng" là danh

từ đi kèm); thật (danh từ) "đẹp" là tính từ đi kèm); sẽ (danh từ) "mua

tặng " là động từ đi kèm)

Trang 20

Câu 14: việc phân định từ loại trong tiếng việt được dựa theo bao

nhiêu tiêu chuẩn? Kể tên các tiêu chuẩn đó?

Trả lời: việc phân định từ loại tiếng Việt có 3 tiêu chuẩn : ý

nghĩa từ vựng, khả năng kết hợp và chức năng cú pháp của từ

Câu 15: Căn cứ vào đâu để phân loại danh từ chung?

Trả lời: -căn cứ vào tính chất tổng hợp trong nội dung

ý nghĩa

- căn cứ vào hình thể của vật

- căn cứ vào khả năng kết hợp trực tiếp sau số từ

Câu 16: các từ: “quần áo, thuốc men, muối, dầu”

thuộc nhóm nào của danh từ chung

Trả lời: Danh từ không đếm được

Trang 21

XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 01/11/2024, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w