1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh

210 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong môn Toán cấp tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Thị Kim Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Dung, TS. Vũ Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 13,15 MB

Nội dung

Tôi xin cam đoan luận án Tiền sĩ Khoa học Giáo dục "Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong môn Toán cắp tiễu học tại Thành phố Hồ Chí Minh" là công trình sử dụng, kết quả xử lý do chín

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

HUỲNH THI KIM TRANG

QUAN LY HOAT DONG DAY HOC TICH HOP TRONG MON TOAN CAP TIEU HQC TAI THANH PHO HO CHi MINH

LUAN AN TIEN Si KHOA HQC GIAO DUC

Thanh phé HO Chi Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ KIM TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MON TOAN CAP TIỂU HỌC TAI THANH PHO HO CHi MINH CHUYÊN NGÀNH _ :QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ :62 140114

LUẬN ÁN TIỀN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 TS NGUYEN KIM DUNG

2 TS VŨ LAN HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận án Tiền sĩ Khoa học Giáo dục "Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong môn Toán cắp tiễu học tại Thành phố Hồ Chí Minh" là công trình

sử dụng, kết quả xử lý

do chính tôi nghiên cứu và thục hiện, Các thông tin, sổ i

trong luận án này hoản toản trung thực, chính xác, có dẫn nẹt

dạy ở các tường Đại học; nguồn từ Phòng Giáo dục Tiểu học của Sở Giáo đục về Đảo tạo Thành phố Hồ Chí Minh

in tr ede ti liệu giảng 'Tác giả luận án

Huỳnh Thị Kim Trang

Trang 4

Lôi cam đoạn

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

“TÍCH HỢP TRONG MÔN TOÁN CÁP TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1-1-1 Nghiên cứu vẫn đề về hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tiêu học

1.1.3 Nhận định về tổng quan và các vin đề cũ n giải quyết 1.2 Khải niệm công cụ

1.2.1 Hoạt động DHTH trong môn Toán

12 “Quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học 1.4 Hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học,

1.3.1 Vai trd cua hoạt động DHTH trong môn Toán 1.3.2 Mục tiêu của day học tích hợp trong môn Toán 1.3.3 Nội dụng, chương trình của môn Toán

1.3.4 Phương pháp và hình thức DHTH trong môn Toán

1355 im tra dh gid cia hoat dng day hc tích hợp trong môn Toần 1.36 Điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học tích hợp 1.4, Quản ý hoạt động DHTH trong môn Toản cấp tiêu họ theo hình thức tiếp cân nội dụng

1.4.1 Yêu cầu và tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong môn Toán cấp tiểu học

Trang 5

tiêu học

1.5 Các yếu tố ánh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong môn

“Toán cấp tiểu học,

1.5.1 Nhận thức của CBQL, GV về hoạt động DHTH trong môn Toán

1.5.2 Năng lực của các lực lượng giáo dục

15.3 Văn bản, nguồn tải nguyên

2.1.1 Tổng quan vẻ kinh tế - xã hội tại Thành phổ Hỏ Chí Minh

3.12 Đặc điểm Giáo dục tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng

3.2.1 Mục đích khảo sát

3.2.2 Nội dung khảo sát

2.2.3 Phương pháp khảo sát

2.2.5, Phuong pháp xử lý số liệu khảo sát

2.3 Tim hiểu thực trạng hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

23.1 Nhận thức về vai trò của hoạt động DHTH ong môn Toán cấp tiểu học

3.3.2, Thực trạng về hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học 2.33 Các điều lên hỗ trợ hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiễu học

Trang 6

học tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.4.1 Nhận thức vé thm quan trọng của việc quân lý hoạt động DITH trong

ôn Toán cắp tiêu học

2.4.2 Thực trạng về việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động DHTH

trong môn Toán cấp tiểu học

2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tễu học

CHUONG 3 BIEN PHAP QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC TÍCH

HỢP TRONG MÔN TOÁN CÁP TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHÓ HÒ

3.13 Dim bio tinh kha thi

3.1.4, Dam bao tinh higu qua

3⁄2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ích hợp trong môn Toán cấp tiêu học

32.1 Tổ chức ning cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học

322 lỗ chức, chỉ đạo sắp xếp kế hoạch DITTH trong môn Toán cấp

tiểu học,

H6

Trang 7

CBQL va GV tại tường 12 3.2.4 Xây dựng nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt động DITTH trong môn

Điều chính kịp thời các yế tổ ảnh hưởng đến quản ý hoat ding DHTH

trong môn Toán cấp tiêu học 129

3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 132

33.1 Mục đch, nội dung, đi tượng và phương pháp khảo nghiệm 12

3.4 Tổ chúc thực nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động DHTH trong môn

3.4.1 Mục đích, nội dung, hình thức, giả thuyết thực nghiệm 145

3.4.3 Kết quả- đánh giá thực nghiệm 150

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

“Chữ viết tắt Nội dung đẩy đủ

Trang 9

Quy mé phat trién mạng lưới trường, lớp, học sinh

"ảnh ủi xếp loại đội ngũ giáo viên

"Đánh giá xếp loại năng lực học sinh

Kết quá khảo sát năng lực học sinh lớp 3 môn Toán,

Mô tá mẫu điều tra

Bảng đánh giá độ in cậy của hang đo

Thực trạng về nội dung chương trình môn Toán cắp tiểu học Thực trạng về phương pháp-hình thức tổ chức hoại động DHTH Thực trạng về kiểm tra - đánh giá hoạt động DHTH

“Thực trang về các điều kiện hỗ rợ hoạt động DHTH Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý hoạt động DHTH

“Quản lý nội dung chương trình

hoạch đạy học và kể hoạch bài dạy,

“Quản lý phương phép DHTH,

môn về DHTHI Quản lý

“Quản lý sinh hoạt chuyên

“Quản lý hoạt động bồi đưỡng năng lực chuyên môn giáo viên tra - đánh giá hoạt động DHTH 'Quán lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động DHTH

“Quản lý công tác

“Các yếu tổ ánh hưởng đến quản lý hoạt động DHTH

“Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL, GV vẻ hoạt động DHTH

trong môn Toán cắp tiểu học

Tô chức, chỉ đạo sắp xếp kế hoạch DHTH trong môn Toán cấp tiêu học

“Cải tiễn phương thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngữ CBỌL và GV tại trường

“Quản lý xây dựng nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu hoe

Điều chính kịp thời các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động

học

DHTH trong môn Toán cấp tí

Trang 10

Minh 1.1 Sơ đồ Ngũ giác sư phạm

Hình 1.2 Sơ đồ Hoạt động day học tích hợp,

Hình 1.3 Sơ đồ Quản lý hoạt động dạy bọc theo nội dung

Hình 1.4 Sơ đồ Quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiêu học.

Trang 11

1 Lido chon dé tai

“Căn cứ kết luận của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hảnh Trung wong Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI họp tại Hà Nội từ ngày 30-9 đến ngày 9-10-2013 cho thấy sự

có nói đến chất lượng và hiệu quả giáo dục ở các cấp học có tiến bộ Đội ngữ nhà

gi

môn, nghiệp vụ, có mặt chưa đáp ứng yêu cầu, phương pháp dạy học chưa thật sự chú xà cán bộ quản ý gián dục vẫn còn những họ ch bắt cập như cht lượng chuyên trọng phát tiễn tư duy, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành của người học Trong khi đó "quản lý tốt là tiền đề căn bản để dạy tốt và học t (Ban Chấp hinh Trung

wong Dang, 2013)

“rong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ § Ban Chip hin Trung wong Ding Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm

2013 vé Béi mối căn bản toàn diện giáo dục và đão tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp

hội nhập quốc tế Vì vậy, đổi mới căn bản và toản diện giáo dục được khẳng định là

vấn đỀ cấp thiết rong giai đoạn hiện nay

Bên cạnh đó Quốc hội cũng đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28

thắng 1 năm 2014 về Đổi mới chương ình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo đục và đào tạo; chuyển nền giáo dục nặng về triển thụ kiến thức sang nề giáo dục phát iển toàn diện cả vỀ phẩm chất và năng lực hài hòa đức, tr thể, nữ và phát huy tốt nhấttiểm năng của mỗi học sinh

“Thực tế hiện nay, nền giáo dục của các nước phát triển đã chuyển hướng “từ

chương tình theo định hướng nội dung thành chương trình theo định hướng năng lực” (Hoàng Hoà Bình, 2015) Chương trình giáo dục Việt Nam cần đổi mới đễ đáp ứng yêu cầu hội nhập qué

"Để thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD & ĐT) ban

Trang 12

triển phẩm chất và năng lực của học sinh

Day học tích hợp (DHTH) là xu thể chung của CT GDPT các nước Ở Việt Nam, DHTH đã được thục hiện trong CT hiện hành (CT.GDPT 2006) So với CT-GDPT 2006, chủ trương DHTH ong CT GDPT 2018 có một điểm khác như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung trong cùng một môn học; yêu cằu tích hợp được thểh én cả trong mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả áo đục (Nguyễn Minh Thuyếc 2019) Chính vì thể tong CT, GDPT 2018, DIITHI trong

môn Toán được thể hiện thông qua sự kết nối, ích hợp giữa các ý tưởng toán học,

khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật để thực hiện giáo dục

STEM (CT GDPT 2018)

lồ Chí Ngoài ra, để có thể hội nhập quốc tế, năng lực của học sinh Thành phó

Minh cũng phải được hình thành qua việc học toán, nhằm đáp ứng với những thách

chỉ dạy kiến thức toán đơn thuần mà mục tiêu cốt lõi là gắn việc dạy học toán với

iệc tích hợp, ° huy động nội dung, kiến thức, kỹ năng thuộc nhiề lĩnh vực khác nhau

"Trong đó đặc biệt lưu ý tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện

KẾ hoạch giáo dục cũng như giao quyỂn chủ động điều chỉnh xây dựng các bi học theo chủ để, tích hợp các kiến thức như CT, GDPT 2018 (Bộ Giáo dục và Đảo tạo,

2017) Do đó công tác quản lý hoạt động day học ở các trường nói chung và công tá quan lý hoạt động day học tích hợp trong môn Toán nói riêng cần phải được đặc biệt

Trang 13

«quan tim nhất à trong giai đoạn cả nước đang tiến bảnh thực biện Chương trình giáo dục phổ thông 2018

“Chương trình giáo dục tiểu họ hiện nay đang tồn tại song song 02 chương trình:

CT GDPT 2006 va CT GDPT 2018 Trong đó sách giáo khoa (SGK) toản tiểu học

tự lớp | én kip 3 được biên soạn theo CT GDPT 2018 có tích hợp liên môn g môn Toán và các môn học khác nhằm tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn, Riêng đối với các lớp 4 và lớp 5 môn Toán vẫn chư thể tường mình những nội dung tích hợp theo chủ để hoc tích hợp liên môn để GV có thé lông ghép những nội dung, kiến thức, kỹ năng thuộc nhiề lĩnh vực khắc nhau, ở các môn học khác SGK chưa đưa các tỉnh huồng thực tẾ của cuộc sống vào việc học toán

mà trong SGK hiện nay chỉ thể hiện tiểm ấn bên trong một số bài toán giải có lời văn,

đây là đạng ích hợp ở mức độ thấp Bên cạnh đồ hạn chế về năng lực của giáo viên

phần nào cũng làm hoạt động DHTH trong môn Toán chưa được thực hiện có hiệu

quả nhất là đối với các lớp đang thực hiện CT GDPT 2006 Do đó, việc chủ động tổ chức sắp xếp các bài học toán theo chủ để vẫn chưa được GV mạnh dạn thực hiện vì với các GV thi SGK vẫn còn là pháp lệnh, Điễu này cho thấy, quá tình triển khai hiện nay chưa có công trì nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý hoạt động DHTH,

trong môn Toán cấp tiểu học Trong khi đó, ở cắp độ quản lý giáo dục, cần có sự chỉ

đạo, giám sát cụ thể từ các cấp quản lý, nhất là cấp quản lý trực tiếp tại các đơn vị trường học để có những biện pháp nhằm định hướng, tổ chức và hỗ trợ giúp GV thực hiện hiệu qua hon vé DHTH trong môn Toán

“Từ những vẫn để trên, tác giả chọn để tải nghiền cứ: "Quản lý hoạt động day học ích hợp trong môn Toán cắp tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh”

2, Mục đích nghiên cứu

"rên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động DHTH tong môn Toán cắp tiểu học, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiêu học ại Thành phố Hồ Chỉ Minh Từ đó luận ân đề xuất biện pháp và thực nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động DIITH trong môn Toán cấp tiểu học, nhằm góp,

phần giúp công ác quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán ấp tiểu học ại Thình

Trang 14

phố Hồ Chí Minh đạt hiệu quả thiết thực, đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát iển năng lực, phẩm chất của HS

Sh thể và d

.1- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiêu học

3.2- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động DHTH rong môn Toán cả học tại Thành phố Hồ Chí Minh

4 Câu hồi nghiên cứ

~ Quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học căn cứ trên những cơ

sở lý luận nảo?

~ Thực trạng quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cp ti học tại thành phố

Hồ Chí Minh được thực hiện như thể nảo?

~ Đề xuất những biện pháp quản lý nảo để cải tiến công tác quân lý hoạt động

DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh?

5 Giả thuyết khơn học

“Quản lý hoạt động DHTII trong môn Toán vẫn còn có những vấn đề hạn chế tong công tác quản lý quá trình triển khai hoại động dạy học Nếu quản lý quả trình

day học thì sẽ giúp việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động,

DHTH trong môn Toán cấp tu họ ở thành phố Hỗ Chi Minh đạt hiệu quả hơn

ó Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Hệ thống hoá, xây dựng được các cơ sở lý luận và cơ sử thực tiễn của quản lý hoạt động DHTI trong môn Toán cắp tiểu học

62 Đính giá thực trạng quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiễu học

6.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

.6.5 Thực nghiệm hai biện pháp quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắt học tại Thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 15

7 Phạm vì nghiên cứu

7.1 Giới hạn nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu v hoạt động dạy của GV

và công tác quản lý hoạt động dạy của GV khi tổ chức hoạt động DHTH trong môn

"Toán cấp tiểu học tại thành phố Hỗ Chí Minh

7.2 Gigi hạn địa bàn khảo sát: Luận ân lập trung nghiên cứu, tìm hiểu công tác

quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán ở tiểu học thuộc 10 quận huyện trên địa

bàn Thành phố Hỗ Chí Minh

.4 Giới hạn về thời gia

uận án nghiên cứu công tác quản lý hoạt động DHTH tong môn Toán cắp tiễu học tử năm học 2017 ~ 2018 đến năm học 2022 ~ 2023

3 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

chứng giữa các yếu tố: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra

dánh giá và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động DHTH Những biện pháp quản lý

để đưa nhà trường đạt tới những mục tiên đã đề m theo đồng các chức năng, nội dung quản ý của một tổ chức

4.12 Tiếp cận ịch st logic

TiẾp cận lich sử- logic đi hỏitrong quá trình nghiên cứu cần ìm hiểu quá tình

diễn biển và phát triển của hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học để có biện

pháp quản lý hoạt động DHTH hiệu quả

8.1.3 Tidp cận thực tiễn

cận thực tiễn đồi hỏi rong quá tình nghiên cứu cần phái xem xé, bám

át thục tiễn và phân tích những khó khăn, những hạn chế trong hoạt động DHTH và quản lý hoạt động DHTH để từ đó để xuất biện pháp quản lý có hiệu quả hơn

Trang 16

3.2, Phương pháp nghiên cứu

4.21 Phương pháp nghiên cửu lý luận

~ Mue dich: Tham khảo, nghiên cứu tải iệu, văn bản chỉ đạo của Đăng, Nhà

nước nhằm định hướng cho việc nghiên cứu luận án và xây dựng các khái niệm công

sụ, khung lý luận về quản lý hoạt động DHTH tong môn Toán cắp tu học

~Nội dung: Tìm hiểu vả nghiên cứu một số tải liệu, tác phẩm, công trình nghiên

sứa trong và ngoài nước đã công bổ có liên quan đến: Tích hợp; DHTH; DHTH trong môn Toán; boạt động DHTH; Quản lý, Quản lý HĐDII, quản lý nhà trường nhằm phát tiển thành cơ sở lý luận của luận ấn

~ Cách thực hiện: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so sảnh ác tài liệu và công

trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn của các nhà khoa học, từ đó xác lập hệ thông cơ sở

ý luận cho việc quản ý hoạt động DHTH ong môn Toán cắp iễu học ại Thành phố

Hồ Chí Minh

432.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

432.21 Phương pháp điều trư bằng bảng hỏi

~ Mục địch: Xây dựng phiêu thăm dò nhằm mục đích thu thập thông tin về thực trạng quản ý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiễu học hiện nay trong đội khả th của các biện pháp quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiễu học hiện nay tại Thành phố Hỗ Chí Minh

i dung: Phiếu thăm đỏ thực trạng được xây dựng từ câu hỏi khảo sắt về hoạt động DIITH trong môn Toán hiện nay; quản lý hoạt động DIITHI trong môn câu hỏi khảo nghiệm được xây dựng dựa trên các biện pháp quản lý về hoạt động

DHTH trong môn Toán cắp tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 1, 2)

- Cách thực hi Để có mình chứng cụ thể cho quá inh khảo sát, khảo nghiệm

các biện pháp, bảng hỏi được xây dựng theo trình tự sau:

+ Thực trang hoạt động DHTH rong môn Toán cắp tiêu học + Thực trạng quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học,

Trang 17

+ Các yêu ổ ảnh hưởng, tác động đến quản lý hoạt động DHTH tong môn Toán cấp tu học

+_ Sự cần thiết và ính khả th của các biện pháp đề xuất

8.2.2.2 Phương pháp phóng vẫn sâu

~ Me đích: Thu thập thông in dựa trên cơ sở quả trình giao tiếp, trả lời câu

hoi về hoạt động DHTH và công tác quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán của

một số CBQL và GV để hỗ trợ cho phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Nội dung: tìm hiễu sâu về hoạt động DITH và công tác quản lý hoạt động DHTH tong môn Toán của cấp tiễu học hiện nay, cũng như tìm hiểu các yêu tổ ảnh

bàn thành phố Hỗ Chí Minh (Phụ lục 3)

~ Cách thực hiện: sử dụng rang web bily.com (có thống kệ s à truy cập)

để lấy ý kiến của CBQL và GV về những nội dung trên

432.23, Phương pháp nghiên cứu hồ sơ sản phẩm hoạt động

~ Mục địch: Tìm hiểu việc quản lý hoại động DHTH ở một số trường, qua đó

rút ra các kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh

~ Nội đưng: các sản phẩm bao gồm một số kế hoạch dạy học trong môn Toán

đã được các dơn vị sắp xếp lại theo chủ đề: một số bai học trong môn Toán có tích hợp nội môn hoặc liên môn do HT chỉ đạo GV ở một số tường tiều học tại Thành phổ Hỗ Chí Minh thực hiện (Phụ lục 4)

.h một số kể hoạch dạy học trong môn Toán

~ Cách thực hiện: Tổ chức phân tí

đã được các đơn vị sắp xếp lại theo chủ đề: phân tích một số bài học trong môn Toán

"Thành phổ Hồ Chí Minh soạn giảng để thực hiện chuyên đẻ

$L2.2.4 Phương pháp thực nghiệm

~ Mục đích: Kiểm chứng tính khả th và tính hiệu quả khi thực hiện một số biện pháp quản lý nhằm góp phần khẳng định tính đúng đấn của giả thuyết khoa học

~ Nội dung: Triển khai thực hiện một số bị

DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tại Thành phố Hỗ Chí Minh pháp vào việc quản lý hoạt động

Trang 18

môn Toán cắp tiểu học trước và sau khi tiễn bình thử nghiệm để nhận định về tính khả thì và hiệu quả của các biện pháp

8.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu:

~ Mục địch: Tổng hợp số iệu khảo sắt, định tính và định lượng dữ iệu qua các

thông tin và số liệu cụ thể để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu

- Nội dung: Thống kế kết quả khảo sắt thụ thập được ừ phông vẫn sâu CBQI

và GV để đánh giá thực trạng hoạt động DHTH vả thực trạng quản lý hoạt động chứng, phân tích, chứng mình các luận diễm nghiên cứu và rút ra ác kết luận khoa

+ Phân tích thống kê mô tả: dựa trên các điểm trung bình của từng nội

dung, cũng như dựa vào độ lệch chuẩn đề mô tả sự phân tán hay mức độ tập trung động DHTH tong môn Toán ở các trường tiễu học tại thành phố Hỗ Chí Minh + Phân tích thống kế suy luận: dựa vào độ tin cậy; mức ý nghĩa p, nếu p

“0.05 sẽ cho thấy sự đánh giá giữa hai đối tượng CBQL và GV có sự khác biệt Cách

các đối tượng điều tra dé từ đó có những nhận định vẻ các hoạt động

* Xử lý dữ liệu phông vấn sâu: dữ liệu phông vấn sâu được ghi lai bing vin

bản, phân tích nội dung để phân loại; một số nội dung sẽ được trích dẫn nguyên văn

chiếu

trong những trường hợp so sánh đối

* Xứ lý dữ liệu từ nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu nội dung các

biên bản họp tổ khối; kế hoạch được sắp xếp lại theo Chủ đề; kế hoạch bài dạy theo

Trang 19

“Chủ để, phiếu dự giờ GV Trên cơ sở đó, khẳng định, phân ích, đánh giá thực trạng Minh

9 Đồng góp mới của đề tài

~ VỆ lý luận: Luận ân đã tổng quan một số vắn đỀ cơ bản iền quan tối nghiền cứu, phân ích rõ những cơ sở lý luận về quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp

tiểu học Từ đó, xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán

sắp tiểu học tại Thành phố Hỗ Chí Minh

- Về thực n: Lan án đưa ra thực trạng: làm rõ nguyễn nhân của những thực trạng về hoạt động DHTH và quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất các biện pháp quân lý hoạt động DHTH

thể áp dụng vào thực tiễn

10 Những luận điểm bảo vệ

- Hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiêu học tại Thành phổ Hồ Chỉ

được GV nhận thức đúng va thực hiện đồng bộ Đảm bảo cho HS có thể học tập thuận

lợi và có hiệu quả ở các lớp trên,

~ Quản lý năng lực chuyên môn của GV và năng lực chỉ đạo trong công tác quản

lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học là một trong các vẫn để cần được xem là quan trọng nhất trong mọi đổi mới

Trang 20

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT BONG DAY HQC TICH HOP TRONG MON TOÁN CÁP TIÊU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn để

xã hội toàn cầu hóa Cả trú đắt dang trở thành một ngôi làng nhỏ toàn cầu Giáo sư

giáo dục học người Mỹ Dwight Allen trong tác phẩm này cũng cho rằng trường học

của chúng ta đã ỗi thời trong thể giới công nghệ ngày nay Các trường học phương tây được xây dựng dựa trên nhủ cầu của én van hóa phương t

“Quốc được xây dựng dựa trên nhu cầu của nền văn mình Trung Quốc Nhưng bây giờ trường học Trung

shúng ta không còn là một nên văn mình phương tây bay mot nén van minh Trung Quốc nữa mã chúng ta bảy giờ là một nén văn minh thể giới Do đổ, ii

tích hợp giữa các nền văn hóa của các quốc gia trong giờ dạy là một vẫn đề quan trọng hơn

lo ra kiến thức đơn thuẫn”,

“muyŠn dạt iến thức" hay "chuyển giao kiến thức "(Đỗ Hương Trả, mk, 2015) còn

phải dạy cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực

Khoa học vào việc giải qu

Trang 21

'Ở Nga, hoạt động DHTH với c¿

trường tiêu học cũng đã được một số nhà giáo dục quan tâm Cụ thể qua bai vit

-vna, 2010) cho môn học nói chung và môn Toán nói riêng ở Integration of subjects in primaty school (Polupanova Elena Vasil

thấy tích hợp bằng hình thức kết nối các môn học thông qua các chủ đề sẽ góp phần

các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và thể giới nói chung

'Ở Hoa Kỳ, sách giáo khoa toán của Hoa Kỳ đã có những bài tích hợp như: Toán

học và nhiệt độ; Toán học và mua sắm; Toán học và thể thao; Toán học và Địa lý;

Toán họ và đồi ống; Toán học vã giao thông đường bộ; Toản học và cuộc sống( lương); Toán học và sức khoẻ, Rõ ràng tích hợp toán học với các môn học khác chính

Tà tái hiện ° nguồn gốc” của toán học (ữ thực tiễn tới toán học), đồng thời nêu được sắc áp dụng của toán học vào rong thục in (tử toán học tối thực tiễn)

“rong bai viét A new model for the integration of science and mathematics The balance model, (S.Abmet Kiray, 2011) cho thdy việc kết nỗi hai môn khoa học

và toán học phù hợp với nhau nhiều hơn bởi vì các ứng dụng và tiếp cận Khoa học

edwcation được công bỗ bởi hội đồng nghiên cứu quốc gia tai MY (Janice Michelle

Prent ss Bennett, 2016), Tổng thống Obama đã nói: "Các vị lĩnh đạo tương lai phụ thuộc vào cách chúng ta giáo dục học sinh hôm nay, đặc biệt là ở các môn học khoa học, ng nghệ, kỹ thuật vả toán học” (Obama, 2009) Ngoài ra luận án có để cập đội ngũ giáo viên giảng day cần phái được trang bị và đảo tạo một cách có hiệu qua,

Trang 22

đặc biệt đổi với các cắp quản lý cằn phải thấy được tằm quan trọng của việc giáo dục STEM trong các nhà trường ở Mỹ

LỞ bang New South Wales (NSW) của Úc, các chuyên gia giáo dục cho bit các

lớp học ở Ức cằn thích nghỉ với cuộc cách mạng STEM, giáo dục STEM lả một lĩnh

vực giáo dục rất cần thiết vì qua đỏ cung cấp cơ hội cho học inh phát triển kiến thức

và những kĩ năng giải quyết vấn đẻ, góp phần cho sự phát triển của nước Úc trong

tương lai Chính vì thé, cơ quan Tiêu chuẩn Giáo dục NSW (NESA) đã hỗ rợ cho

viên và tổ chức các hoạt động trong việc DHTH bốn môn học trong STEM

(Qua tìm hiểu về giáo dục của các nước nêu trên, DHTH theo mô hình STEM hay STEAM phin lớn hiện nay đều được các nước đặc biệt chú trọng để đưa vào giảng dạy ở các cấp học Đã có bài viết, nghiên cứu

STEM/STEAM/STREAM đối với việc day và học, cụ thể qua bài : A review of the ác dụng của giáo dục 2019) Qua nghiên cứu ch thấy chính phủ đã đặt ra mục tiêu rõ rằng để cải thiện giáo chắc tong các môn học, cũng qua trải nghiệm STEM/STEAM sẽ chuẩn bị tốt hơn cho họ những kiến thức, kĩ năng trước khi bước lên các cấp học cao hơn và cải thiện sắc năng lục như sáng tạo, giao tiếp và kĩ năng làm việc nhóm để đáp ứng những

ky 21

thách thức của

“Từ các hình thức kết hợp trên, cho thấy giáo dục nhà trường phần lớn đã chuyển

tw đơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở học inh các năng lực hành động Năng lực chỉ có ý nghĩa khi nó được thé hig trong một tỉnh huống cụ thể và để làm được diễn này thì HS phải biết tích hợp những điều đã học từ các môn học một cích rời

rac để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống lao động của mình (Xavier

Rocgies 1996)

Nhu viy, vi những nghiên cứu về DHTH nồi chung và DHTH rong môn Toán nối riêng phần lớn đã và đang được thực hiện ở nhiễu quốc gia cỏ nỀn giáo dục phảt triển, mức độ tích hợp khá đa dạng, nhưng phần lớn các bài viết đều nhận định:

Trang 23

~ DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng là hành động liên kết

có hệ thống những kiến thức ở nhiều lĩnh vực thuộc các môn học khác nhau để nhằm giải quyết một chủ đề trong mí trường tự nhí và xã hội Điều này sẽ tạo thuận lợi trong việc giao thoa các mục tiêu dạy học của các môn học khác nhau, mở ra triển vọng cho việc thực hiện dạy học theo hướng tiếp cận năng lực

~ DHTH bao gồm những hoạt động tích hợp, trong hoạt động tích hợp, dưới

Ến thức, kĩ năng

chỉ đạo của GV, HS học cách sử dụng phối hợp, kết nổi những k thao tác đã lĩnh hội một cách rồi rạc từ các kiến thức riêng lẻ của từng bộ môn trong một thể thống nhất đề giải quyết một nh huồng phức hợp thường là gắn với thực tế

Day học tích hợp đã góp phần chuyển từ đơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở' học sinh các năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề Tóm

DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng đã trở thành xu

với mức độ tích hợp khá

hướng giáo dục rất phô biển đối với nhiều nước trên thể gi

đủa dạng: nó như một giải pháp để khắc phục tình trng mã nhiều thập kỉ qua kiến thức

mà Chadot đã nồi: "được tích lặy nhục một thủ đã văn hóa và được đẳnh giá theo

HS không biết mục đích của việc học toán để làm

giữa cíc môn họ, cụ th chi bit hoc tn nim dice ba ip toán, rong khí đồ

Trang 24

dich giúp người học iếttính toán trên những co số Yếu tổ tích hợp tròng môn Toán chưa được đề cập trong giai đoạn này

Nhìn lại qua các lẫn cải cách giáo dục (CCGD), trong bài viết: “Một số bài học

Đỗ Đình Hoan,

CGD đầu tiên 1950 đến CCGD lần thứ ba 1981, quan điểm tích

kinh nghiệm từ bốn lần thay đổi chương trình giáo dục phổ thông" 2011), cho thấy lần

hợp trong môn Toán ở giai đoạn này vẫn còn xa lạ Đến năm 1987, việc nghiền cứu hội” và môn học này được đưa vào dạy học ở trường cắp từ lớp Ì đến lớp Chương

phải khẩn trương đổi mới chương trình và SGK, quan điểm tích hợp đã được thẻ hiện

on chương ti sch gio Khoa vec hoat dg dy he Smit sb mn shun đi

15 tich hop Vige tích hợp trong dạy học môn Toán côn bị coi nhẹ GV bắt biết đến từ ích hợp” nhưng để dạy theo định hướng ích hợp rong môn Toán thì chưa hiểu rõ Do đồ không khí học tập trong giờ toán còn bị nặng nỄ, gõ bó: nội dung day

đối với HS trở nên rời rạc Trong khi toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong

suộc sống: luôn có sự kết nỗi giữa toán học với thực tễn, giữa toán học với các môn

học khác (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018)

“rong những năm đầu của th i XI, quan điểm tiếp cận tích hợp đã ảnh hưởng tối giáo dục Việt Nam và bước đầu thể hiện một phẫn rong chương rình và sách

khoa các môn học ở tiểu học Đã có một số nhà nghi )HTH trong các môn

Trang 25

như Tích hợp mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trang hoạt động giáo dục ngoài giờ lên Van (Nguyễn Quang Cương, 2011), Nhung trong môn Toán iu học, giáo viên vẫn

dạy theo nội dung trong SGK thuộc chương trình 2006, yếu tổ tích hợp cũng đã xuất

hiện trong sách giáo khoa nhưng tm ân thông qua những nội dung như: "Một thừa

Một đội công nhân đào

ên học sinh chỉ vận dụng các kiến thức, ruộng thụ hoạch lúa Ẻ sửa chữa một con đường,

ương Thể nhưng để giải các bài toán

công thức đã học để giải

“Trong hội thio Day ho tich hap ở tiẫu học = hiện tại và tương lại của trường Đại học Sự phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chúc 27/12/2012, qua bài viết Vấn đụng

quan điểm tích hợp trong giải toán có lời văn, tác giả cho rằng khi dạy giải toán có

Tại văn, GV chưa biết kết hợp và lồng ghép với việc rên kĩ năng tếng Việt để góp

phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện (Vũ Anh Hoa, 2012)

Ne ra đã có bài viết Tích lợp trong dạy học toán, (Lê Thị Hoài Châu, 2014)

đã giới thiệu một số hình thức DIITH ong môn Toán cắp THPT, Bên cạnh đồ cũng Bọc (Đỗ Tiên Đạt & Trần Thuý Ngà, 2019) cũng đã chỉ ra hiện nay GV còn lúng túng

trong kĩ thuật thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức các hoạt động có tính chất trải

nghiệm và vận dụng kiến thức và thực tiễn liên môn Từ đổ tá giá để uất ai kiểu

bài học tích hợp trong môn Toán ởtiễu học; Bài học tích hợp gắn với nội dung chương trình sich giáo khoa và bài học ích hợp theo chủ đ din hoe tap Một số tác giả nghiên cứu về vẫn đề phát triển năng lực người học, cụ thé qua

Trang 26

đã có bài viết Dạy học the định hướng tích hợp trong môn Toán tiẫu học gúp phần tạo ra mội trường giảo dục thông mình Điều này cho thấy DHTH trong môn Toán sắp tiêu học sẽ góp phần nâng cao năng lực của người học cũng như góp phần hình

thành những con người năng động tích cực trong xã hội tương lai

Hiện nay việc DHTH thông qua giáo dye STEM, STEAM hay STREAM cing

đã được các trường đặc biệt quan tâm Vì đây là một mô hình giáo đục hiện đại tích

hợp r nhiễu môn như khoa học, công nghệ thuật, nghệ thuật, robot vì toán học;

«qua d6 gép phin trang bị cho học sinh những kỹ năng mềm cằn thiết để giúp các em

xã hội lớp 1, 2, 3), Khoa học (lớp 4.5) vào thực tế cuộc sống cũng với ứng dụng

STEM sẽ giúp người học có nhiều thuận lợi hơn trong việc nâng cao năng lực khoa

học, năng lực sắng tạo, năng lực thiết kế qua việc vận dụng kiến thức khoa học để giải qu những vấn đề trong cuộc sống, phần nào giúp học sinh thấy được vai trò

toán học trong cuộc sống

Tám lại: Với những nghiên cứu trên cho thấy DHTH nói chung và ở môn Toán nối iêng là một nhiệm vụ rắt ần thiết đối với người giáo viên rong giai đoạn đổi

toán học vào các môn học khác, tích hợp toán học vào cuộc sống, để tứ đó giúp HS

hiểu được toán học là một môn học rất cằn thiết rong thực tế cuộc s

biết được "Học toán để làm gì”

1.L2, Nghiên cứu vẫn đề quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiễn

ng; cũng như Học

1.12.1 Ở nước ngoài

(Qua ti liệu Chiến lược phát riễn giáo dục trong thể kỷ XAH ~ Kinh nghiệm của

các quốc gia (Bộ Giáo dục vi Đào tạo, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, 2002) cho

ấy giáo dục trên thể giới dang xuất hiện những xu thể mới Để phủ hợp với bối

cảnh mới, công tác quản lý giáo dục phải chuyển tử tập trung sang phân cấp thích

hop Mặt khác phải thường xuyên đổi mới nội dưng, chương tỉnh và phương pháp giáo dục theo hudng hiện đại Những thay đổi đó để thực hiện được phải xuất phát từ

Trang 27

các chủ thể quân lý giáo dục ở các cấp quân lý trong nhà trường phổ thông đến các

tổ khối chuyên môn

“rước những yêu cầu mới đó, quản lý hoạt động DHTH nói chung và quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán nói riêng ở các nhà trường phổ thông cũng phải có những thay đồi đáng kể về quan điểm, nội dung chương trình, phương pháp dạy học

và giáo dục nhưng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục chính là cái

đích mà nhả trường tập trung hướng tới, mục tiêu giáo dục cần trả lời câu hỏi: Nhà trường mong muốn đảo tạo và bồi dưỡng HS trở thành con người như thể nào? Như

đã nêu trong phần nghiên cứu về DHITH cho thấy mục tiêu gio duc hi nay ở các nước trên thể giới và kế cả Việt Nam đều tập trùng đến việc phát triển năng lực học

sinh để đạt được 4 trụ cột giáo dục của UNESCO đã đưa ra đó là: Học để biết, Học

để làm, Học để củng chung sống và Học để tự khẳng định mình Do đồ đã có một số

đổi mới về giáo dục của các nước trên thể giới nhằm đem lại hiệu quả cho người học

“Chương trình giáo dục ích hợp ở Australia bao gm hé thống giảng dạy tích hop đa ngành với mục tiêu nhằm phát triển các nding lve chung (general capability)

cá nhân và xã hội, Hiểu biết về đạo đức và Hiểu biết iên văn hỏa Theo đồ, ức giả cho rằng Chương trình giáo dục phổ thông của Auustralia (chương trình của liên bang) đã được xây dung bao gồm tám lĩnh vực học tập: Tiếng Anh; Toán; Khoa học;

Nhân văn và Khoa học xã hội (bao gồm các môn Lịch sử, Địa lý, Công dân và Giáo đục công dân, và Kinh tế và Thương mạ0; Giáo đục nghệ thuật (bao gém Khiu vũ, Nghệ thuật truyền thông, Ẩm nhạc và Mỹ thuậO; Ngoại ngữ; Giáo dục sức khỏe và

Giáo dụ thể chất, Công nghệ (bao gồm Công nghệ số hỏa, Thiết kế và Công nghệ) ( Ngọc Trí, 2016) Toán học à một môn học chủ chốt rong số tím lĩnh vực thuộc bảo các mối liên kết tích hợp chặt chế giữa môn Toán với các môn học khác để giúp người học ngoài việc phát tin các năng lực tính toán cần tiết tong đồi sống cá

nhân côn cung cấp nền tảng về những kiến thức toán học để giải quyết những vấn đề trong công việc của đời sống công dân

Trang 28

6 Vương quốc Anh cũng đã đưa ra chương tình chính sách giáo dục thức đẩy vige day học ích hợp khoa học, công nghệ, kỉ thuật và toán (STEM) cả trong và ngoài

để thúc đây giáo dục STEM cho tắt cả các cắp học Tương tự, Bộ Giáo dục tại Hản

Quá

26m việc thúc đây dạy học tích hợp khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật đã ban hành chương trình nghị sự chính sich toàn quốc năm 2011, rong đồ bao và toán

học (được gọi là giáo dục STEAM) Tắt cả những nỗ lực của các nước phát triển trong

Việc cải cách giáo dục STEM cũng nhằm để đáp ứng những thử thách của thể kỹ 21 với yêu cầu tăng cường lực lượng lao động trong lĩnh vực STEM để giải quyết các vấn để toàn cầu và STEM xóa mù cho một kỷ nguyên mới (Kelley & Knowles, 2016)

Ngoài những nội dung quản lý như: nội dung chương trình, phương pháp, điều

kiện thực hiện, công tác hoạt động của tổ chuyên môn, công tác kiểm tra ~ đánh giá,

thì việc quản lý về công tác bồi dưỡng giáo viên bao gồm đảo tạo, tập huần, bồi dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ cũng là một nhiệm vụ trọng tâm mà các nhà nghiên cứu, nhà

để quân tý tốt hoạt động DHTH trong môn Toán thì việc đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên cũng cần phải được chú trọng, vì giáo viên có vững vàng trong chuyên môn nghiệp hoặc phải dùng bình thức tích hợp nào cho hợp lý

Trong bài viết Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng giáo viên

tiéu hoc, kinh nghiệm thể giới và bài học cho Việt Nam (Nguyễn Kim Dung, 2008), quan hệ giữa chất lượng giáo viên với kết quả học tập của học sinh, cụ thé: Chất lượng giáo viên có ảnh hưởng đến thành tích học tập của học sinh (Ferguson, 1991) Tăng, hge sin (Greenwald, Hedges and Laine,1996) Sự chênh lệch vỀ mức độ igu quả của giáo viên là yếu tổ quyết định mạnh mẽ việc họ tập của học sinh (Dartng- Hammond, 2000), Tir nhimg kết luận nghiên cứu trên, ác giả khẳng định chất lượng giáo viên là yêu tổ quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục

Trang 29

Với bài viết Singapore bồi dưỡng giáp viên như thể nào? (Binh Quang Báo &

"Nguyễn Thị Ban, 2018) cho thấy Singapore có bai cơ sở tổ chức bỗi dưỡng giáo viên

tổ chức các khóa học ngắn đẻ phát triển chuyên môn cho giáo viên hướng đến trình

độ chuyên môn cao; còn các học viện và viện nghiên cứu thì được Bộ Giáo dục giao

trách nhiệm liên kết với các giáo viên từ các trường khác nhau đẻ hình thành mạng

lưới họ tập Việc học của họ sẽ được hỗ rợ bởi: "Một cổng thông tin cho tắt cả người giáo viên đã được Bộ Giáo dục cho phép các trường công trở thảnh các cộng đồng học tip chuyénmén (Professional Leaming Communities) Dud str quản lý của Ban giám hiệu nhà trường, cùng với sự hỗ trợ của các học viện, các cộng đồng học tập chuyên môn cung cắp cho giáo viên nguồn lực để tham gia vào các hoạt dộng phát theo hướng phát triển năng lực, DHTH Nhà trường sẽ là tổ chức chính, thúc đẩy sự nghiệm Ngoài ra tại các trường cũng thành lập các câu lạc bộ/nhóm phát triển chuyên môn để giáo viên có cơ hội rao đổi, chia sẻ các phương pháp giảng dạy ốt hơn nhằm

phát huy năng lực người học hoặc cùng nhau lập kế hoạch bài học mang tinh hop

day cho HS, Việc DHTH trong môn Toán cũng sẽ được các GV bản bạc trao đổi trong hiệu quản hơn G Thai Lan rit chú trọng đến công tác bồi dưỡng, đảo tạo GV, cụ thể qua bai

vide Hoạt động phát triển bÀI dưỡng giáo viên trên Thể giới (Ngô Vũ Thu Hằng,

2019), Việc tổ chức bồi dường phát triển tay nghề của GV dưới hình thức tập trung

trước đây, các cấp quản lý đã nhận ra chất lượng hiệu quả không cao nên đã chuyển

"hình thức bồi dưỡng GV từ tập trung sang bồi đường ngay tại các cơ sở giáo dục, tức

là việc ồi đường phát tiển tay nghề đựa vào nhà trường, cũng giếng như ở Singapore, vì nhà trường chính là cơ hội để GV vừa dạy vừa học hỏi

Trang 30

Trong bài viết về tiêu chuẩn nghề nghiệp của GV ở Australia (Australian

professional standards for teacher), di néu "Giáo viên giỏi cung cấp cho học sinh

HS có được thông qua các khoá bồi dường của GV, Bồi dưỡng phát triển năng lực

chuyên môn nghiệp vụ của GV được xem là vẫn để then chốt vì đó là nhiệm vụ rắt ciia HS (NSW Education Standards Authority, 2014)

Mô hình giáo dục của Phin Lan, một trong những nước có nên giáo dục hằng đầu thể giới, cho thấy đốt nước này đã bất tay vảo một trong những cải cách có thể

sự thay đổi rất lớn trong chương trinh khung quốc gia (Anna Mari Jaatinen, 2018),

trong d6 day và học ích hợp nhằm phát huy năng lực, tư duy của học sinh được xem

là nội dung then chốt Trong tạp chí Tia séng ra ngày 02/04/2015 cho thấy ở thế

20, phương pháp day theo môn học truyền thống như toán, Ì

hoá, văn, sử đã sản xuất ra nguồn nhân lực cần thiết và có ích cho nên kinh tế thể giới Tuy nhiên cuộc sống lại không thể tich bach duge Vi thé, dé thích nghỉ với nền kinh tế rỉ thức

và xã hội hiện đại ở thé ky 21, thi nhiệm vụ của giáo dục Phần Lan là phải phát triển

cc tinh, kha năng thích nghỉ và kiên cường trước các thay di cling với các kỹ năng

Trang 31

,Đó là do chương trình và SGK của các nước đã có sự thay đổi theo định hướng tích hợp dưới dạng chủ đề nên phần lớn các nghiên cứu lại chủ ý đến công tác bồi

dưỡng để nâng cao chất lượng giáo viên Việc bồi dưỡng phát triển chuyên môn giáo

xiên không chỉ là công việc chính của giáo viên, mã còn là trích nhiệm của các nhà

quân lý, Các nhà quản lý giáo dục đã nhận thầy đẻ quản lý chất lượng trong việc thực

hiện DHTH nó chung và DHTH trong môn Toán nối riêng Ú ì công tác bồi dưỡng, chuyên môn giáo viên đóng một vai trở hết sức quan trọng Khi giáo viên có chuyên trong giờ học giáo viên mới có thể đưa học sinh gặp những tỉnh huồng thực tế để các

em tìm tôi và tự phát hiện, giải quyết vẫn để qua đó phát triển năng lực vận dụng kiến

thức cho các em

1.122 Ở Việt Nam

Ne sn ciru về quản lý hoạt động day học nói chung và quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán nói riêng dựa theo quan điểm quản lý nội dung chương trình, phương quan điểm cần thiết kế, cải tổ chương trình giáo dục, sách giáo khoa mới theo hướng

phát triển năng lực Đây là xu thể được nhiều quốc gia quan tâm, nhằm hướng đến

chủ trương giúp học sinh không chỉ học thuộc ghi nhớ một cách máy móc mà còn

phải biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huồng trong thực + cuộc sống (Đỗ Ngọc Thống, 2011) Qua bài viết Xáy dưng chương tình Giáo dực phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chỉ KHGD thing 5/2011 ~ số 68), tác giả cho thấy chương trình tiếp cận năng lực này luôn đặt ra câu hỏi cho học sinh

“Bide Lim gi tir hing điều đã biết?" khác với câu hỏi tong chương trình truyền thống

Tà "Biết cái gì?” Chính qua việc vận dụng kiến thức toán để giải quyết các vẫn để trong

trong thực tế cuộc sống HS phát hiện ra những

tạ hay từ những

thức toán học sẽ thể hiện được năng lục của từng học sinh, đồng thời đội hỏi năng lực sinh, Do đó việc thay đổi sách giáo khoa toán theo CT.GDPT 2018 sẽ làm xuất hiện những nội dung nhằm phit năng lực người học theo định hướng tích hợp

Trang 32

Bài viết “Bảy giải pháp đổi mới giáo đục” trong tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 2/2012-sổ 77 (Nguyễn Minh Thuyết &: Hoàng Hoà Bình, 2012) cũng đã có nhận định thực tế từ chương trình phổ thông đến đại học vẫn chưa tạo ra năng lực thực hành cho

người học nên có HS học xong lớp 9 mà không hiểu mét vuông là gì, khôngtính được

diện tích căn phòng đang ở Một số HS khi kết thúc tiểu học biết nói một kí-lô-mét

bằng bao nhiêu xăng tỉ mết, nhưng không cỏ khả năng chỉ ra một mết bằng tay, chứng đồi sống Đây là một vấn đề có thể cho thấy trong quả trình quản ý chỉ đạo, nhà quản

vì có những điều GV dạy nhưng không thật có ích trong thực tế và có những năng lực

cắp, đặc biệt đối vi PGD về đồi mới phương pháp dạy và học, tăng cường thời gian

để học sinh được tìm tỏi, khám khả, kết nỗi tri thức trong giờ học toán, thông qua các

— Nghĩ —N

làn về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đạo tạo"

tổ chức hoại động thực hành để học sinh được Cằm ~ \

Ngoài ra trong bài viết"

trong tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 6/201 1- số 69 (Nguyễn Minh Đường, 2011)

"cách làm” giáo dục vì tư duy chỉ đạo "hành động” Tử nhận định đó, cho thấy để

ido viên có thể DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng thì các nhà

quản lý cẳn phải có hướng dẫn cụ thể về "cách làm” trong khi nội dung dạy và học

được các cấp quản lý quy định trong chương tình một cách cứng nhắc Cùng

một thời lượng nhất định theo phân phối chương trình, đòi hỏi các cơ sở giáo dục cả

nước, tất cả người dạy và người học đều phải thực hiện nghiêm chỉnh, không được đạo, định hướng, kế hoạch bằng những văn bản cụ áo viên khi dạy có

Trang 33

thể mạnh dạn tích hợp nội dung kiến thức toán đã học với những môn học khác khỉ

só năng lực tong DHTH vi nếu không giáo viên vẫn dạy theo nội dung sách giáo

khoa để đảm bảo độ an toàn cao về chuẩn kiến thức kĩ năng, không phải tốn thời gian đầu tư ừm kiểm những nội dung để tích hợp Nếu nội dung các bài trong sách giáo khoa toán được thể hiện những nội dung tích hợp sẵn có, thì đó sẽ là cơ sở để mọi giáo động DIITII thuận lợi và hiệu quả hơn,

Bén cạnh những nghiên cứu về đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp,

dể giấp học sinh có thể phát triển năng lực theo định hướng tích hợp thì cũng cổ bài

viết đã đề cập đến năng lực của giáo viên tiểu học trong việc đánh giá học sinh tiéu

học, cụ thể qua bai Phát triển năng lục đánh giá học sinh của giáo viên viễu học (Trần

Thị Hương, 2018) Tác giả đã cho thấy hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

của GV trong đó có cả việc bồi dưỡng năng lực đánh giá HS của GV ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy bọc và giáo dục trong nhà trường Khi nội dung chương trình toán được đổi mới, dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học thì đôi hỏi đánh giá theo đúng năng lực của từng học sinh Diều này cũng đỏi hỏi trong công

tác quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán, nhà quản lý cần tập trung công tác bỗi mới của giáo dụ trong gi đoạn hiện nay, đỏ là đảnh giá được HS lâm g từ những điều đã biết chứ không đẻ đánh giá IIS biết cái gì

Như vậy đã có rắt nhiễu nghiên cứu xoay quanh việc đổi mới nội dưng, chương trình, phương pháp, kiểm tra đánh giá để đi đến đích cuối cũng là phát triển năng lực

cho người học Bài viết Giáo viên ~ yêu tổ quyật định chất lượng học tập của học

dục số239, kì2 ~2/2010 (Nguyễn Thị Kim Dung, 2010) cũng

đã cho thấy ảnh hưởng của giáo viên đ

sinh trong tạp chí Giá

chất lượng giáo dục nói chung và kết quả

học tập của học inh nói riệng

Với bài viết Đổi mới công tác quản l của hiệu tường các trường iu học trong việc

"nâng cao năng lực chuyên môn trong Hội thio Khoa hoe cia Khoa Quản lý Giáo dục trường

Trang 34

hiệu trưởng có vai rò quyết inh, thúc đổy sự đôi môi ong nhà trường nói chưng và trong sông tie quan chuyên môn nóiêng Từ đồ vấn đỀ năng lực chuyên môn cũng là một vẫn

để cần được quan tâm Bên cạnh đó bài viết Những nhận định về năng lực giảng dạy Toán

ca giáo viên tu học hiện mạ trong công tắc quản (Huỳnh Thị Kim Trang, 2015) trng

"Hội thảo Khoa học Quốc gia về Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học của

trường Đại học Sự phạm Hà Nội năm 205 cũng cho thấy trong quản ý cũng cần nắm bắt năng lục của giáo viên để kịp thời thực hiện những đổi mới về chuyên môn Đối với nhà quản lý giáo dục, vẫn đỀ chất lượng giáo viên, chuẳn nghề nghiệp iáo viên và đánh giá giáo viên là vẫn đề cần được đầu tư đúng mức (Nguyễn Kim Dung, 2008), Do đó muốn phát triển năng lực người học theo định hướng tích hợp nói

tu ở nhiều môn học (biết chọn lọc những nội dung tích hợp cần thiết vào bai học)

kết hợp với tình độ nghiệp vụ sư phạm tốt (biết ich chon lựa phương pháp, thiết kế,

tổ chức tích hợp nhiễu mục đích trong một hoạt động) củng với những phẩm chất thiết như lồng sy mẻ, yêu nghề, tôn trọng người học Chính vì th Hội nghị quốc tổ về giáo dục in thi 4Š họp ti Giơ ne vơ (Thuy S) bản v giáo đục cho thế kỷ XXI đã nhắn mạnh: "Muốn cỏ một nền giáo dục tốt, edn phải có những giáo viên

“Qua đó cho thấy, vai trò quan trọng của các nhà quản lý trong quá trình thay,

đồi "Hơn ai hết hiệu trường nhà trường là người phải chịu nhiều áp lực nhất trước những thay đổi và các thành viên khác mong đợi hiệu trưởng phải là tiêu điểm trong mọi hoạt động” (Vũ Lan Hương, 2017)

“Thực tế, giáo viên thường phản ứng với những đổi mới nếu như những nội dung đổi mới 46 chưa tưởng minh về phương pháp thực hiện Cụ thể trong hoạt động DHTH ở môn Toán, giáo viên chưa biết phải tích hợp như thể nào và tích hợp để làm, các môn học có liên quan đến môn Toán Với những khó khăn bước

viên trước yêu cầu đổi mới, nhà lãnh đạo, nhà quản lý cằn phải thấy vai rà, trách nhiệm của mình, họ phải là

Trang 35

Người hỗ trợ suốt quả trình sự thay đổi

~_ Người giải quyết các nh huồng ch sự thay đổi

~_ Người liên kết các nguồn lực cho sự thay đổi

~_ Người duy t sự n định trong sự thay đồi

(Vũ Lan Hương, 2017) Nhìn chung, trong công tác quản lý hoạt động DHTH nói chung và DHTH ong môn Toán cắp tiểu học nói riêng hiện nay vẫn chưa có những biện pháp quản

lý nào cụ thể để giúp GV thực hiện tốt hoạt động DHTH tong khi GV đang phải thực hiện song song 02 CT GDPT cin gặp nhiều khó khăn, hạn chế vỀ năng lực Trước hiện đối với các bài dạy ở CT GDPT 201š và cổ những chỉ đạo, dịnh hướng cho GV

ấp xếp lại theo chủ đ thích hợp ở

n việc DHTH, đồng thời

trong việc cho phép GV được mạnh đạn thay đổi

CT GDPT 2006; gp GV cổ cơ ỗ, có niềm tin khi thực

qua đồ cũng tạ tác động ích cực trong việc nâng cao năng lực GV 1.1.3 Nhin định về tổng quan và các vẫn để cần giải quyết 1.1.3.1 Những vẫn đề được nghiên cứu trên thế giới và trong nước

để dạy cho HS từ nhà trẻ đến lớp 12 Bên cạnh đó vig

nhiều nước áp dung đưa vào chương trình học như Mỹ, Ue, Singapore, Anh, Đức, Hin Quốc Từ đồ cho thấy nội dung kiến thức đã có những định hướng cho giáo Khi thực hiện DHTH, tạo thuận lợi cho GV trong quá trình dạy học

6 Vigt Nam, những năm dẫu của thể lá XXI, quan điểm tp cận tích hợp đã

h ảnh hưởng tối giáo dục Việt Nam và bước đầu th hiện một phần trong chương

DHTH được ích

và sách giáo khoa ở một số môn học ở tiểu học Khi đó hoạt độ:

Trang 36

hợp lòng yêu nước, yêu thiên nhiên theo một cách gò ép, thiểu tự nhiên, Cho đến khi bảo đâm tích tích hợp và phân hoá; SGK mới lớp 1, 2,3 đã có những bài được biển soạn theo định hướng tích hợp

Với tỉnh thần đổi mới của CT GDPT 2018, đã có một số công trình, để tải ở

"Việt Nam nghiên cứu về vận dụng DHTH vào các môn học cụ thể như dạy tích hợp thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ ên lớp; DHTH môn tiếng Việt vào gái toán

có lời văn, DHTHI thông qua giáo dục TEM Ngoài ra cũng có một số tà liệu về bồi 1a với GV nhưng để thực hiện được hoạt động DHTH trong một tiết dạy Toán ở tiều

học GV vẫn còn nhiều khó khăn, lúng túng vì đòi hỏi phải có kiến thức,

-ác môn học khác để có thể ích hợp, lồng ghép vio bai dạy; cũng như phải có có hiểu biết

* Về công tác quản lý hoạt động DHTH

LỞ nước ngoài, hiện nay chương trình giáo dục các nước đều được xây dựng theo định hướng phát triển năng lục cũng như trong SGK cũng đã được biên soạn theo

ôn giỏi thi việc DHTH sẽ góp phần đạt được mục iêu giáo dục trong việc phát tiễn

'CBQL luôn tạo điều kiện thuận lợi cho GV sáng tạo, tham gia các câu lạc bộ để GV

được tro đổi, bài đưỡng phát ign ty neh

.Ở Việt Nam, công tác quản lý quá trình triển khai hoạt động DHTH trong môn

Ất éi với CT.GDPT 2006 Sau khi CT

mạnh hoạt động DHTH đã bắt đầu được các cấp quản lý

Trang 37

6 sự thực hiện đồng bộ ở các tường trong quận Phần lớn chỉ dạy theo nội dung SGK và đõi chỗ ích hợp tính giáo dục cho HS, Đắi với CT GDPT 2018, SGK đã

được biên soạn theo chủ đẻ, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý về nội

dụng chương tỉnh rong quá trình DHTH Tuy nhiề trong công tác quản lý về sinh

hoạt chuyên môn hay quản lý về hoạt động bồi dường năng lực chuyên môn cho GV

căng cần phải có những cải tiễn đ đi và chiều sâu của hoạt động DHTH rong môn Toán hơn

11-32 Những vẫn đề chưa được nghiên cứu

Nhìn chung, đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào cho thấy công tác quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiêu học tại thành phổ Hỗ Chí Minh muốn đạt hiệu quả thì cần phải có những biện pháp đổi mới nào trong việc quản lý nội dung, chương trình, kiểm tra đánh giá, sinh hoạt chuyên môn

“Từ những nhận định trên, luận án này muốn đề cập đến những tính mới trong 2 vấn để sau

- Xây dựng khung lý luận về quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiêu học

~ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động DHTHI trong môn Toán cấp tiểu

học tại Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở khoa học và có thể áp dụng vào thực tin 1.2 Khái niệm công cụ

1.3.1 Hoạt động DHTH trong môn Toán

1.2.1.1 Hoat ding day học

‘Theo Ti di šn tiếng Việt, dạy học được hiểu: "Dạy để nâng cao trình độ văn hoá

và phẩm chất đạo đức theo chương trình nhất định" Theo đó, dạy học được hiễu là

quá trình truyền lại trí thức hoặc kĩ năng một cách có hệ thống, có phương pháp

Trong Từ điễn Giáo dục học, dạy học là truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm, đưa đến những thông tin khoa học cho người khác tiếp thu một cách có hệ

và kĩ năng thực hành trong đời sống thực tế, (Bủi Hiễn nnk., 2004)

Trang 38

Trong Bách Khoa Giáo dục học ~ Maxcova đã nêu: dạy học là quá trình hoạt động bai mặt do thầy giáo (dạy) và học sinh (học) nhằm thực hiện các mục địch dạy học

“Trong Từ điển Giáo dục học, hoạt động là quá trình diễn ra một loạt hành động

só liên quan chặt chế với nhau ác động vảo đối tượng nhằm dạt dược mục đích nhất

định (Bùi Hiền nnk., 2004)

“Theo quan điểm lý thuyết về hoạt động, A.N, Leoniev cho rằng: oạt độnglà một tổ hợp các quá trình con người ác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa của chủ thể" (Lê Văn Hồng nnk 1995)

‘Theo quan điểm lý thuyết về dạy học hiện đại toạt động dạy học bao gồm hoạt

động của thầy và tỏ Nhà tâm lý học A Mentiskala có viết" "Hai hoạt động của thầy

và trò là hai mặt của một hoạt động” (Hoàng Anh & Vũ Kim Thành, 1995)

“Trong Lý luận dạy học Đại học (Bởi Thị Mùi ~ Trần Lương 2018) cổ nêu quá trình day he li quá trình tác động qua lại giữa GV và HS, trong đó hoạt động dạy hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học, thiểu một trong hai hoạt động này thì quá trình

dạy học không tồn tại Khái niệm vẻ quá trình dạy học này đã được tác giả thể hiện

qạua sơ đồ Ngũ giác sư phạm như sau:

‘ab Neu i ams

Hình L Sơ đồ Ngũ giác sư phạm

“Ngudn: Lý luận day hoe Đại học ”

Từ những nhận định trên, trong luận án này, khái niệm về Hoạt động dạy học được HẪU đồ là quả trình GV tác động có tổchức, có định hướng vào đất tượng người

Trang 39

ta tác động củ các thành tổ nh mục tiêu, nội lưng, phương pháp — lành thức, kiễn tra đẳnh giả, điễu kiện mối trường, HŠ sẽ dần dẫn tự chiên lạnh được các kiến thức, M năng và hình thành nên các năng lực đặc thù cho mỗi cả nhân

1.2.L2 Tích hợp trong môn Toán cấp tiểu học

“Theo từ điền Tiếng Việt: "Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương

trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là

sự thông nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là bảnh động liên kết các đối tượng

nghỉ sứn, giảng dạy, họ tập của công một lỉnh vục hoặc vài lĩnh vục Khác nhau trong cing một kế hoạch dạy họ"

“Theo từ điển Tiếng Anh Cambridge, tich hop có nghĩa Integrate, trong 46

và hợp lí tỉ tham gia giải quyết cúc tình huỗng khác nhau trong cuộc sống thực t,

Từ đồ sẽ giáp HS phát huy các năng lực đặc th trong môn Toán

1.2.1.3 Hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học

Khái niệm về Dạy học tích hợp dược hiểu theo Chương trình Giáo dục phổ

thông 2018 “Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả

năng huy động tổng hợp kiến thúc, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải tong quá tình lĩnh hội trị thức và rên luyện kĩ năng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 201)

‘Theo Brown đã viết dạy học ích hợp là trong đó GV đồng hóa rõ rùng các khái niêm từ nhiều hơn một môn học trong quá trình giảng dạy, Nó được đánh dầu bằng,

sự chủ ý gần như bằng nhau đối với hai (hode mbit) nginh (Brown, 1977)

“Qua nhiều năm, đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, nhw Susan Drake, Heidi Hayes Jacobs, James Beane vit Gordon Vars những người đã mô tả các cách hiễu khác nhau về dạy học ích hợp Tuy nhiên, không có sự đồng thuận về định nghĩa của DHTH, các tác gi cho rằng, định nghĩa một cách tường minh là rất khó, nhiều thuật ngữ thường

Trang 40

được sử dụng để chỉ sự phối hợp (Berlin, 1991; Lederman, Niess, Lonning, DeFranco, 1997)

Theo tác giả luận án, hoại động DHTH trong mơn Tốn tiểu học là những hoat động dạy học của GV: trong đĩ GỬ phải nhất quán È vai trỏ và mục tiêu của hoạt động DHTH để xác định cách tiếp cận trong chương trình các nội dụng tích hợp, tra đánh giả cũng với ác điều kiện hỗ trợ cho hoạt động DHTH trong mơn Tốn cấp tiểu học, nhằm giúp HS phát triển khả năng vận dụng các kiến thức thuộc nhiều mơn lọc, nhiều nh vục khác nhau để giải quyết các vẫn đ rong tộn học v trong thực

sé cube sing

1.3.2 Quản lý hoạt động DHTH trong mơn Tốn cấp tiểu học

1.2.2.1 Quản l nhà trường

Trong quản lý và thực tiễn quản lý nhà trường bao gồm hai loại tác động quản lý:

e động quản lý của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và

go điều kiện cho hoạt động giảng dạy — giáo dục và học tập diễn ra trong nhà trường

~ Tác động do chủ thể quản lý bên trong nhà trường (hiệu trưởng) thực hiện, bao gồm các ác động quản lý như: quản lý GV, quản lý HS, quản lý quá tình dạy

học, giáo dục; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý tài chính trường

học, quản lý mối quan hệ giữa nhả trường với cộng đồng

“Theo MLL Kéndacép, quản lý nhà trường (cơng việc nhà trường) đồi hỏi những túc động cĩ ý thức, cĩ kế hoạch và hướng đích của chủ thể quân lý đến tất cã các hoạt dục thể hệ đang trưởng thành (Trần Khẳnh Đúc, 2014)

“Quản lý nhà trường tiểu học cũng là một bộ phận trong quản |

mọi hoạt động giáo dục cấp tiều học cũng phải được tơ chức và quản lý từ nhiều cắp

độ quản lý giáo dục khác nhau nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục phù hợp với từng giai đoạn phát triển

“Quản lý nhà trường à thực hiện đường lối giáo đục của Đăng trong phạm vỉ trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiền tới

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  L..  Sơ  đồ  Ngũ  giác  sư phạm - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
nh L.. Sơ đồ Ngũ giác sư phạm (Trang 38)
Hình  1.2.  Sơ  đồ  Hoạt  động  day  học  tích  hợp.  1-4.  Quản  lý  hoạt  động  DHTH  trong  môn  Toán  cấp  tiểu  học  theo  hình  thức  tiếp  cận  nội  dung - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
nh 1.2. Sơ đồ Hoạt động day học tích hợp. 1-4. Quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học theo hình thức tiếp cận nội dung (Trang 53)
Hình  1.3.  Sơ  đồ  Quan  ly  hoạt  động  dạy  học  theo  nội  dung.  Với  những  nội  dung  đó  thì  quản  lý  hoạt  động  DHTH  trong  môn  Toán  cắp  tiểu  học  mà  luận  án  nay  đề  cập  tới  sẽ  là  08  nội  dung  trong  quản  lý  hoạt  động  dạy  h - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
nh 1.3. Sơ đồ Quan ly hoạt động dạy học theo nội dung. Với những nội dung đó thì quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cắp tiểu học mà luận án nay đề cập tới sẽ là 08 nội dung trong quản lý hoạt động dạy h (Trang 55)
Hình  1.4.  Sơ  đồ  Quản  lý  hoạt  động  DHTH  trong  môn  Toán  cấp  tiểu  học - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
nh 1.4. Sơ đồ Quản lý hoạt động DHTH trong môn Toán cấp tiểu học (Trang 70)
Bảng  2.2.  Đánh  giá  xếp  loại  đội  ngũ  giáo  viên - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.2. Đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên (Trang 74)
Bảng  24.  Kết  quả  khâo  sắt  năng  lực  học  sinh  lớp  3  môn  Toán,  Két  qui  khảo  sát  học sinh lớp  3  môn  toán - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 24. Kết quả khâo sắt năng lực học sinh lớp 3 môn Toán, Két qui khảo sát học sinh lớp 3 môn toán (Trang 76)
Bảng  2.6.  Bảng  đánh  giá  độ  tin  cậy  của  thang  đo - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.6. Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo (Trang 80)
Bảng  2.5  cho  thấy,  tắt  các  các  hệ  số  Cronbach`s  Alpha  đều  lớn  hơn 0,7  đồng  thời  các - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.5 cho thấy, tắt các các hệ số Cronbach`s Alpha đều lớn hơn 0,7 đồng thời các (Trang 82)
Bảng  2.7.  Nhận  thức  vỀ  vai  trò  hoạt  động  DHTH. - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.7. Nhận thức vỀ vai trò hoạt động DHTH (Trang 83)
Bảng  2.8. Thực  trạng  về  nội  dung  chương  trình  môn  Toán  cấp  tiểu  học - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.8. Thực trạng về nội dung chương trình môn Toán cấp tiểu học (Trang 86)
Bảng  2.9.  Thực  trạng  về  phương  pháp-hình  thức  tổ  chức  hoạt  động  DHTH - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.9. Thực trạng về phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động DHTH (Trang 90)
Bảng  2.11.  Thực  trạng  về  các  điều  kiện  hỗ  trợ  hoạt  động  DHTH. - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.11. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ hoạt động DHTH (Trang 94)
Bảng  2.12.  Nhận  thức  về  tâm  quan  trọng  của  quản  lý  hoạt  động  DHTH - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.12. Nhận thức về tâm quan trọng của quản lý hoạt động DHTH (Trang 96)
Bảng  2.13.  Quản  lý  nội  dung  chương trình, - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.13. Quản lý nội dung chương trình, (Trang 99)
Bảng  2.14.  Quản  lý  kế  hoạch  đạy  học  và  kế  hoạch  bài  dạy. - Quản lý hoạt Động dạy học tích hợp trong môn toán cấp tiểu học tại thành phố hồ chí minh
ng 2.14. Quản lý kế hoạch đạy học và kế hoạch bài dạy (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w