LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động kỹ thuật, thiết kế máy là một quá trình sáng tạo ra một loại máy mới hoặc cải tiến từ các loại máy, chi tiết đã có, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững nhữ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
- -
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Ngọc
Hiền
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong hoạt động kỹ thuật, thiết kế máy là một quá trình sáng tạo ra
một loại máy mới hoặc cải tiến từ các loại máy, chi tiết đã có, đòi hỏi người
thiết kế phải nắm vững những kiến thức lý thuyết và biết chắt lọc từ những kinh
nghiệm thực tế
để có thể đưa ra phương án, phương pháp thiết kế tối ưu nhất cho ý
tưởng của mình
về loại máy, chi tiết mà mình định thiết kế
Một loại máy thiết kế ra phải đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuật,
chủ yếu là: độ bền, độ cứng, khả năng chịu mỏi , đồng thời cũng phải đảm
bảo chi phí sản xuất cho phù hợp, tức là thỏa mãn tính kinh tế Trong công cuộc phát
triển đất nước hiện nay, để có một nền sản xuất tiên tiến thì không thể thiếu sự
trợ giúp của trang thiết bị máy móc hiện đại, đây là quá trình tất yếu của phát
triển Và trong quá trình khai thác, sử dụng các máy móc không tránh khỏi những
hỏng hóc do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tác động đến Do vậy trong
quá trình thiết
kế, người kỹ sư cần phải tính toán sao cho một máy mới chế tạo ra
phải đạt an toàn cao nhất cho máy đó Điều đó sẽ giảm bớt chi phí sữa chữa, thay thế
các chi tiết máy hoặc phải thay thế cả máy đó Do đó, việc thiết kể trạm dẫn
động băng tải
Trang 3cũng phải đáp ứng được các tính kỹ thuật, tính kinh tế, đảm bảo máy
hoạt động được hiệu suất cao nhất, sự an toàn tối đa cho máy và người sử dụng
Thiết kế chi tiết máy là môn học đầu tiên nhằm cung cấp những kiến
thức căn bản nhất cho sinh viên ngành cơ khí để thiết kế một loại máy cơ khí
nào đó
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Thiết kế máy
đã hướng dẫn, giúp đỡ em để bài thiết kế được hoàn chỉnh Do đây là
lần đầu em thiết
kế nên việc mắc phải những thiếu sót trong bài thiết kế là không
tránh khỏi Kính mong thầy và các bạn có những ý kiến phê bình, góp ý để bài thiết kế
của em được hoàn thiện hơn
Chương I : Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
Chương II : Tính toán thiết kế các bộ truyền
Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm
Thiết kế bộ truyền xích
Chương III : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI Tính trục
Chương IV: Thiết kế gối đỡ trục Thiết kế ổ lăn
Trang 4Chương V: CẤU TẠO VỎ H ỘP VÀ BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC
Thiết kế hộp vỏ giảm tốc
ĐỀ SỐ 1 (Phương án 3) THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Họ và tên : Bùi Xuân Bách
Lớp : Cơ điện tử 2 – K60
MSV : 191340111
Chương I : Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
I.Phần tính toán chọn động cơ
1 Các thông số cho trước
- Lực vòng trên băng tải : 250 (kg)
Trang 5- Hiệu suất của bộ truyền xích : 𝜂 x = 0,92
- Hiệu suất một cặp bánh răng trụ răng nghiêng : 𝜂br = 0,97
- Hiệu suất của một cặp ổ lăn :𝜂ol = 0,993
- Hiệu suất của toàn bộ hệ thống : 𝜂 = η𝑜𝑙4 η𝑏𝑟3 η𝑥=0,81
Trang 6-
- Tải trọng tương đương:
3 2
1
2 1
t t
t
t P t
P t
2 1
t t
t
t P t
P t
7 , 2
= 3,31 ( kW )
- Vòng quay của trục máy công tác là:
- nlv = 60000.vп.D = 3 , 14 350
4 , 1 60000
= 76 ( vòng/phút )
- Trong đó:
- V: là vận tốc băng tải(m/s)
- D: là đường kính trong(mm)
Trang 8Tra bảng P1.1 trang 234 sách thiết kế
- Chọnđược động cơ kiểu : K132M4
Tra bảng 3.1(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)
Trang 9Chọn uh = 8 ta có u1= 3,08; u2= 2,60
Trong đó: u1 là tỉ số truyền của bánh răng cấp nhanh
u2 là tỉ số truyền của bánh răng cấp chậm
- Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:
ut = ux.u1.u2 = 2,38.3,08.2,60 = 19,032
013 , 19
013 , 19 032 ,
7 , 2
ol III
P
Trang 10- Công suất trên trục I là:
)
( ol br
II II
I
II
I
P P
16 , 469
=180,45 ( vòng/phút )
nlv =
38 , 2
45 , 180
18 ,
96 , 2
7 , 2
= 340081,77 (N.mm)
Trang 11Chương II : Tính toán thiết kế các bộ truyền
I.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
A Bộ truyền bánh trụ răng nghiêng ở cấp nhanh:
1.Chọn vật liệu :theo bảng 6.1
Ta chọn vật liệu nhóm I có độ rắn HB < 350: cụ thể theo bảng 6.1 ta chọn: Bánh răng nhỏ: thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn HB = 241÷285
Có: b1 850MPa , ch1 580MPa ,chọn HB 245
Bánh răng lớn :thép 45 tôi cải thiện,đạt độ rắn HB= 192 240
Có: b2 750MPa , ch2 450Mpa ,chọn HB 230
2.Tính ứng suất cho phép:
Trang 12a, Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác đinh bởi công thức như sau:
S
lim 0
Theo Bảng 6.2 (Trang 94 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ thông dẫn động cơ khí)
ta có công thức xác định và SH như sau: = 2.HB + 70 (MPa) còn
, 2 4
, 2 2 2
7 4
, 2 4
, 2 1 1
10 4 , 1 230 30
30
10 6 , 1 245 30
30
HB N
HB N
Trang 13Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay Nên ta có c =1
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti = 2.4.280.7 = 15680 giờ
7 1
7 3
3 3
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
7 3
3 3
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
1 560
1 lim
H HL o
H H
S K
1 , 1
1 530
2 lim
H HL o
H H
S K
c.60
NHE i i max 3 i i
Flim
Trang 14- KFC là hệ số xét đến sự ảnh hưởng của tải đặt KFC = 1
- YS =hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1
Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có công thức xác định SF và như sau: = 1,8.HB và SF =1,75 Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:
Mà số chu kỳ cơ sở NFO = 4.106 được xác định cho mọi loại thép
Còn số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NFE được xác định như sau:
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay Nên ta có c =1
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
- mF là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ở đây mF = 6
6 2
7 6
6 6
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
7 6
6 6
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
m max i
FE 60.c T /T t .n
Trang 15Thay số vào ta sẽ xác định được ứng suất cho phép của bánh răng như sau:
75 , 1
1 441
1 lim
F FL o
F F
S K
75 , 1
1 414
2 lim
F FL o
F F
S K
.
.
ba H
H u
K T
07 , 1 68 ,
=> lấy aw1 = 94 mm
Trang 16b, Xác định các thông số ăn khớp:
Theo 6,17: m = (0,01÷ 0,02).aw1 = (0,01 ÷ 0,02).94 = 0,94 1,88 mm
Theo bảng 6.8 chọn modun pháp m = 1,5 mm
Chọn sơ bộ = 100 do đó cos = 0,985, theo 6.31 số răng bánh nhỏ:
Z1 = 2.aw1.cos/[m.(u+1)] = 2.94.0,985/[1,5.(3,08+1)] = 30,25
c, Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
ZH = 2.cosb/sin2tw = 2.cos(12,52)/sin(2.20,509) = 1,715
- Theo (6.37), = bw.sin/(.m) = 0,3.94.sin(13,34)/( 1 , 5) = 1,38
- Trong đó bw1 =ba aw1 = 0,3.110 = 28,2 mm
- Z = 1/ 1/1,74 0,76
- Vì = [1,88 – 3,2 (1/Z1 +1/Z2 )].cos =[1,88 – 3,2 (1/30 +1/92 )] 0,973
Trang 17) 1 08 , 3 (
32 , 1 22536,68 2
76 , 0 715 , 1
- Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo 6.1 với v = 3,48 < 5 m/s, Zv = 1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám
Trang 18Ra = 2,5 – 1,25 m Do đó ZR = 0,95 với da < 700 mm, KXh = 1, do đó theo
6.1 và 6.1a:
[H] = [H].Zv.ZR.KxH = 495,45.1.0,95.1 = 470,25 Mpa
Như vậy H < [H], thoả mãn điều kiện cho trước, do đó bánh răng nghiêng ta
tính toán đã đáp ứng được điều kiện bền do tiếp xúc
d, Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn Theo (6.43):
Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất
uấn tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F]
hay: F [F]
Mà
m d b
Y Y Y K T
w w
F F
F
.
2
1
1 1
, 99 ) /(cos
8 , 3 57
, 32 ) /(cos
2 3
2 2
1 3
1 1
F v
F v
Y Z
Z
Y Z
Z
Bảng 6.18(Trang 109)
.
15 , 1 37 , 1 17 , 1 68 , 22536 2
46 2 , 28 42 , 8 1
2
1
1
1
u
a v g
K K T
d b K
o F F
F F
w w F Fv
.
(Trang 106) ta có cấp chính xác động học 9 Tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập 1:
Tính toán thiết kế ) ta được KF =1,4
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) F =
0,006
Trang 19Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) go = 73 Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết thiết ) KF = 1,17
KF = KF KF KFv = 1,4.1,17.1,15 = 1,84
5 , 1 46 2 , 28
8 , 3 57 , 0 904 , 0 84 , 1 68 , 22536 2
.
2
1
1 1
m d b
Y Y Y K T
w w
F F
MPa MPa
F F
F F
7 , 241 07
, 79
1 , 257 46
, 83
2 2
1 1
e, Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Để bộ truyền khi quá tải mà làm việc bình thường thì ứng suất tiếp xúc cực đại Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max
* Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 1,4
Thay số vào công thức (*) ta có:
F
ch max
H
8 , 0
8 , 2
8 , 0
MPa 1624 580
8 , 2
8 , 2
1 ch max
1
F
1 ch max
8 , 0
MPa 1260 450
8 , 2
8 , 2
2 ch max
2
F
2 ch max
F
qt H max
H
K K
Trang 20698 , 110 4 , 1 07 , 79
464 844
, 116 4 , 1 46 , 83
1260
63 , 485 4 , 1 410,43
max 2 2
2 max
max 1 1
1 max
max 2 max
MPa MPa
K
MPa MPa
K
MPa MPa
K
F qt
F F
F qt
F F
H qt
H H
Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo
được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn
* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh :
Mm Đường kính đỉnh răng da1
da2
+, da1 = d1 + 2.m = 46 + 2.1,5 =
49 mm +, da2 = d2 + 2.m = 142+ 2.1,5 =
145 mm
Trang 21Đường kính chân răng df1
S
lim 0
Trang 22Trong đó: - là ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở Tra bảng 6.2
- KHL là hệ số tuổi thọ
Theo Bảng 6.2 (Trang 94 - Tập 1: Tính toán thiết kế hệ thông dẫn động cơ khí)
ta có công thức xác định và SH như sau: = 2.HB + 70 (MPa) còn
, 2 4
, 2 2 2
7 4
, 2 4
, 2 1 1
10 4 , 1 230 30
30
10 6 , 1 245 30
30
HB N
HB N
HO
HO
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NHE được xác định như sau:
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay Nên ta có c =1
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti = 2.4.280.7 = 15680 giờ
7 1
7 3
3 3
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
T /T t .n
c.60
NHE i i max 3 i i
Trang 237 2
7 3
3 3
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
1 560
1 lim
H HL o
H H
S K
1 , 1
1 530
2 lim
H HL o
H H
S K
- là giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bề mặt răng
- KFC là hệ số xét đến sự ảnh hưởng của tải đặt KFC = 1
- YS =hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1
Theo Bảng 6.2 (Trang 94-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta có công thức xác định SF và như sau: = 1,8.HB và SF =1,75 Vậy ta có giới hạn bền mỏi tiếp xúc của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn như sau:
Trang 24KFL=
Mà số chu kỳ cơ sở NFO = 4.106 được xác định cho mọi loại thép
Còn số chu kì thay đổi ứng suất tương đương NFE được xác định như sau:
Trong đó: - c là số lần ăn khớp trong một vòng quay Nên ta có c =1
- Ti là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ni là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét
- ti là tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
- mF là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ở đây mF = 6
6 2
7 6
6 6
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
7 6
6 6
8
2 ) 3 , 0 ( 8
4 ) 8 , 0 ( 8
2 1
1 441
1 lim
F FL o
F F
S K
75 , 1
1 414
2 lim
F FL o
F F
S K
m max i
FE 60.c T /T t .n
Trang 253, Tính toán các thông số của bộ truyền cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
a, Xác định sơ bộ khoảng cách trục: theo (6.15a):
aw2 = Ka.(u2 + 1) 3
2 2 2
.
.
ba H
H u
K T
07 , 1 64730,58 = 110,3 (mm)
lấy aw2 = 125 mm
b, Xác định các thông số ăn khớp:
Theo 6,17: m = (0,01 0 , 02).aw2 = (0,01 0 , 02).125 = 1,25 2,5 mm
Theo bảng 6.8 chọn modun pháp m = 2 mm
Chọn sơ bộ = 100 do đó cos = 0,985, theo 6.31 số răng bánh nhỏ:
Z1 = 2.aw2.cos/[m.(u+1)] = 2.125.0,985/[2.(2,6+1)] =
Lấy z1 = 34
Số răng bánh lớn:
Trang 26c, Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
ZH = 2.cosb/sin2tw = 2.cos(11,81)/sin(2.20,45) = 1,73
- Theo (6.37), = bw2.sin/(.m) = 0,3.125.sin(12,58)/( 2) = 1,3
10,765
- Vì = [1,88 – 3,2 (1/Z1 +1/Z2 )].cos =[1,88 – 3,2 (1/34 +1/88 )] 0,976 = 1,71
Trang 27) 1 59 , 2 (
24 , 1 64730,58
2 765 , 0 73 , 1
- Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo 6.1 với v = 1,64 < 5 m/s, Zv = 1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám
Ra = 2,5 – 1,25 m Do đó ZR = 0,95 với da < 700 mm, KXh = 1, do đó theo 6.1 và 6.1a:
Trang 28Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất
uấn tác dụng lên bánh răng F phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [F]
hay: F [F]
Mà
m d b
Y Y Y K T
w w
F F
F
.
2
2 2
1 2
, 94 ) /(cos
8 , 3 57
, 36 ) /(cos
2 3
2 2
1 3
1 1
F v
F v
Y Z
Z
Y Z
Z
Bảng 6.18(Trang 109)
.
065 , 1 37 , 1 17 , 1 58 , 64730 2
64 , 69 5 , 37 2 , 5 1
2
1
2 1
1
u
a v g
K K T
d b K
w o F F
F F
w w F Fv
.
6.13 (Trang 106) ta có cấp chính xác động học 9 Tra Bảng 6.14 (Trang 107-Tập
1: Tính toán thiết kế ) ta được KF =1,37
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) F =
0,006
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) go = 73
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết thiết ) KF = 1,17
KF = KF KF KFv = 1,37.1,17.1,065 = 1,71
2 64 , 69 5 , 37
8 , 3 58 , 0 91 , 0 71 , 1 58 , 64730 2
.
2
1
1 1
m d b
Y Y Y K T
w w
F F
Trang 29Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì :
MPa MPa
F F
F F
7 , 241 54
, 80
1 , 257 01
, 85
2 2
1 1
e, Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Để bộ truyền khi quá tải mà làm việc bình thường thì ứng suất tiếp xúc cực đại Hmax và ứng suất uốn cực đại F1max phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max
* Ta có ứng suất quá tải cho phép [H]max và [F1]max được xác định như sau:
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 1,4
Thay số vào công thức (*) ta có:
, 112 4 , 1 54 , 80
464
014 , 119 4 , 1 01 , 85
1260
6 , 474 4 , 1 401,11
max 2 2
2 max
max 1 1
1 max
max 2 max
MPa MPa
K
MPa MPa
K
MPa MPa
K
F qt
F F
F qt
F F
H qt
H H
Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo
được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn
F
ch max
H
8 , 0
8 , 2
8 , 0
MPa 1624 580
8 , 2
8 , 2 1 ch max
1
F
1 ch max
8 , 0
MPa 1260 450
8 , 2
8 , 2 2 ch max
2
F
2 ch max
F
qt H max
H
K K
Trang 30* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp chậm :
Đường kính đỉnh răng da1
da2
+, da1 = d1 + 2.m = 69,64 + 2.2
= 73,64 mm +, da2 = d2 + 2.m = 180,33+ 2.2
= 184,33 mm Đường kính chân răng df1
df2
+, df1 = d1 – 2,5 m = 69,64 - 2,5.2 = 64,64mm
+, df2 = d2 - 2,5.m =180,33 - 2,5.2 = 175,33 mm
III: Thiết kế bộ truyền xích
1 Chọn loại xích phù hợp với khả năng làm việc:
Có 3 loại xích :xích ống ,xích con lăn và xích răng.Trong 3 loại xích trên ta nên chọn xích con lăn để thiết kế vì nó có ưu điểm:
Trang 31Có thể thay thế ma sát trượt ở ống và răng đĩa(ở xích ống) bằng ma sát lăn ở
con lăn và răng đĩa(ở xích con lăn).Kết quả là độ bền của xích con lăn cao hơn
xích ống, chế tạo xích con lăn không khó bằng xích răng
Ngoài ra: Xích con lăn có nhiều trên thị trường suy ra dễ thay thế,phù hợp với
vận tốc yêu cầu
Vì công suất sử dụng không quá lớn nên chọn xích một dãy
2.Xác định các thông số của xích và bộ truyền:
a, Chọn số răng đĩa xích:
- Số răng tối thiểu của đĩa xích ( thường là đĩa chủ động ) đảm bảo lớn hơn
zmin(13-15):
- Theo bảng 5.4 (trang 80):
Với tỷ số truyền u=2,38, chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 25
Từ số răng đĩa xích nhỏ ta tìm được số răng đĩa xích lớn:
Z2 = u.z1= 2,38.25 = 59,5 zmax ( zmax = 120 với xích con lăn )
Trang 32Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết dưới dạng:
Pt = P.k.kz.kn [P]
Trong đó : - Pt : công suất tính toán (kw)
- P : công suất cần truyền (kw)
- [P]: công suất cho phép (kw)
200
= 1,11
- k: hệ số sử dụng
k = k0.ka.kdc.kd.kc.kbt
+ k0 : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền
+ ka : hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích
+ kdc : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích
+ kbt : hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn
+ kd : hệ số tải trọng động,kể đến tính chất của tải trọng
+ kc : hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền
Các thông số trên được tra trong bảng 5.6:
+ k0 1 : Góc nối hai tâm xích hợp với phương ngang góc 0 60
+ ka 1 : Do chọn khoảng cách trục a=(30 50)p