Bao gồm nhiều quy trình của những người đang sống thực hiện đối với người vừa chết Phong tục Tang Lễ được tổ chức khác nhau ở các dân tộc trên Việt Nam, mỗi một dân tộc có những nghi lễ
Trang 1Nhóm 1
Chào mừng cô và các bạn đến với buổi
thuyết trình của Nhóm 1
Trang 2Nhóm 1
Con người sinh ra, lớn lên, học hành, thi
cử, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, tạo lập công danh sự nghiệp, dù có hiển hách đến đâu, cuối cùng cũng theo quy luật sinh lão bệnh tử trở về cát bụi, để lại bao niềm tiếc thương vô hạn cho người ở lại
Trang 34.Lê Đăng Tới
5.Lê Đăng Khoa 6.Mai Thị Ngọc Trâm 7.Phạm Thị Thảo Nguyên
Trang 4Nhóm 1
I Giới thiệu
1 Đám tang hay Đám ma, Lễ tang, Tang lễ, Tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam Bao gồm nhiều quy trình của những người đang sống thực hiện đối với người vừa chết
Phong tục Tang Lễ được tổ chức khác nhau ở các dân tộc trên Việt Nam, mỗi một dân tộc có những nghi lễ tổ chức khác nhau mặc dù không nhiều nhưng đều có những bước cơ bản tương đối giống nhau ở các người Kinh cũng như các dân tộc thiểu số khác
Trang 5Nhóm 1
Tang là sự đau buồn khi có người thân mới chết, là lễ chôn cất người chết (an táng, mai táng), là dấu hiệu (áo, mũ, khăn ) để tỏ lòng thương tiếc người chết.Tang chế là phép tắc quy định việc đưa đám và để tang.Tang lễ (lễ tang) là nghi lễ chôn cất người chết Từ đó có những từ: tang phục, tang sự, tang gia, tang chủ, đám tang, để tang, bịt khăn tang, đeo băng tang, mãn tang, xả tang, tống tang, hộ tang,…
Trang 6Nhóm 1
Hình ảnh mang tính chất
tượng trưng!!
Trang 7Nhóm 1
2 Nội dung của nghi lễ
a Công việc sơ khởi
a.1 Trùng tang
a.2 Hạ tịch
a.3 Cáo phó
b Khâm liệm và nhập quan
b.1 Thiết linh sàng, linh tọa
b.2 Tang phục
b.3 Phúng điếu
b.4 Thổi kèn giải
b.5 Chọn đất làm huyệt mộ
Trang 8g Giỗ đầu (Tiểu tường)
h Hết tang (Đại tường)
Trang 9hệ trong ba đời cùng mất trong một năm.
Nếu với một người hoặc một gia đình gặp trùng tang sẽ được cúng bái,làm lễ giải hạn
Trang 10Nhóm 1
Khi một gia đình có việc tang đúng
vào ngày giờ trùng tang,trùng phục cũng phải làm lễ
Việc tang : liệm hoặc mai táng phải tránh ngày hoặc giờ dần,thân,tị,hợi
Mỗi một tuổi trong 12 con giáp nếu khi mất cứ 12 năm có một giờ,vào một ngày, vào cùng năm gây ra hạn Trùng
tang liên táng đại kỵ cho người còn sống nhưng rất hiếm gặp
Trang 11(nhân sinh ư thổ, diệc hoàn ư thổ) hoặc để lấy đủ âm dương cho người chết, hoặc hy vọng rằng việc này có thể hoàn sinh khí cho người đã mất.
Trang 12đăng cáo phó trên các
phương tiện truyền thông hoặc gọi
điện thoại báo tin Trên cáo phó phải ghi rõ tên người chết, ngày sinh và mất, và chi tiết
về tang lễ như thời gian địa điểm làm lễ
nhập quan và di quan
Trang 13Nhóm 1
Trang 15b Khâm liệm và nhập quan
Người nhà dùng vải thường trắng (đối với gia
đình khá giả dùng vải tơ lụa) may làm đại liệm, tiểu liệm Sau khi liệm xong, những người thân đứng quanh quan tài, nâng người chết bằng 4 góc của
tấm vải tạ quan và đặt vào quan tài gọi là nhập
quan Trên quan tài đặt 1 chén cơm úp (2 chén
cơm úp thành 1), trên có cắm đôi đũa và quả trứng
gà luộc gọi là cơm bông, xưa có tục cướp cơm
bông để cho trẻ ăn để phòng bệnh, quan tài phải quay đầu ra ngoài
Trang 16Nhóm 1
_ Đồ tiểu liệm: dọc: 1 mảnh dài 5m; ngang: 3 mảnh dài 3m, ngang dọc (tung hoành) đều có xé đầu 3 mối._ Đồ đại liệm: dọc: 1 mảnh dài 5m; ngang: 5 mảnh dài 3m, không xé._ May các thứ: Gối 1 tấm Tịch thủ túc
2 tấm Áp nhỉ 2 tấm Phúc diện 1 tấm Phúc trung yên 1 tấm Tả hữu thốn túc
2 tấm 1 bao hàm bằng bông
Trang 17Nhóm 1
b.1 Thiết linh sang, linh tọa.
Linh sàng là giường của linh hồn, thường được lập ở phía đông, có quây màn và để gối như lúc sống
Linh tọa là bàn thờ đặt trước linh cữu, giữa linh tọa đặt bài vị bằng nan tre ghi họ tên hoặc ảnh người chết, 2 bên có đèn nến, trước có bát nhang, rượu và mâm ngũ quả
Trang 18Nhóm 1
b.2 Tang phục
Tục lệ xưa sau khi chết 4 ngày thì con cháu
mới mặc đồ tang gọi là lễ thành phục Tang phục
được quy định như sau:
_ Con trai: thôi phục chế: áo may biên hướng ngoại, quần may biên hướng nội đội mũ rơm quấn bẹ chuối, áo sô gai, cầm gậy (cha mất thì gậy tre, mẹ mất thì gậy vông vì quan niệm là công cha nặng hơn nghĩa mẹ)
_ Con dâu , con gái : áo sô gai, thắt lưng bện bằng bẹ chuối, áo xổ gấu hoặc không (tùy theo cha còn hay mẹ còn, con gái còn ở nhà hay đã xuất giá), đầu chít khăn tang
Trang 19Nhóm 1
_ Cháu nội: đội mũ mấn, khăn trắng, mặc áo thụng trắng.
_ Con rể, anh em trai: mặc áo thụng trắng
_ Chị em gái: quấn vặn khăn trắng với tóc.
_ Cháu đích tôn mồ côi cha phải thay cha đầu rơm mũ bạc, chống gậy, đứng chủ tế, giống như vai trò của người con trưởng nam vậy.
Trang 20Nhóm 1
b.3 Phúng điếu
Phúng điếu là sự thăm hỏi, giúp đỡ bằng hình thức tiền bạc, nhang đèn hoặc hoa quả, liễn, văn điếu Theo tục lệ thì khi chưa mặc tang phục thì không được tiếp khách đến phúng điếu Khi khách phúng điếu vái lạy người chết thì tang gia phải lạy trả lễ một nửa số vái Ngày nay có 1 số gia đình không nhận tiền phúng điếu, việc này được ghi rõ trên cáo phó
Trang 21Nhóm 1
Trang 22b.4 Thổi kèn giải
Trong những ngày còn quan tài trong nhà, gia chủ thường mời những ban nhạc đến thổi kèn, sáo, đánh đàn, trống Ngày nay, có thêm những ban kèn tây, đàn guitar, đàn ca tài tử cải lương, hoặc mời cả ban nhạc đồng tính luyến ái đến hát
Trang 23Nhóm 1
Trang 24b.5 Chọn đất làm huyệt
Các nhà phong thủy xưa đã vận dụng đạo tam cương (cha con: Cha là giềng mối của con; vua tôi: Vua là giềng mối của tôi; vợ chồng: Chồng là giềng mối của vợ), ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) vào phong thủy Tam cương chỉ khí mạch, minh đường
và thủy khẩu Ngũ thường chỉ long, huyệt,
sa, thủy, hướng
Theo sách Ngũ quyết địa lý:
Trang 26Nhóm 1
Tam cương là: 1 Khí mạch là giềng mối
của phú quý bần tiện; 2 Minh đường là giềng mối của đẹp xấu sa thủy; 3 Thủy khẩu là giềng mối của sinh vượng tử tuyệt
Ngũ thường là: 1 Long cần phải là chân
long; 2 Huyệt cần phải là huyệt bằng phẳng; 3 Sa cần tú (đep); 4 Thủy cần phải
có sự bao bọc; 5 Hướng cần là cát hướng
Trang 27Nhóm 1
Thủy là nguồn gốc tiền tài, là ngoại khí của sinh khí Nếu chảy quanh huyệt mộ là sinh thủy thì sẽ vượng Nếu thủy đi không về thì tiền của tiêu tán,
là đất không vong, còn gọi là tử địa hoặc tuyệt địa
Vì thế cửa sông (thủy khẩu) là yếu tố quan trọng nhất của sinh vượng tử tuyệt.
Trong ngũ thường (long, huyệt, sa, thủy, hướng) thì:
- Long mạch (khí mạch) xa, lớn, mạch dài, uốn lượn có thể nghênh đón là cát mạch
Trang 28Nhóm 1
Địa thế đầy đủ
Trang 30Nhóm 1
Trang 31c.Hạ Huyệt
d.Viếng mộ đắp mộ
e.Tuần chung thất (49 ngày)
f Tuần Tốt khốc (100 ngày)g.Giỗ đầu (Tiểu tường)
h.Hết tang (Đại tường)
Trang 32Nhóm 1
II Phong tục tang ma
1 Trong việc tang ma, người Việt Nam bị giằng kéo giữa hai thái cực: Một mặt là quan niệm có tính triết lí cho rằng sau khi chết, linh hồn sẽ về với nơi “ thế giới bên kia” nên việc tang ma được xem như việc
đưa tiễn, mặt khác là quan niệm trần tục coi chết là hết nên việc tang ma là việc xót thương
Trang 33Nhóm 1
a Về mặt đưa tiễn
Xem tang như việc đưa tiễn và với thói quen sống bằng tương lai (sản phẩm của triết lí âm dương), cho nên người Việt Nam rất bình tĩnh, yên tâm đón chờ cái chết Chết
già vì vậy được xem là một sự mừng: Trẻ
làm ma, già làm hội Nhiều nơi có người già
chết còn đốt pháo, chắt chút để tang cụ kị thì đội khăn đỏ, khăn vàng
Trang 35Nhóm 1
Đối với những trường hợp người gần chết, người thân có thể phán đoán biết trước thì việc đầu tiên là hỏi xem người gần chết có trăn trối những gì, những lời nhắn nhủ lúc
này được gọi là di ngôn, hỏi người
đó có tự đặt lấy tên thụy (hay còn gọi
là tên hèm) tức là tên sau này để
khấn khi cúng cơm nên còn được gọi
là tên cúng cơm
Trang 36Nhóm 1
Kế tiếp dùng nước ngũ vị hương lau
sạch sẽ thân người, thay đổi quần áo tươm tất (mộc dục) Khi người đó tắt hơi rồi, lấy chiếc đũa để ngang hàm gọi là cài
hàm để cho răng khỏi nghiến vào nhau,
sau bỏ một nhúm gạo và ba đồng tiền vào miệng, nhà giàu thì thường dùng ba
miếng vàng sống, đây được gọi là ngậm
hàm hoặc (phạn hàm).
Trang 37Nhóm 1
Khi khâm liệm, phải có miếng vải đắp mặt người chết để khỏi trông thấy con cháu sinh buồn Trước khi đưa tang, người Việt cúng thần coi sóc các ngã đường để xin phép Trên đường đi, có tục rắc tiềng vàng giấy làm lộ phí cho ma, quỷ Đến nơi làm lễ
tế Thổ thần xin phép cho người chết được
“nhập cư”
Trang 38Nhóm 1
Rắc tiền vàng
Trang 39_ Tua bông: là mây trời (dương),
_ Đôi đũa: nối âm dương hòa hợp
=> Toàn bộ toát lên ý cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại
Trang 40Nhóm 1
b Về mặt xót thương
Muốn níu kéo, giữ lại Tục khiêng người chết đặ xuống đất, tục gọi hồn thể hiện hi vọng mong người chết sống lại Vì xót thương nên có tục khóc than, con cháu không lòng dạ nào mà dùng
đồ tốt (đồ tang ma làm bằng các loại vải thô, xấu như xô, gai): không tâm trí nào mà nghĩ đến việc mặc, đau buồn quá dễ sinh quẫn trí va đập thành trùng tang Ngày nay nhiều tục lễ trong số đó không còn tồn tại nữa, không phải vì chúng vô nghĩa mà có lẽ chính vì chúng qua chi li, cầu kì.
Trang 41Nhóm 1
Thấy nhà bên có tang, bà con xóm làng bao giờ cũng chạy tới ngay giúp rập, lo toan chỉ bảo cho mọi việc, như vậy cho chúng ta thấy rõ “ tính cộng đồng của dân tộc ta” Người Việt Nam quan niệm Bán anh em xa, mua láng giềng gần nên khi nhà
có người mất, hàng xóm láng giềng không những giúp đỡ, mà còn để tang cho nhau Họ dương 3 tháng, láng giềng 3 ngày; Láng giềng còn để ba ngày- Chồng cô, vợ cậu một ngày cũng không.
Người nông nghiệp sống gắn bó không chỉ với xóm làng mà còn cả với thiên nhiên, cho nên khi chủ chết, cây cối trong vườn cũng đau buồn mà
để tang : nhiều nơi có tục đeo băng trắng cho cả cây cối
Trang 42Nhóm 1
2 Triết lí âm dương
Theo triết lí âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ; vì vậy mọi
thứ liên quan đến người chết đều phải là
số chẵn
Trang 43Nhóm 1
Lạy trước linh cữu thì phải lạy 2 hoặc 4 lạy ; ở nhà mồ của các dân tộc miền núi, cầu thang phải làm với số bậc chẵn; hoa cúng nguời chết cũng phải dùng số chẵn khác với người sống ở cõi dương, mọi thứ phải theo số lẻ : lạy người sống phải là 1 hoặc 3 lạy ; cầu thang, bậc tam cấp nhà
ở phải có số bậc lẻ (thế mới là tam cấp); hoa cho người sống cũng phải có số bông lẻ Trừ trường hợp chết coi như sống - ví dụ cúng Phật thắp 3 nén nhang , hoặc sống coi như chết - ví dụ con gái lạy cha mẹ trước lúc xuất giá đi lấy chồng 2 lạy).
Trang 45Nhóm 1
Các cung tốt và xấu
Trong 8 cung có 4 cung thật tốt, 2 cung trung bình
và 2 cung xấu.
Cung Càn: phạm hung thần xấu
Cung Khảm: con cháu gặp may mắn
Cung Cấn: trong gia quyến gặp may
Cung Chấn: trong gia quyến được thăng quan
Cung Tốn: có động trong dòng họ
Cung Ly: con cháu nghèo nàn
Cung Khôn: gia quyến thăng quan vinh hiển
Cung Đoài: nếu nhằm ngày hung thần thì xấu lắm
Trang 46Đưa tang và để tang còn có tục cha đưa mẹ đón (tang cha - đi sau quan tài, tang mẹ - đi
giật lùi phía đầu quan tài) và tục áo tang cha thì mặc trở đàng sống lưng ra, tang mẹ mặc trỏ
đằng sông lưng vô - hai tục sau cũng đều thể hiện triết lí âm dương qua cặp nghĩa hướng
ngoại (dương, cha) - hướng nội (âm, mẹ).
Trang 47Nhóm 1
Phong tục tang lễ phổ biến và chính thống của
ta còn thừa kế được cả tinh thần dân chủ truyền thống Thọ Mai gia lễ của ta quy định cha mẹ phải
để tang con, và không chỉ cha mẹ để tang con mà
cả ông bà và cụ kị cũng để tang hàng cháu, hàng chắt.
Trong khi đó thì theo tục lệ Trung Hoa, "Phụ bất bái tử" (cha không lạy con) Con chết trước cha
mẹ là nghịch cảnh, là con bất hiếu (một vài nơi ở vùng Bắc Bộ có truyền thống Nho học mạnh cũng theo quan niệm này nên nếu con chết trước thì lúc khâm liệm quấn trên đầu tử thi mấy vòng khăn
trắng, ý là ở cõi âm cũng phải để tang báo hiếu
sẵn cho cha mẹ!).
Trang 48Nhóm 1
Bài thuyết trình của nhóm 1 đã hết!Chân thành cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!