1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập chương nguyên lý hai nhiệt Động lực học

2 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập chương Nguyên lý hai nhiệt động lực học
Chuyên ngành Nhiệt động lực học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 17,25 KB

Nội dung

Bài tập chương Nguyên lý hai nhiệt động lực họcBài 1: Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch 2 nguồn điện có nhiệt độ 400K và 100 K.. Nếu nó nhận 1 lượng nhiệt

Trang 1

Bài tập chương Nguyên lý hai nhiệt động lực học

Bài 1: Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch 2 nguồn

điện có nhiệt độ 400(K ) và 100 (K ) Nếu nó nhận 1 lượng nhiệt 6 (kJ ) của nguồn nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra trong mỗi chu trình là:

A 4,5 (kJ ) B 2,5 (kJ ) C 1,5(kJ ) D 6.5 (kJ )

Bài 2: Một mol khí Hidro nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thể tích gấp 8 lần

Entropy của nó biến thiên một lượng bằng (cho hằng số khí R=8,31(J /mol K ))

A 43,2 (J / K ) B 43,7 (J / K ) C 44,2 (J / K ) D 44,7 (J / K )

Bài 3: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot có công suất 50 (kW ) Nhiệt độ của nguồn nóng là 127o C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 31o C Nhiệt lượng tác nhân nhận của nguồn nóng trong một phút có giá trị:

A 12200 (kJ ) B 12600(kJ ) C, 12500 (kJ ) D 12300 (kJ )

Bài 4: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhiệt độ nguồn nóng

là 100o C Trong mỗi chu trình tác nhân nhận của nguồn nóng nhiệt lượng 10 (kcal)

và thực hiện công 15 (kJ ) Nhiệt độ của nguồn lạnh là:

A 236,27 (K ) B 235,27 (K ) C 239,27(K ) D 238,27 (K )

Bài 5: Cho một chu trình Carnot thuận nghịch, độ biến trên Entropy trong quá

trình đẳng nhiệt với hệ số là ∆ S=1 (kcal /K ); hiệu suất nhiệt độ giữa 2 đường đẳng nhiệt là ∆ T =300 (s), 1 cal=4,18(J ) Nhiệt lượng đã chuyển hóa thành công trong chu trình đang xét là:

A.12,54.105

(J ) B.12,04 105

(J ) C.13,54 105

(J ) D.11,04.105

(J )

Câu 6: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot bằng không khí lấy ở áp

suất ban đầuP1 =7,0(at) Thể tích ban đầu của không khí V1 =2,0 (d m3) Sau lần giãn đẳng nhiệt lần thứ nhất nó chiếm thể tích V2=5,0 (d m3) và sau khi giãn đoạn nhiệt thể tích của khí là V3=8,1(d m3) Áp suất khí sau khi giãn đoạn nhiệt có giá trị P3

bằng:

A 12,98.104

(Pa)

C 13,98.104

(Pa)

Trang 2

Câu 7 : Hơ nóng 1 mol khí lí tưởng lưỡng nguyên từ nhiệt độ T1 đến T2 bằng hai quá trình đẳng áp và đẳng tích Gọi biến thiên Entropy trong mỗi quá trình đẳng

áp, đẳng tích lần lượt là ∆ S p∆ S V Khi đó :

A ∆ S p=1,8 ∆ SV B ∆ S p=1,4 ∆ SV C ∆ S p=1,6 ∆ SV D ∆ S p=2,0 ∆ SV

Câu 8 : Một máy hơi nước công suất 14,7 kW, tiêu thụ 8,1 kg than trong một giờ Năng suất tỏa nhiệt của than 7800 kcal/kg Nhiệt của nguồn nóng 200o C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 58o C Tìm hiêu suất thực thế của máy So sánh hiệu suất đó với hiệu suất lý tưởng của máy nhiệt làm việc theo chu trình Cacno với những nguồn nhiệt trên

Đáp số : Hiệu suất thực tế = 23 Hiệu suất lý tưởng

Câu 9 : Một kmol khí lý tưởng thực hiện một chu trình gồm 2 quá trình đẳng tích

và hai quá trình đẳng áp Khi đó thể tích của khí thay đổi từ V1=25 m3 đến V2=50 m3

và áp suất từ p1=1 at đến p2=2 at Hỏi công thực hiện bởi chu trình này nhỏ hơn bao nhiêu lần công thực hiện bởi chu trình Cacno có các đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của chu trình nói trên, nếu khi giãn đẳng nhiệt thể tích tăng lên gấp đôi ?

Đáp số : 2,07

Ngày đăng: 02/10/2024, 20:03

w