1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sxsh ôn tập

13 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sxsh ôn tập
Chuyên ngành Sản xuất sạch hơn
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 435,08 KB

Nội dung

Xác định và lựa chọn các quá trình lãng phí nhất - Lãng phí = định mức thiêu thụ nguyên liệu /năng lượng cao - Ô nhiễm nặng lượng và thành phần của dòng thải - Tổn thất nhiều nguyên liệ

Trang 1

Sản xuất sạch hơn

Câu 1: 6 bước -18 nhiệm vụ

I Khởi động

1 Thành lập nhóm SXSH

2 Liệt kê các bước công nghệ và xác định định mức

3 Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất

II Phân tích các công đoạn SX

4 Dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán

5 Cân bằng vật liệu, năng lượng

6 Xác định chi phí cho dòng thải

7 Phân tích nguyên nhân III Đề xuất các phương án SXSH

8 Xây dựng các cơ hội SXSH

9 Lựa chọn các cơ hội khả thi nhất

IV Lựa chọn giải pháp SXSH để thực hiện

10 Đánh giá khả thi về kỹ thuật

11 Đánh giá khả thi về kinh tế

12 Đánh giá về môi trường

13 Lựa chọn giải pháp để thực hiện

V Thực hiện các giải pháp SXSH

14 Chuẩn bị thực hiện

15 Thực hiện các giải pháp SXSH

16 Quan trắc và đánh giá kết quả

VI Duy trì SXSH

17 Duy trì các giải pháp SXSH

18 Lựa chọn trọng tâm đánh giá, SXSH tiếp theo

Câu 2:

bộ vòng đời của sản phẩm từ đầu vào của sản xuất cho đến khi thải bỏ của người sử dụng

Tập trung vào

hệ thống sản xuất

Bao gồm cả xử

lý cuối đường ống

Nguyên tắc vận

hành Kiểm kê vòng đời và đánh giá

toàn bộ tác động của vòng đời

- Có hệ thống

- Mang tính phòng ngừa

PDCA

Trang 2

- Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục

- huy động

sự tham gia của mọi người

Câu 3: So sánh cách tiếp cận

Sản xuất sạch hơn Chủ động, tập trung vào quá trình

SX

đường ống

hình ảnh tốt

xuyên suốt vòng đời

Câu 4: Chi tiết 18 nhiệm vụ

1 Thành lập nhóm SXSH

- Nhóm SXSH nên có đại diện của

+ Cấp lãnh đạo

+ Các xưởng sản xuất

+ Tài chính và vật tư

+ Phòng kỹ thuật

+ Chuyên gia SXSH

2 Liệt kê các bước công nghệ và xác định định mức

- tổng quát tất cả các công đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyện nguyên liệt và bảo quản, lưu giữ ,…

- Đặc biệt chú ý các hoạt động theo định kỳ (vệ sinh …)

- Thu thập số liệu xác định định mức ( công suất thực tế, tiêu thụ nguyên liệu, nước, năng lượng, ….)

Trang 3

3 Xác định và lựa chọn các quá trình lãng phí nhất

- Lãng phí = định mức thiêu thụ nguyên liệu /năng lượng cao

- Ô nhiễm nặng ( lượng và thành phần của dòng thải)

- Tổn thất nhiều nguyên liệu , hóa chất hay các nguyên liệu độc hại

- Có nhiều tiềm năng/ cơ hội SXSH

- Được tất cả các thành viên của nhóm SXSH lựa chọn

4 Sơ đồ công nghệ cho trọng tâm kiểm toán

Hóa chất

Năng lượng

vương vãi

Sản phẩm

5 Cân bằng vật liệu và năng lượng

- Nguyên tắc cân bằng vật liệu

Đầu vào + Vật liệu sinh ra= Đầu ra + Vật lieu tiêu thụ

- Nếu không có phản ứng

Σđầu vào = Σ đầu ra + tổn thất

- Cân bằng năng lượng

Σdòng NL vào = Σdòng NL ra

Σdòng NL vào = Σhữu ích + Σtổn thất

- Hiệu xuất sử dụng năng lượng

+ Trực tiếp

η ¿ năng lượnghưu ich

Σ dòng năng lượng vào

+ Giản tiếp

η ¿Σ năng lượng dòng vào−Σtổn thất

Σ dòng năng lượng vào

6 Chi phí dòng thải

Trang 4

- định lượng dong thải (thể tích / khối lượng có được từ cân bằng vật liệu)

- Tổn thất vật liệu/ hóa chất các thành phần cảu dòng thải ( BOD, COD hoặc GHGs)

- Xác định chi phí: chi phí cho vật liệu, hóa chất đi vào dòng thải, chi phí

và chi phí xử lý

7 Phân tích nguyên nhân

8 Đề xuất các cơ hội SXSH

- Quản lý nội vi

- Thay thế nguyên liệu

- Kiểm soát quy trình

- Cải tiến thiết bị

- Thay đổi sản phẩm

- Sản xuất sản phẩm phụ

- Tuần hoàn tái sử dụng

Trang 5

- Thay đổi công nghệ

9 Sàng lọc cơ hội SXSH

- Các cơ hội có thể thực hiện được ngay

- Các cơ hội cần được phân tích thêm ( kỹ thuật, kinh tế và môi trường)

- Các cơ hội có thể loại bỏ

10 Đánh giá tính khả thi kỹ thuật

- Chất lượng sản phẩm

- Năng suất SX

- Yêu cầu về diện tích

- Thời gian ngừng SX để lắp đặt

- Tính tương thích với các TB đang dung

- Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng

- Cần phải huấn luyện

- Yêu cầu về an toàn và SK nghề nghiệp

11 Đáng giá khả thi về kinh tế

- Ước tính đầu tư và tiết kiệm được từ giải pháp

- Thời gian hoàn vốn

PB= (I/S)

I: đầu tư S: tiết kiệm

- Phân tích lợi ích- chi phí mở rộng cho đánh giá chi tiết

Giá trị hiện tại ròng

NPV ¿∑

t=1

n B t

(1+ r ) t−¿ ¿

B t: lợi ích năm thứ t

C t: chi phí năm thứ t

C0: chi phí ban đầu

r: hệ số chiết khấu/ giảm

t: thời gian

n: tuổi thọ dự án

Hệ số hoàn vốn nội tại IRR

t =1

n B t

¿ ¿¿ = 0

Trang 6

Tỷ suất lợi ích chi phí

B/C= ∑

t =1

n B t

(1+r )t/¿ ¿

B/C = 1: lợi nhuận tích lũy = chi phí tích lũy

B/C ≥ 1 B/C sẽ tăng nhưng thường tiến dần tới giá trị hạn n nào đó

12 Đánh giá ảnh hưởng môi trường

- Giảm tổng lượng chất ô nhiễm

- Giảm độ độc còn trong dòng thải

- Giảm sử dụng vật liệu không tái chế được hay độc hại

- Giảm tiêu thụ năng lượng

13 Lựa chọn các cơ hội thực hiện

- Kết hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi trường cho các giải pháp

lựa chọn các cơ hội SXSH để thức hiện

- Ghi lại các kết quả và lời ích ước tính cho mỗi giải pháp để quan trắc các kết quả thứ hiện

- Sử dụng phương pháp trọng số

14 Chuẩn bị thực hiện

- Chi tiết hóa các đặc tính kỹ thuật của thiết bị

- Chuẩn bị kế hoạch xây dựng cụ thể

- So sánh, đánh giá và lựa chọn thiết bị của các nhà cung cấp khác nhau

- Lập kế hoạch thích hợp để giảm thời gian lắp đặt

15 Thực hiện các cơ hội SXSH

- Các cơ hội không hoặc ít chi phí cần thực hiện ngay, càng sớm càng tốt

- Các cơ hội còn lại được thực hiện theo kế hoạch đã được cấp quản lý thông qua

16 Quan trắc & đánh giá các kết quả

Trang 7

17 Duy trì SXSH

18 Lựa chọn trọng tâm mới cho đáng giá SXSH

1.Đ/n

Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa môi trường tổng hợp đối

với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến con người và môi trường

Đối với các quá trình sản xuất: SXSH bao gồm việc bảo toàn nguyên liệu, nước và năng lượng,

loại trừ các nguyên liệu độc hại và làm giảm khối lượng, độc tính của các chất thải vào nước và khí quyển

Đối với các sản phẩm: Chiến lược SXSH nhắm vào mục đích làm giảm tất cả các tác động đến

môi trường trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng

Đối với các dịch vụ: SXSH là sự lồng ghép các mối quan tâm về môi trường vào trong việc thiết

kế và cung cấp các dịch vụ

2.Nguyên tắc sxsh

- Tiếp cận có hệ thống

- Tập trung vào các biện pháp phòng ngừa

- Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục

- Huy động sự tham gia của mọi người

3 Lợi ích , rào cản sxsh

-Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và

năng lượng

- Các quá trình sản xuất được kiểm soát

chặt chẽ

- Tăng năng suất

- Ổn định chất lượng sản phẩm

- Tăng cường năng lực quản lý

- Từng bước cải tiến thiết bị, công nghệ

-Cải thiện môi trường làm việc

- Giảm chi phí xử lý môi trường và tăng

cường khả năng tuân thủ các yêu cầu pháp

-Bên trong:

+, Tư duy truyền thống của Ban lãnh đạo công

ty (Nhận thức kém) +, Thiếu thông tin, dữ liệu, chuyên gia về nước

và khí thải +, Tập trung vào xử lý cuối đường ống và lợi nhuận ngắn hạn

+, Tính toán bất hợp lý giữa chi phí/lợi nhuận trong các lựa chọn SXSH

+, Quy trình thiết bị bị bỏ qua, quá hạn hoặc không đủ tin tưởng

Trang 8

lý về môi trường

- Nâng cao hình ảnh/giá trị doanh nghiệp +, Không hoặc thiếu sự hỗ trợ từ tầng lớp quản lý giữa

+, Không có hệ thống quản lý để đạt được liên tục cải tiến

-Bên ngoài:

+, Sự có sẵn của vốn đầu tư +, Sự có sẵn của công nghệ SXSH

4 Tính toán phát thải CO2

Ct =Q∗NCV ∗EF

Ct: Lượng CO2 phát thải (tấn CO2/1 tấn sản phẩm)

Q: Lượng nhiên liệu đã sử dụng trong quá trình sản xuất (đơn vị nhiêu liệu/ 1 tấn sản phẩm) NCV: giá trị ròng calo của nhiêu liệu (GJ/đơn vị sản phẩm)

EF: Hệ số phát thải CO2 (tC/GJ)

5 Các loại chi phí

Vốn đầu tư:

- Kế hoạch và kĩ thuật

- Giấy phép

- Mua thiết bị

- Chuẩn bị địa điểm

- Hệ thống động lưc và kết nối

- Đào tạo

Chi phí vận hành hàng năm

- Năng lượng

- Công vận hành

- Chi phí khấu hao và thuế

- Chi phí vận hành vốn Quản lý chất thải - Nguyên vật liệu đầu vào lãng phí

- Năng lượng lãng phí

- Công vận hành lãng phí

- Địa điểm lưu trữ, xử lý chất thải

- Phí quản lý

- Chi phí quản lí chất thải

- Trách nhiệm pháp lý tiềm ẩn

- Bảo hiểm

- Danh tiếng trong tương lai

- Hình ảnh công ty

- Tín dụng ô nhiễm thị trường

Trang 9

6 so sánh

Phạm vi Bao gầm toàn bộ

vòng đời của sản phẩm từ đầu vào của sản xuất cho đến khi thải bỏ của người sử dụng

Tập trung vào hệ thống sản xuất

Bao gồm cả xử lý cuối đường ống

Nguyên tắc vận hành Kiểm kê vòng đời và

đánh giá toàn bộ tác động của vòng đời

- Có hệ thống

- Mang tính phòng ngừa

- Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục

- huy động sự tham gia của mọi người

PDCA

Sản xuất sạch hơn Chủ động, tập trung vào quá trình SX

Hệ thống QLMT Chủ động, bao gồm cả xử lý cuối đường

ống EMS/ISO 14001 Hệ thống quản lý lâu dài, mang lại hình ảnh

tốt Đánh giá vòng đời Chủ động, bao gồm các hoạt động xuyên

suốt vòng đời

7 6 bước- 18 nhiệm vụ

1.Thành lập nhóm SXSH Nhóm SXSH nên có đại diện của

+ Cấp lãnh đạo + Các xưởng sản xuất + Tài chính và vật tư + Phòng kỹ thuật + Chuyên gia SXSH

2.Liệt kê các bước công nghệ và xác định

định mức -tổng quát tất cả các công đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyện nguyên liệt và bảo quản, lưu

giữ ,…

-Đặc biệt chú ý các hoạt động theo định kỳ (vệ sinh …)

-Thu thập số liệu xác định định mức ( công

Trang 10

suất thực tế, tiêu thụ nguyên liệu, nước, năng lượng, ….)

3.Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng

phí nhất

-Lãng phí = định mức thiêu thụ nguyên liệu /năng lượng cao

-Ô nhiễm nặng ( lượng và thành phần của dòng thải)

-Tổn thất nhiều nguyên liệu , hóa chất hay các nguyên liệu độc hại

-Có nhiều tiềm năng/ cơ hội SXSH -Được tất cả các thành viên của nhóm SXSH lựa chọn

II-Phân tích các công đoạn SX -Xác định được hao hụt chi phí

-Nguyên nhân xảy ra

4.Dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm

kiểm toán

5.Cân bằng vật liệu, năng lượng - định lượng những tổn thất vật liệu và năng

lượng

- thể hiện số liệu nền cho tình hình sản xuất hiện tại

- làm cơ sở đề xuất các cơ hội sxsh 6.Xác định chi phí cho dòng thải - định lượng dong thải (thể tích / khối lượng

có được từ cân bằng vật liệu)

- Tổn thất vật liệu/ hóa chất các thành phần cảu dòng thải ( BOD, COD hoặc GHGs)

- Xác định chi phí: chi phí cho vật liệu, hóa chất đi vào dòng thải, chi phí và chi phí xử lý

7.Phân tích nguyên nhân - hiểu các nguyên nhân thực tế/ẩn gây tổn thất

- có thể đề xuất các giải pháp cho các vấn đề thực tế

III-Đề xuất các phương án SXSH Phân loại, xác định cơ hội sxsh

8.Xây dựng các cơ hội SXSH Liệt kê các cơ hội thực hiện được

9.Lựa chọn các cơ hội khả thi nhất - Các cơ hội có thể thực hiện được ngay

- Các cơ hội cần được phân tích thêm ( kỹ thuật, kinh tế và môi trường)

- Các cơ hội có thể loại bỏ

IV-Lựa chọn giải pháp SXSH để thực hiện Có làm được không, có ăn nhập với cái cũ

không

10.Đánh giá khả thi về kỹ thuật -Chất lượng sản phẩm

-Năng suất SX -Yêu cầu về diện tích -Thời gian ngừng SX để lắp đặt -Tính tương thích với các TB đang dung -Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng

Trang 11

-Cần phải huấn luyện -Yêu cầu về an toàn và SK nghề nghiệp 11.Đánh giá khả thi về kinh tế - hoàn vốn đơn giản

-phân tích chi phí- lợi ích mở rộng (CBA): + giá trị hiện tại ròng (NPV)

+ hệ số hoàn vốn nội tại (IRR) + tỉ suất lợi ích – chi phí ( B/C) 12.Đánh giá về khía cạnh môi trường -Giảm tổng lượng chất ô nhiễm

-Giảm độ độc còn trong dòng thải -Giảm sử dụng vật liệu không tái chế được hay độc hại

-Giảm tiêu thụ năng lượng 13.Lựa chọn giải pháp để thực hiện -Kết hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật,

kinh tế và môi trường cho các giải pháp

- lựa chọn các cơ hội SXSH để thức hiện -Ghi lại các kết quả và lời ích ước tính cho mỗi giải pháp để quan trắc các kết quả thứ hiện

-Sử dụng phương pháp trọng số

V-Thực hiện các giải pháp SXSH

14.Chuẩn bị thực hiện -Chi tiết hóa các đặc tính kỹ thuật của thiết bị

-Chuẩn bị kế hoạch xây dựng cụ thể -So sánh, đánh giá và lựa chọn thiết bị của các nhà cung cấp khác nhau

-Lập kế hoạch thích hợp để giảm thời gian lắp đặt

15.Thực hiện các giải pháp SXSH -Các cơ hội không hoặc ít chi phí cần thực

hiện ngay, càng sớm càng tốt -Các cơ hội còn lại được thực hiện theo kế hoạch đã được cấp quản lý thông qua 16.Quan trắc và đánh giá kết quả

VI-Duy trì SXSH

17.Duy trì các giải pháp SXSH

18.Lựa chọn trọng tâm đánh giá, SXSH tiếp

theo

8.Đề xuất các cơ hội SXSH ( nhiệm vụ 8)

2.Thay thế nguyên liệu 6.Sản xuất sản phẩm phụ

3.Kiểm soát quy trình 7.Tuần hoàn tái sử dụng

4.Cải tiến thiết bị 8.Thay đổi công nghệ

9.Các công thức

19 Cân bằng vật liệu và năng lượng ( nhiệm vụ 5)

- Nguyên tắc cân bằng vật liệu

Đầu vào + Vật liệu sinh ra= Đầu ra + Vật liêu tiêu thụ

Trang 12

- Nếu không có phản ứng

Σđầu vào = Σ đầu ra + tổn thất

- Cân bằng năng lượng

Σdòng NL vào = Σdòng NL ra

Σdòng NL vào = Σhữu ích + Σtổn thất

- Hiệu xuất sử dụng năng lượng

+ Trực tiếp

η ¿ năng lượnghưu ich

Σ dòng năng lượng vào

+ Giản tiếp

η ¿Σ năng lượng dòng vào−Σtổn thất

Σ dòng năng lượng vào

20 Đánh giá khả thi về kinh tế ( nhiệm vụ11)

- Ước tính đầu tư và tiết kiệm được từ giải pháp

- Thời gian hoàn vốn

PB= (I/S)

I: đầu tư S: tiết kiệm

- Phân tích lợi ích- chi phí mở rộng cho đánh giá chi tiết

Giá trị hiện tại ròng

NPV ¿∑

t=1

n B t

(1+r )t−¿ ¿

B t: lợi ích năm thứ t

C t: chi phí năm thứ t

C0: chi phí ban đầu

r: hệ số chiết khấu/ giảm

t: thời gian

n: tuổi thọ dự án

Hệ số hoàn vốn nội tại IRR

t =1

n B t

¿ ¿¿ = 0

NPV =0 => có IRR=> so sánh với trị số chiết khấu dòng tiền IRR càng cao thì càng tốt

Tỷ suất lợi ích chi phí

B/C= ∑

t =1

n B t

(1+r )t/¿ ¿

Trang 13

B/C = 1: lợi nhuận tích lũy = chi phí tích lũy

B/C ≥ 1 B/C sẽ tăng nhưng thường tiến dần tới giá trị hạn n nào đó

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Sơ đồ công nghệ cho trọng tâm kiểm toán - Sxsh ôn tập
4. Sơ đồ công nghệ cho trọng tâm kiểm toán (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w