Tên đồ án: “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh Quảng Nam’’.. Hiện nay, ngư cụ khai thác cá nước ngọt được người dân Quảng Nam sử dụng khá
Trang 1PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Sơn
Lớp: 45KTHH Khóa 2003 – 2008
Chuyên ngành: Công Nghệ Khai Thác Thủy Sản
Tên đồ án: “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước nội địa của tỉnh Quảng Nam’’ Số trang: 99 Số chương: 03 Số tài liệu tham khảo: 08 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn
Hoàng Văn Tính
Trang 2MỤC LỤC
Lời nói đầu……… 1
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu……… 3
1 Các quan điểm phân loại ngư cụ khai thác……… 3
2 Khái quát về nghề khai thác cá nước ngọt, lợ của Việt Nam……… 4
3 Nghề khai thác cá nước ngọt, lợ tỉnh Quảng Nam……… 4
3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam……… 4
3.2 Đặc điểm các mặt nước lớn tỉnh Quảng Nam……… 5
4 Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam……… 6
Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu……… 7
2.1 Tài liệu nghiên cứu……… 7
2.2 Phương pháp nghiên cứu……… 7
Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu……… 9
3.1 Khái quát – Phân loại ngư cụ khai thác vùng nước nội đồng Quảng Nam 9 3.2 Thông số kỹ thuật và nguyên lý đánh bắt của ngư cụ……… 11
3.2.1 Ngư cụ sát thương……… 11
1 Lao đâm cá……… 11
2.Chĩa đâm cá……… 12
3.2.2 Ngư cụ chụp, lùa cá……… 14
1 Nơm úp cá……… 14
3.3.3 Ngư cụ bẫy……… 15
1 Bẫy lươn……… 15
2 Lờ ……… 16
2.1 Lờ trê……… 16
2.2 Lờ rô……… 18
3 Nò……… 20
4 Đăng……… 22
Trang 35 Hệ thống chắn – chuồng……… 25
6 Lồng rập……… 30
3.2.4 Ngư cụ đóng……… 32
1 Lưới rê đơn……… 32
2 Lưới rê ba lớp……… 35
3.2.5 Nhóm ngư cụ lọc……… 38
1 Lưới vó……… 38
1.1 Vó cất tay……… 38
1.2 Vó bè……… 39
2 Lưới đáy……… 41
3 Rớ quay……… 44
4 Chài quăng……… 47
5 Lưới quét……… 51
5.1 Lưới quét cá hương……… 51
5.2 Lưới quét cá bố mẹ……… 52
6 Lưới dụi……… 52
3.2.6 Nghề câu……… 55
1 Câu cần……… ……… 55
2 Câu cắm……… 56
3.2.7 Bộ ngư cụ đánh bắt đặc biệt……… 57
1 Dậm lùa cá……… 57
2 Lưới trủ……… 59
3 Lưới dải……… 61
4 Bộ lưới rê – chắn – chuồng……… 64
KẾT LUẬN……… 68
Trang 4DANH M ỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 - 1: Thống kê mục đích sử dụng sản phẩm khai thác của các ngư cụ……… 6
Bảng 2 - 1: Những thông tin cần tìm hiểu……… 7
Bảng 3 - 1: Thống kê số mẫu điều tra theo nhóm ngư cụ của tỉnh Quảng Nam…… 9
Bảng 3 - 2: Thống kê tỷ số mẫu điều tra ngư cụ……… 9
Bảng 3 - 3: Thông số cơ bản lao đâm cá……… 12
Bảng 3 - 4: Thông số cơ bản chĩa đâm cá……… 13
Bảng 3 - 5: Thông số cơ bản của nơm úp……… 15
Bảng 3 - 6: Thống kê thông số cơ bản của lươn……… 16
Bảng 3 - 7: Thông số cơ bản lờ trê……… 17
Bảng 3 - 8: Thống kê thông số cơ bản của lờ rô……… 19
Bảng 3 - 9: Thống kê thông số kỹ thuật nò……… 21
Bảng 3 - 10: Thống kê thông số kỹ thuật của đăng ……… 23
Bảng 3 - 11: Nguyên liệu và quy cách lưới chắn ……… 26
Bảng 3 - 12: Bảng thống kê vật liệu chuồng lưới ……… 27
Bảng 3 - 13: Thông số kỹ thuật của lồng rập ……… 30
Bảng 3 - 14: Nguyên liệu và quy cách của lồng rập……… 31
Bảng 3 - 15: Nguyên liệu và quy cách lưới bén ……… 34
Bảng 3 - 16a: Phụ tùng lưới rê 3 lớp……… 37
Bảng 3 - 16b: Thịt lưới rê 3 lớp……… 37
Bảng 3 - 17: Thông số kỹ thuật vó cất tay……… 38
Bảng 3 - 18: Nguyên liệu và quy cách của vó bè……… 39
Bảng 3 - 19: Thống kê phụ tùng của lưới đáy……… 42
Bảng 3 - 20 Nguyên liệu và quy cách rớ quay……… 45
Bảng 3 - 21: Nguyên liệu và quy cách chài quăng……… 49
Bảng 3 – 22: Nguyên liệu và quy cách lưới quét cá hương……… 51
Bảng 3 - 23: Nguyên liệu và quy cách lưới dụi……… 53
Trang 5Bảng 3 - 24: Nguyên liệu và quy cách câu cần……… 55
Bảng 3 - 25: Nguyên liệu và quy cách câu cắm……… 56
Bảng 3 – 26: Thông số kỹ thuật của dậm……… 58
Bảng 3 – 27 : Nguyên liệu và quy cách lưới trủ……… 60
Bảng 3 - 28: Nguyên liệu và quy cách lưới rê……… 62
Bảng 3 - 29: Nguyên liệu và quy cách lưới chuồng……… 63
Bảng 3 - 30a: Thống kê thiết bị phụ tùng……… 65
Bảng 3 - 30b: Thống kê áo lưới……… 66
Trang 6DANH M ỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 – 1: Mục đích sử dụng sản phẩm ngư cụ……… 69
Phụ lục 3 – 1.1: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ sát thương tại các địa phương trong tỉnh……… 70
Phụ lục 3 – 1 2: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ chụp tại các địa phương trong tỉnh……… 70
Phụ lục 3 – 1.3: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ bẫy tại các địa phương trong tỉnh……… 70
Phụ lục 3 – 1.4: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đóng tại các địa phương trong tỉnh……… 71
Phụ lục 3 – 1.5: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ lọc tại các địa phương trong tỉnh 71 Phụ lục 3 - 1.6: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ câu tại các địa phương trong tỉnh……… 72
Phụ lục 3 – 1.7: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đặc biệt tại các địa phương trong tỉnh……… 72
Phụ lục 3 – 2.1: Thông số kỹ thuật chĩa cá……… 73
Phụ lục 3 - 2.2: Thông số kỹ thuật bẫy lươn……… 74
Phụ lục 3 - 2.3: Thông số kỹ thuật dậm……… ……… 75
Phụ lục 3 – 2.4: Thông số kỹ thuật nơm ……… 76
Phụ lục 3 - 2.5: Thông số kỹ thuật lưới trủ……… 77
Phụ lục 3 – 2.5a: Thông số phụ tùng……… 77
Phụ lục 3 – 2.5b: Thông số áo lưới….……… 78
Phụ 3 – 2.6: Thông số kỹ thuật câu cần……… 79
Phụ 3 – 2.7: Thông số kỹ thuật lưới rê đơn……… 80
Phụ lục 3 – 2 8: Thông số kỹ thuật lưới rê 3 lớp……… 81
Phụ lục 3 – 2.8a: Thiết bị phụ tùng……… 81
Phụ lục 3 - 2.8b: Thống kê áo lưới……… 82
Trang 7Phụ lục 3 – 2.9: Thông số kỹ thuật đăng……… 83
Phụ lục 3 - 2.10: Thông số kỹ thuật lồng rập……… 84
Phụ lục 3 - 2.11: Thông số kỹ thuật nò……… 85
Phụ lục 3 – 2.12: Thông số kỹ thuật lưới đáy……… 86
Phụ lục 3 – 2.12a: Thống kê phụ tùng……… 86
Phụ lục 3 - 2.12b: Thống kê áo lưới ……… 87
Phụ lục 3 – 2.13: Thông số kỹ thuật rớ quay……… 88
Phụ lục 3 – 2.13a: Thống kê thiết bị phụ tùng……… 88
Phụ lục 3 – 2.13b: Thông kê áo lưới……… 89
Phụ lục 3 – 2.14: Thông số kỹ thuật lưới dải ……… 90
Phụ lục 3 – 2.14a: Thống kê phụ tùng thiết bị……… 90
Phụ lục 3 – 2.14b: Thống kê áo lưới……… 91
Phụ lục 3 – 2.15: Thông số kỹ thuật lưới dụi……… 92
Phụ lục 3 – 2.15a: Thống kê phụ tùng……… 92
Phụ lục 3 – 2.15b: Thống kê áo lưới……… 93
Phụ lục 3 – 2.16: Thông số kỹ thuật vó bè……… 94
Phụ lục 3 – 2.17: Thông số kỹ thuật lao đâm cá……….……… 95
Phụ lục 3 – 2.18: Thông số kỹ thuật lờ trê……… 96
Phụ lục 3 - 2.19: Thông số kỹ thuật lờ rô……… 97
Phụ lục 3 – 2.20: Thông số kỹ thuật vó cất tay……… 98
Phụ lục 3 – 2.21: Thông số kỹ thuật câu cắm……… 99
Trang 8Hình 3 – 5: Cấu tạo chĩa đâm cá
Hình 3 – 6: Cấu tạo nơm
Hình 3 – 7: Đối tượng khai thác của nơm
Hình 3 – 8: Cấu tạo bẫy lươn
Hình 3 – 16: Tôm khai thác của nò
Hình 3 – 17: Cấu tạo lưới đăng
Hình 3 – 18: Chuồng đăng và chươm
Hình 3 – 19: Cấu tạo lưới dẫn
Hình 3 – 20: Bố trí đăng trên sông
Hình 3 – 21: Hình dạng chươm
Hình 3 – 22: Cá mè hoa
Hình 3 – 23: Cá mè trắng
Trang 9Hình 3 – 24: Cấu tạo lưới chắn
Hình 3 – 25: Thu cá trên hồ Phú Ninh
Hình 3 – 26: Bản vẽ khai triển lưới chuồng (40m x 20m x 16m) Hình 3 – 27: Phối cảnh lưới chuồng
Hình 3 – 36: Đối tượng đánh bắt khác của lưới rê ba lớp
Hình 3 – 37: Cấu tạo lưới rê ba lớp
Hình 3 – 38: Thu lưới rê ba lớp
Hình 3 – 39: Vó cất tay
Hình 3 – 40: Cấu tạo vó bè
Hình 3 – 41: Cấu tạo lưới đáy
Hình 3 – 42: Thu lưới đáy
Hình 3 – 43: Bản vẽ khai triển lưới đáy
Hình 3 – 44: Cấu tạo rớ quay
Hình 3 – 45: Rớ quay
Hình 3 – 46: Bộ phận thu dây của rớ đáy
Hình 3 – 47: Thúng thu cá
Hình 3 – 48: Cấu tạo chài quăng
Hình 3 – 49: Bản vẽ khai triển chài quăng
Hình 3 – 50: Cấu tạo vàng lưới dụi
Hình 3 – 51: Câu cần
Trang 10Hình 3 – 60: Cấu tạo chuồng lưới
Hình 3 – 61: Cấu tạo lưới rê ba lớp của hệ thống liên hợp
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 12Lời Nói Đầu
Với địa hình ¾ diện tích là đồi núi, đã tạo cho Việt Nam một đất nước có nhiều sông, suối, hồ…tiềm năng để phát triển nghề cá nước ngọt Từ lâu ông cha ta
đã tận dụng những ưu đãi của thiên nhiên, chế tác ra nhiều dụng cụ đánh cá phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày
Cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người, dụng cụ đánh bắt cá ngày càng phong phú thêm và cải tiến dần Hiện nay, dụng cụ khai thác cá nước ngọt rất
đa dạng và phong phú về chủng loại Nhiều loại ngư cụ khai thác hiện đại và cho hiệu quả đánh bắt cao, song cũng có nhiều loại bị thất truyền
Quảng Nam có hệ thống mặt nước tương đối lớn 7.157 ha có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản, với ba con sông Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang, chảy qua các huyện Đại Lộc, Duy Xuyên, Tam Kỳ, Núi Thành, Hội An, Duy Xuyên, Quế Sơn
và nhiều hồ chứa, kênh, mương, phá, đầm Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề cá nước ngọt của địa phương Hiệu quả kinh doanh của nghề khai thác cá nước ngọt tuy không cao như nghề khai thác cá biển và một số nghề sản xuất khác Nhưng
nó góp phần tăng thêm thu nhập của người dân Quảng Nam, cải thiện cuộc sống hàng ngày, nhất là những người có thu nhập thấp
Hiện nay, ngư cụ khai thác cá nước ngọt được người dân Quảng Nam sử dụng khá phong phú Nhiều loại được cải tiến, song cũng không ít loại ngư cụ khai thác truyền thống có nguy cơ bị thất truyền Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến việc sưu tầm và hệ thống lại các loại ngư cụ khai thác của tỉnh Quảng Nam Nếu làm được điều này sẽ góp phần giữ gìn và bảo tồn ngư cụ nghề cá nước ngọt của Quảng Nam nói riêng và nghề cá Việt Nam nói chung
Xuất phát từ vấn đề trên khoa Khai Thác Thuỷ sản và Bộ môn Công nghệ
khai thác cho phép tôi thực hiện đề tài “Điều tra các dụng cụ khai thác thuỷ sản
trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam”
Mục đích của đề tài: Sưu tầm và hệ thống lại một cách khoa học các loại ngư cụ nghề cá nước ngọt đã và đang được sử dụng của Quảng Nam
Đề tài gồm các nội dung chính sau đây:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trang 13Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Kết luận
Nhân đây cho tôi gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Văn Tính, các thầy cô trong khoa, sở Thủy sản, các cơ quan ban ngành và bà con tỉnh Quảng Nam đã tận tình giúp đỡ bản thân trong thời gian thực hiện đồ án
Mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn, gia đình, bạn bè Song do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong thầy cô, các bạn góp ý để đề tài hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 25 tháng 10 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Như Sơn
Trang 14Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1 Các quan điểm phân loại ngư cụ khai thác cá
Từ lâu con người đã chế tạo những loại dụng cụ đơn giản để đánh bắt cá ở các thủy vực nội địa (ruộng đồng, ao hồ, suối,…) phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, dụng cụ đánh cá được con người cải tiến dần về cấu trúc cũng như tính phức tạp và số lượng loại ngư cụ sử dụng để đánh bắt các loài cá lớn hơn sinh sống trên các con sông lớn và vùng ven biển, cửa sông Và hiện nay nhiều loại ngư cụ có cấu trúc phức tạp, hiện đại đánh bắt những đàn cá lớn ở vùng biển khơi và đại dương
Với mục đích thống kê các loại ngư cụ con người đã tạo và sử dụng để bảo tồn di sản văn hóa của nghề cá Các nhà khoa học trên thế giới đưa ra nhiều quan điểm phân loại khác nhau [ 4 ]:
Theo dấu hiệu đặc trưng khác nhau của ngư cụ đã có rất nhiều tác giả: Năm
1952 Umali đã phân loại ngư cụ trên bán đảo Phần Lan theo nguyên tắc thứ tự chữ cái La – tinh
Phân loại trên cơ sở đa số các dấu hiệu đặc biệt, năm 1952 Bua đôn đã thiết lập hơn 50 dấu hiệu khác nhau Phương pháp này rất cồng kềnh và mắc nhiều khuyết điểm
Phân loại ngư cụ dựa theo đối tượng đánh bắt, Kaieski đã phát triển các dạng ngư cụ khai thác chúng từ đơn giản tới phức tạp
Phân loại ngư cụ trên một số dấu hiệu chính, tiêu biểu là Mirski ngư cụ được chia thành 8 lớp ( ngư cụ tách cá, ngư cụ lọc cá, ngư cụ bẫy, ngư cụ đóng, nghề câu, ngư cụ sát thương, dụng cụ tách nước, dụng cụ tổng hợp) dựa trên dấu hiệu đặc biệt của nguyên lý đánh bắt
Phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt Việt Nam theo Bộ - Họ - Kiểu – Loại (Nguyễn Duy Chỉnh)
2 Khái quát về nghề khai thác cá nước ngọt Việt Nam
Trang 15Ở Việt Nam ngư cụ khai thác cá nước ngọt rất phong phú và đa dạng Viện nghiên cứu thủy sản II, đã điều tra tại đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 120 loại ngư cụ, chia thành 13 nhóm khác nhau bao gồm: dậm, te, lưới úp, lưới rê, lưới kéo,….[ 3 ] Dựa theo nguyên lý đánh bắt phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt theo sơ đồ:
3 Nghề khai thác cá nước ngọt, lợ tại tỉnh Quảng Nam
3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam
Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung, có tọa độ địa lý nằm trong khoảng 14054’ đến 16010’ vĩ độ Bắc 107013’ đến 108044’ kinh độ Đông thuộc vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung Quảng Nam có diện tích tự nhiên rộng 10.407,47 km2, chiếm 3,61% diện tích cả nước Vị trí địa lý tỉnh Quảng Nam thể hiện trên hình (1-1)
Toàn tỉnh có 17 đơn vị hành chính gồm: 4 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố nghề
cá có tiềm năng về khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản nước lợ và 11 huyện có tiềm năng lớn về mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Vùng trung du độ cao trung bình (50 ÷ 200)m thuộc miền Tây các huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Phú Ninh…là vùng tập trung nhiều hồ và sông suối tự nhiên tạo nên những khu có tiềm năng phát triển nôi trồng thủy sản kết hợp
du lịch sinh thái như hồ Phú Ninh, miền Tây của huyện Quế Sơn – Thăng Bình
NC KHAI THÁC THỦY SẢN NỘI ĐỊA
Trang 16Hình 1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam
3.2 Đặc điểm các mặt nước lớn tỉnh Quảng Nam
3.2.1 Sông suối: Quảng Nam có 3 hệ thống sông chính đó là sông Gia Vu, Thu Bồn, Tam Kỳ Hệ thống sông ngòi chảy trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 900 km Tại hạ Lưu sông Thu Bồn mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều phân lưu như sông Ngang, sông Trường Giang Sông Tam Kỳ được hình thành bởi nhiều nhánh sông như sông Quán, sông Vĩnh An, sông Tam Kỳ…và chịu sự chi phối và điều tiết của hồ Phú Ninh
3.2.2 Hồ chứa: Các hồ chứa tại tỉnh Quảng Nam có tổng diện tích 4.127 ha (diện tích lòng hồ mặt nước gia cường 6.400 ha Hồ Phú Ninh là hồ chứa lớn nhất với tổng dung tích hiệu dụng đạt 400.106m3, tiếp đến là các hồ:Thái Xuân xã Tam Hiệp – Núi Thành,Khe Tân xã Đại Chánh – Đại Lộc, Vĩnh Trinh x ã Duy Châu – Duy Xuyên… 3.2.3 Ao, hồ (nhỏ): Toàn tỉnh có 7.157 ha có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản.Trong đó diện tích ao hồ nhỏ chiếm 14,01%; diện tích mặt nước từ 5 – 50 ha chiếm 7,11 ha; diện tích lớn hơn 50 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất 78,79% Tập trung chủ yếu ở các huyện thị: Phú Ninh 3.967 ha; Đại Lộc 1.223,1 ha; Núi Thành 348 ha…
Ngoài ra còn có 5.835 ha có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản, trong
đó tập trung lớn ở Núi Thành 3.256 ha; Thăng Bình 1.176 ha; Thị xã Hội An 570 ha; Duy Xuyên 450 ha…
Trang 17Nhận xét: Quảng Nam có hệ thống mặt nước lớn, có tiềm năng lớn để phát triển nghề cá nội địa, đồng thời tạo nên tính phong phú của các dụng cụ khai thác cá nước ngọt của tỉnh
4 Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam
Kết quả thống kê của tỉnh, năm 2005 ngành Nông Lâm Ngư đóng góp 30,45% GDP toàn tỉnh Ngành Thủy sản (năm 2005) đạt 610 tỷ đồng, chiếm 2,04% GDP Thủy sản toàn quốc và 17,72% GDP ngành Nông Lâm Ngư toàn tỉnh
(Nguồn: Dự án rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển Thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020)
Nhận xét: Ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam, tuy không phát triển như các địa phương có nghề cá phát triển, nhưng mang lại thu nhập đáng kể và tạo công việc làm cho ngư dân trong tỉnh
Nghề khai thác cá nội địa, đóng góp phần đáng kể trong việc cải thiệ n đời sống hàng ngày của người dân Quảng Nam, là nguồn thực phẩm chính trong đời sống hàng ngày và tăng thu nhập của người dân Bảng (1-1) thể hiện kết quả điều tra về mục đích sử dụng sản phẩm nghề cá nội địa tỉnh Quảng Nam
Nông Lâm
82,28%
Hình 2: Giá trị Thuỷ sản trong cơ cấu
Hình 1-2: Tỷ lệ GDP của ngành Thuỷ sản trong cơ cấu Nông – Lâm - Ngư
Hình 1 – 3: Tập huấn huyện
Núi Thành
Nhận thức được tầm quan trọng của
ngành Thủy sản Các cơ quan chức năng tỉnh
Quảng Nam, đã tổ chức các buổi tập huấn, tuyên
truyền giúp người dân nhận thức tầm quan trọn g
của ngành, nghề Hình (1 – 3) buổi tập huấn nghề
khai thác thủy sản cố định tại địa ph ương huyện
Núi Thành
Thủy sản 17,72%
Trang 18Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1.Tài liệu nghiên cứu
Nguồn tài liệu dữ trữ:
- Các văn bản của sở Thủy sản:
Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam
Dự án rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển Thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020
- Nguồn tài liệu của Trung tâm Khuyến ngư tỉnh
Bảng dự toán thiết kế lưới quét
Bảng dự đoán thiết kế lưới chắn
Bảng dự toán thiết kế lưới chuồng
Nguồn tài liệu điều tra nghiên cứu: Các biểu mẫu điều tra được xây dựng và sử
dụng trong thời gian nghiên cứu (Phụ lục 3 - 2) Những vần đề nghiên cứu và các thông tin cần tìm hiểu thể hiện ở bảng (2-1)
Bảng 2-1: Thống kê những thông tin cần tìm hiểu
TT Vấn đề nghiên cứu Thông tin c ần tìm hiểu
2 Mục đích sử dụng s ản phẩm 5
3 Những vấn đề khác 5
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Là những địa phương có nghề khai thác cá nội địa phát triển
của tỉnh: Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Hội An, Đại Lộc, Duy Xuyên, Tam
Kỳ, Quế Sơn
Dụng cụ điều tra:
- Thước đo (thước gắn, thước dây), có độ chính xác (mm)
- Thiết bị ghi hình (máy ảnh, máy quay phim cỡ nhỏ)
- Thiết bị khác: xuồng, thúng đan
Phương pháp điều tra:
- Tiếp xúc phỏng vấn trực tiếp ngư dân theo biểu mẫu lập sẵn
- Khảo sát đo đạc trực tiếp ngư cụ
Trang 19- Dùng thiết bị ghi hình ghi lại hình ảnh
Thời gian nghi ên cứu: 8/8/2007 16/9/2007
của chuyên ngành
Trang 20Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu
3.1 Khái quát - Phân loại ngư cụ khai thác nội địa Quảng Nam
Đề tài điều tra được 25 loại ngư cụ, phỏng vấn 327 hộ, trên 8 đơn vị hành chính: Phú Ninh, Núi Thành, Hội An, Đại Lộc, Quế Sơn, Tam Kỳ, Duy Xuyên Dựa vào
phương pháp phân loại theo nguyên lý đánh bắt của ngư cụ, đề tài có thể phân loại ngư cụ khai thác nước ngọt tỉnh Quảng Nam theo bảng (3-1), bảng (3-2) và sơ đồ hình (3-1)
Bảng 3-1: Thống kê số mẫu điều tra theo nhóm ngư cụ của tỉnh Quảng Nam
NC đóng
câu
NC Đbiệt
dụng
Tỷ lệ so với mẫu điều tra
1 Lao đâm cá 6 1.47 Vó bè 20 4.89
2 Chĩa đâm cá 6 1.47 Lưới đáy 20 4.89
3 Bẫy lươn 19 4.65 Rớ quay 19 4.65
10 Lưới rê đơn 20 4.89 Lưới dải 19 4.65
11 Lưới rê 3 lớp 20 4.89 Vó cất tay 20 4.89
Trang 22Ngư cụ đánh bắt đặc biệt:
Hình 3-1: Sơ đồ phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt Quảng Nam
3.2 Cấu tạo ngư cụ - Kỹ thuật đánh bắt
Kết quả điều tra cho thấy, cùng loại ngư cụ đánh bắt kích thước ngư cụ có sự khác nhau giữa các địa phương trong tỉnh và người sử dụng, nhưng cấu trúc và hình dạng ngư cụ tương tự như nhau Nên đề nêu và phân tích một mẫu ngư cụ có kích thước cụ thể
3.2.1 Ngư cụ sát thương
Vùng nước hoạt động: chủ yếu là ven các ao, suối, kênh, mương
a Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính, mũi lao và cán lao Thông số chính của lao thể hiện ở bảng (3-3)
Mũi lao: Vật liệu sắt hoặc thép
Hình 3-2: Cấu tạo lao đâm
cá (1 Mũi lao; 2 Cán lao)
Nguyên lý đánh bắt: Khi phát hiện thấy
cá, nhanh chóng đâm lao vào một bộ phận nào
đó trên cơ thể của cá
1 Lao đâm cá
Địa phương sử dụng: Quế Sơn, Duy
Xuyên Hiện nay còn sử dụng nhưng rất ít Số
hộ sử dụng chiếm 1, 47% so với tổng số mẫu
được điều tra (bảng 3-2)
Đối tượng đánh bắt: Cá chép, cá diếc,
cá quả,…
Mùa vụ khai thác: khai thác quanh
Trang 23Hình 3-3: Đối tượng khai thác
của lao đâm Chiều dài từ (15 ÷ 20)cm, đường
Nhận xét: Đây là loại ngư cụ khai thác giản đơn, hiệu quả đánh bắt không cao, nhưng có ý nghĩa của lịch sử phát triển khai thác cá
Hiện nay ngư cụ này ít được sử dụng trong nghề cá nước ngọt của Quảng Nam
2 Chĩa đâm cá (Tên địa phương đinh ba)
b Hình 3 - 4: Chĩa đâm cá
a: Chĩa 3 mũi, b: Chĩa 7 mũi
a
Một đầu lao được đánh dẹt tạo thành
ngạnh lao, giữ cho cá không tách khỏi
lao, khi đâm đư ợc cá Đầu kia được cắm
vào cán lao
Cán lao: Vật liệu: gỗ hoặc tre
Chiều dài từ (2 ÷ 3)m,
đường kính = (4 ÷ 6)cm
Trang 24Đối tượng đánh bắt: Cá chép, cá diếc, cá quả,…
Vùng nước hoạt động: chủ yếu là ven các ao, suối, kênh, mương,
Mùa vụ khai thác: khai thác quanh năm, tập trung chủ yếu vào mùa cá đi đẻ tháng 3 6
Địa phương sử dụng: Quế Sơn, Duy
Xuyên Số hộ sử dụng chiếm 1, 47% so với tổng
số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Bảng 3 - 4: Thông số cơ bản chĩa đâm cá
L (m)
Đường kính d(mm)
b Kỹ thuật khai thác: Ban đêm dùng đèn soi, tìm kiếm cá Khi phát hiện cá, dùng lực cánh tay phóng chĩa nhanh về phía đối tượng Khi mũi chĩa cắm vào thân cá, nhấc lao lên và gỡ cá ra
Nhận xét: Đây là loại ngư cụ được cải tiến lừ lao đâm cá Đây là nhóm ngư
cụ sát thương cao, kỹ thuật khai thác đơn giản Ngoài ra đinh ba còn là phương tiện
sử dụng trong nông nghiệp vào mùa gặt
Hình 3 - 4: Cấu tạo chĩa đâm cá
1 – Đinh chĩa, 2 – Cán chĩa,
3 – Dây dong
a.Cấu tạo: gồm mũi chĩa, cán chĩa và dây dong
Thông số chính của lao thể hiện ở bảng 3 - 4
Mũi chĩa:
Vật liệu : sắt hoặc thép
Chiều dài từ (15 ÷ 20)cm, đường kính = (5 ÷
10)mm, có từ (2 ÷ 7) mũi
Cán lao: Vật liệu: gỗ hoặc tre
Chiều dài từ (2 ÷ 3)m, đường kính = (4 ÷ 6)cm
Dây dong: Làm bằng dây nilon với = (6 ÷ 10)mm,
chiều dài khoảng (1,5 ÷ 2)m
Trang 253.2.2 Ngư cụ chụp, lùa cá
Nguyên lý đánh bắt: Chụp cá theo phương thẳng đứng từ mặt nước xuống nền đáy và dùng tay mò bắt cá
1 Nơm úp cá
Đối tượng đánh bắt: cá quả, cá trê, cá chép, cá diếc,…
Địa phương sử dụng: Thăng Bình, Đại Lộc, Duy Xuyên Số hộ sử dụng chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Vùng hoạt động: ao, đồng ruộng, kênh, mương,…có độ sâu (0,6 ÷ 0,8)m Mùa vụ khai thác: tập trung vào mùa nước cạn, tháng 3 6
a Cấu tạo: gồm thân nơm, tay cầm và miệng nơm Các thông số cơ bản của nơm được thể hiện ở bảng 3 - 5
Vật liệu: tre và mây
Các thanh tre có bề rộng (0,6 ÷ 1,0) cm, được vót nhọn Khoảng cách hai nan (1,0 ÷ 1,5) cm
Hình 3 - 7: Đối tượng khai thác của
nơm
Hình 3 - 6: Cấu tạo nơm
Thân nơm: Chiều cao từ (0,6 ÷ 1)m, được cố
định, tạo độ cứng vững chắc cho nơm bằng ba
vòng tròn với các đường kính khác nhau, đ ược cố
định bằng dây mây
Tay cầm: Đường kính = (10 ÷ 12)mm
Miệng nơm: Đường kính = (60 ÷ 80)mm
Trang 26Bảng 3 - 5: Thông số cơ bản của nơm úp
Bề rộng nan (cm)
Vật liệu
Nguyên lý đánh bắt: Thu gom, giữ cá trong nước khi cá đi vào chuồng và trở
ra khó khăn nhờ mê cung hoặc phương pháp khác
1 Bẫy lươn
Đối tượng khai thác: Lươn sống trong hang ở ao, hồ, đồng ruộng chịu được hàm lượng O2 thấp, giàu chất hữu cơ, lươn sống trong hang.Lươn có kích thước trung bình (0,6 ÷ 0,8)m, con lớn nhất có thể dài đến 1m và nặng 2 Kg Lươn đẻ trứng trong hang, mùa đẻ từ tháng 3-4 hàng năm Lươn sống phân tán ở các hang Khai thác lươn chủ yếu là bẫy, chọc tổ,bắt tay hay dùng thòng lọng Lươn có thể đánh bắt quanh năm Lươn béo và ngon trùng vào mùa đông, sau khi đ ã sinh sản và vỗ béo
Địa phương sử dụng: Thăng Bình, Phú Ninh, Duy Xuyên Số hộ sử dụng chiếm 4,65% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Vùng nước hoạt động: mương nước đọng, nơi nhiều cỏ, lục bình
đương với ba bốn lóng tre, mắt ở giữa được đục thủng, đáy ống đục lỗ nhỏ, cung
Hình 3 - 8: Cấu tạo bẫy
lươn 1- Ống lươn, 2- Hom, 3- Ghim
a Cấu tạo bẫy lươn: Gồm 3 bộ phận
chính; ống lươn, hom, ghim Các thông
số cơ bản thể hiện bảng (3 – 6)
Ống lươn:
Vật liệu: tre hoặc nứa
Chiều dài: (60 ÷ 90) cm, tương
Trang 27 Tác dụng: Giúp hom không tụt khỏi miệng ống, ghim đầu ống lươn xuống đất, đuôi ống nhô cao khỏi mặt nước, cung cấp oxy cho lươn khi ở trong bẫy Đường kính ống = (7 ÷ 10) cm
Bảng 3 - 6: Thống kê thông số cơ bản của bẫy lươn
Thả ống lươn: Thời gian vào lúc chập tối Nếu ở ruộng thì đặt dọc theo bờ
cỏ Miệng ống được đặt dưới gió hoặc trên nước Ống lươn được thả nghiêng so với mặt đáy 1 góc 300
Thu ống lươn vào buổi sáng
Đối tượng khai thác chính là cá trê Cá trê
sống ở các hang ngách trong đầm hồ, ao, ruộng
Trang 28Cá trê thuộc nhóm cá ăn tạp Thức ăn chính của cá trê là côn trùng, ấu trùng, tôm tép Cá kiến ăn vào ban đêm ở tầng đáy và ven bờ Cá đẻ
Ngoài ra còn đánh được các loài cá khác như cá rô, cá quả,…
Địa phương sử dụng: Thăng bình, Phú Ninh, Duy Xuyên, Đại Lộc Số hộ sử dụng chiếm 5.13% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Vùng nước hoạt động: bụi dậm ven ao, ruộng, sông
Mùa vụ khai thác: quanh năm
a Cấu tạo lờ cá trê:
Dạng hình ống, hai đầu bằng nhau hoặc khác nhau Các thống số cơ bản lờ trê thể hiện bảng (3 – 7)
phận
Bề dày nan
K/c
2 nan
Chiều dài (L)
Đường kính thân
Vật liệu
Số
Đường kính cửa trong 3cm
Chiều dài lờ (50 ÷ 80)cm Lờ có hai miệng, chiều rộng miệng (20 ÷ 30)cm Đầu miệng làm hom
trứng gần như quanh năm, nhưng chủ yếu tập
trung vào tháng 6 9 Cá trê đẻ trứng trong
các hang hốc có rễ cây cỏ ở ven bờ đầm,
ruộng Trứng cá trê màu vàng tươi có chất
dính để bám vào cá thể như rễ cây cỏ hoặc
mặt đất nước ngọt ở các tỉnh nước ta
Hình 3 - 11: Lờ trê
Hom
Trang 29Hom có cấu tạo thuận lợi cho cá đi vào lờ và hạn chếcá trong lờ đi ra Chiều dài hom từ (10 ÷ 12)cm, đường kính cửa ngoài hom = (10 ÷ 12)cm, đường kính cửa trong = (3 ÷ 5)cm
Đối tượng khai thác chính là cá rô
Cá rất tích cực tìm mồi và phàm ăn Một năm tuổi cá đã thành thục Mùa đẻ của
cá từ tháng 4 ÷ 6 nhưng cá đẻ rộ vào mùa mưa rào Nơi nước chảy Do cơ quan hô hấp phụ, cá không những sống được trong môi trường thiếu Oxy mà còn bò trên cạn trong
1 thời gian khi vượt lên tìm nguồn nước chảy.Cá có thể khai thác qu anh năm
Ngoài ra, còn đánh bắt được một số cá khác như cá trê, cá quả,…
Hình 3 - 12: Cá rô
Cá rô sống trong các vực nước tĩnh:
ao, hồ, đầm, ruộng Cá rô có kích cỡ nhỏ
Con lớn nhất có thể đạt 300 - 400g Cá
thường gặp chỉ khoảng 50-100g Cá rô là
loại ăn tạp, song thiên về động vật Động vật
gồm giun, tôm, tép, trứng cá, nòng nọc, ếch
nhái, côn trùng Thực vật gồm lá rong, lá
bèo, hạt cỏ vừng, hạt lúa Cùng với các
mùn bã hữu cơ
Trang 30Địa phương sử dụng: Thăng Bình, Đại Lộc, Duy Xuyên, Phú Ninh Số hộ sử dụng chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Hom ở miệng có đường kính bằng vòng đai lớn
d = (12 ÷ 15) cm, đường kình trong của hom (2 ÷ 3) cm
Bảng 3 - 8: Thống kê thông số cơ bản của lờ rô
K/c 2 nan
Vật liệu
Số
Đường kính cưa trong 2cm
Vùng nước hoạt động: ruộng lúa
Mùa vụ khai thác: Quang năm, mùa vụ
chính là mùa lũ, tháng 8 12
a Cấu tạo: Khác với hình dạng của lờ trê, lờ rô có
dạng hình chóp (hình 3 - 13) Các thông số cơ bản
của lờ rô thể hiện ở bảng (3 – 8)
Lờ làm bằng nan tre cật, bề dày (0,3 ÷ 0,5)
cm, khoảng cách hai nan từ (0,6 ÷ 0,8) cm Chiều
rộng lờ (40 ÷ 60) cm Thân lờ giữ cứng bằng các
vành đai làm bằng thép Khoảng cách hai vành đai
(15 ÷ 20)cm Dây liên kết nan với các vánh đai là
loại thép nhỏ
Trang 31Thời điểm đặt lờ: Lúc trời chập tối và thu lúc trời sáng
3 Nò
Nò là ngư cụ đánh bắt chặn đường đi của cá, hướng cá đi vào nơi thu gom, không cần mồi Đây là bước tiến lớn của ngư cụ bẫy trong từng thời kỳ
Đối tượng đánh bắt chính là tôm đất, cua, cá bống,…
Địa phương sử dụng: Duy Xuyên, Núi Thành, Đại Lộc Số hộ sử dụng chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Mùa vụ khai thác: Mùa chính vào tháng 8 đến tháng 12
có tác dụng dẫn cá đi vào trong chươm Chiều
dài (17 ÷ 23)m, chiều cao (2,3 ÷ 2,7)m Gồm nhiều tấm nhỏ, chiều dài (2,5 ÷ 3)m liên kết với nhau
Vật liệu: tre hoặc lưới
Hình 3 - 14 Cấu tạo nò 1- chươm, 2 – sa, 3 – cọc tre
Vùng nước hoạt động của ngư cụ này là
vùng cửa sông
Thời điểm khai thác: Thả chuồng (17
18)h, thu (4 5)h Sản lượng: 4 5 kg
a Cấu tạo: Gồm hai phần sa và chươm Các
thông số cơ bản thể hiện ở bảng 3 - 9
Sa: là dải tường chắn hình chữ nhật,
Trang 32Vật liệu tre: tạo thành từ các nan tre, bề rộng (1,8 ÷ 2,0)cm, cách nhau (1,5 ÷ 2)cm Được liên kết cố định bằng các sợi thép nhỏ hoặc dây bẹ dứa
Vật liệu lưới: cước PA sợi đơn, 2a = 1mm Tuỳ vào độ sâu ngư trường mà
ta ghép các tấm lưới lại với nhau
Chươm: Có tác dụng thu gom cá khi đã vào chươm Dạng hình trụ, có chiều cao bằng chiều cao của sa, đường kính = (0,6 ÷ 0,85)m Cửa ngoài hom rộng (20 ÷ 25)cm, cửa trong hom rộng (1,5 ÷ 3)cm
Bảng 3 - 9: Thống kê thông số kỹ thuật nò
lượng
Vật liệu
L (m)
H (m)
d (cm)
2a (mm)
Tùy thuộc độ sâu vùng đánh bắt mà sử dụng sa chắn có độ cao hợp
Bước 1: Sa được đặt chặn đường đi của nước triều xuống Đặt 2 sa chắn theo hình chữ V, chặn hướng đi của cá lúc triều xuống Thứ tự đặt như sau:
bè nổi để tiện thu, thả chươm và giữ chươm
ôm chặt lấy sa
Chươm được đặt lúc chiều tà, khi con nước đã lên cao và thu chươm vào sáng sớm ngày hôm sau Quy trình thu chươm ngược với thả, khi thu nhấc chươm lên và đổ cá ra thuyền, gác chươm lên chờ đến chiều tiếp tục những quy trình như vậy Thông thường nò được đánh bắt một mẻ/ngày
Hình 3 – 16: Tôm khai thác của nò
Cắm cọc giữ (cọc tre)
Giăng sa ra và cố định cào cọc
Bước 2: Chươm đặt ở tâm của dòng
chảy Chươm là bộ phận thu cá nên cơ động,
luôn có hai hoặc bốn cọc phụ bố trí sau
chươm, bố trí giống như chiếc
Trang 334 Đăng
Khắc phục nhược điểm của nò chỉ chắn và bắt cá theo một chiều của con nước Đăng đánh bắt nước cường và nước dòng nhờ có các cửa dẫn cá vào trong chươm nên chươm được đánh bắt cả ngày lẫn đêm
Địa phương sử dụng: Núi Thành, Đại Lộc, Duy Xuyên Số hộ sử dụng chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2)
Đối tượng khai thác: cá mè, cá chép, cá rô, cá diếc, tôm, cua…
Vật liệu: Trước kia làm bằng tre, nứa Nay dùng vật liệu mềm dây, lưới
a Cấu tạo: Hình dạng và cách thức bố trí đăng đa dạng, tùy thuộc vào cách thức đánh bắt của mỗi người dân và vùng đánh bắt của đối tượng Gồm các phần; lưới dẫn, cửa đăng, cánh đăng, chươm (lưới chuồng) Các thông số cơ bản của đăng thể hiện ở bảng (3 – 10)
Hình 3 - 18: Chuồng đăng và chươm
Mùa vụ khai thác: Khai thác quanh
năm nhưng mùa vụ chính nằm trong tháng
mưa, lũ tháng 9 12
Ngư cụ hoạt động chủ yếu trên hai
bên các con sông lớn Vu Gia, Thu Bồn,
Trường Giang, và một số kênh mương nhỏ
Hình 3 - 17: Cấu tạo lưới đăng
1 – lưới dẫn, 2 – cửa đăng,
3 – sân đăng, 4 – tường đăng,
5 – cọc đăng, 6 - chươm
Trang 34Bảng 3 – 10: Thống kê thông số kỹ thuật của đăng
Quy cách và thông số kỹ thuật
lượng
L (m)
H (m)
d ( cm)
Vật liệu
2a (mm)
đi của cá, có chiều dài cánh dẫn bằng chiều rộng của thủy vực Cá sẽ di chuyển theo lưới dẫn đi vào cửa đăng, thường là các loài cá trắm, cá mè, chép
Hình 3 - 20: Bố đăng trí trên sông
Khi đi kiếm ăn chúng tập trung
theo đàn và gặp lưới dẫn chúng thường
có phản xạ đi men theo đường dẫn để
tìm lối ra Dựa vào đặc điểm này của cá
mà lưới dẫn được con ngưới sử dụng
như một hình thức dụ cá vào mê cung
Cấu tạo hình (3 – 19) thể hiện cấu tạo
tấm lưới dẫn
Lưới dẫn được làm từ tre hoặc
lưới Nếu làm bằng tre thì bề rộng của nan
sẽ là (1,8 ÷ 2,0) cm
Hình 3 - 19: Cấu tạo lưới dẫn làm bằng nan tre
1- nan, 2 – dây thép
Các nan được liên kết bằng dây
thép nhỏ hoặc dây dứa thành các tấm có
chiều dài (3 5)m Khoảng cách hai nan
từ (1,5 ÷ 2,0) cm
Dây liên kết (2 ÷ 3) đường tùy
vào chiều cao lưới dẫn và người sử dụng,
thông thường là 3 đường
Trang 35Cửa đăng: Tạo thành từ những tấm lưới dẫn Có hình dạng giống như chữ V nằm ngang Cửa đăng tương tự cửa hom của nò nhưng kích thước lớn hơn và tạo điều kiện để cá vào sân đăng Cửa đăng thường có bề rộng B = (0,5 ÷ 0,8) m
Cánh đăng: Có thông số kỹ thuật tương tự như lưới dẫn Tùy vào mỗi người mà cánh đăng được bố trí theo kiểu mê hồn trận khác nhau như hình (3 – 15) Mê hồn trận
mà cá đi vào khó tìm thấy đường ra Trong chuồng đăng đặt các chuồng lưới ( chươm), cấu trúc tương tự như chươm của nò có tác dụng thu gom cá
Lưới chuồng (chươm): Là nơi giữ cá sau khi đã vào đăng, có dạng hình trụ kín hai đầu Nếu chươm làm bằng vật liệu làm bằng nan tre, thì được dựng lên từ những tấm lưới dẫn liên kết với hai mặt đáy tròn cũng làm từ nan tre, khoảng cách nan tre của tấm đan (0,5 ÷ 1,0) cm, chiều cao chươm H = (2,5 ÷ 3,2) m, với đường kính chươm (0,6 ÷ 0,85) m
Hom chươm gồm cánh chươm có chiều dài (0,2 ÷ 0,32) m, được ghép theo kiểu hình chữ V nằm ngang giống cửa đăng
Đường kính cửa trong của hom (3 ÷ 7)cm và đường kính cửa ngoài của hom (20 ÷ 25)cm
Nếu chuồng làm bằng lưới dệt, thì khung chuồng được làm từ tre, lưới bao xung quanh Giữ độ cứng cho chươm ta thêm các vòng tròn trợ lực, làm bằng tre Khoảng cách hai vòng từ 0,5m
b Kỹ thuật khai thác:
Hình 3 - 21: Hình dạng chươm
Lưới dẫn tại huyện Thăng Bình, Đại
Lộc, Duy Xuyên, làm bằng lưới cước có
đường kính 0,21mm; mắt lưới hình vuông,
kích thước cạnh mắt lưới 1 mm Chiều cao
Trang 36Sau khi chọn được vị trí đánh bắt thích hợp, tiến hành dựng chuồng đăng trước, tiếp theo dựng lưới dẫn Dựng xong các bộ phận cố định, tiến hành dựng chươm Thường 1 ngày thu cá lên 2 lần lúc sáng sớm và lúc xế chiều
Thu cá: Một người bơi thuyền ra vị trí đặt đăng nhấc chươm lên đổ cá ra
Đối tượng khai thác chính là cá mè: Cá
sống ở tầng giữa và tầng mặt, thức ăn chủ yếu là thực vật nổi, một số ít ăn thực vật
nguyên sinh,cặn bã lơ lững, động vật không xương sống có kích thước nhỏ
Đây là loại ngư cụ đánh bắt trong hồ chứa
tại Quảng Nam Ngư cụ này được đưa vào sử
dụng cách đây khoảng 10 năm, thay cho bộ lưới
liên hợp khai thác hồ chứa Hệ thống này là sự kế
thừa của bộ lưới liên hợp, bởi hệ thống lưới rê
dùng để chắn và chuồng dùng để thu gom cá Hệ
thống chuồng - chắn đang sử dụng trong tỉnh là
do Trung tâm Khuyến ngư thiết kế
Cá càng lớn ăn thực vật càng nhiều
Cá thành thục ở tuổi thứ 3, với cá mè trắng biến động từ 0,7 10 kg, cá mè hoa biến động lớn hơn 1 30 kg Cá đẻ vào khoảng tháng 4 5, khi đẻ cá di cư lên vùng trung thượng lưu tìm nơi nước chảy mạnh để sinh sản Cá mè thường sống theo đàn, chúng chỉ di chuyển ồ ạt vào mùa lũ Cá mè rất nhạy cảm với tiếng động của ngư cụ, khi có
Trang 37Hệ thống lưới chăn-chuồng hiện tại ít sử dụng hơn so với nhiều loại ngư cụ khác (chiếm 1%), mặc dù sản lượng khai thác cao hơn Địa phương sử dụng Phú Ninh, Duy Xuyên
a Cấu tạo: Gồm 2 phần; lưới chắn và chuồng lưới
thuộc vào vùng đánh bắt Các thông số kỹ thuật của lưới chắn thể hiện ở bảng (3 – 11)
Bảng 3 - 11: Nguyên liệu và quy cách lưới chắn, 2a = 70 mm
Lưới chắn có nhiều loại chiều ca o khác nhau:
- Lưới có chiều cao 16m, dài 90m
- Lưới có chiều dài 20m, dài 120m
- Lưới có chiều dài 24m, dài 120m
Hình 3 - 24: Cấu tạo lưới chắn
1 – giềng phao, 2 – phao,
3 – áo lưới, 4 – giềng biên, 5- giềng chì
Trang 38Vật liệu chỉ lưới: PA 210D/15 và PA 210D/18 Kích thước mắt lưới 2a = 70mm
Hệ số rút gọn U1 = 0,6; U2 = 0,8
dồn đuổi hay cá xuôi dòng chảy và giữ cá tại chuồng
Lưới chuồng có dạng hình hộp chữ nhật gồm các bộ phận: lưới hom, lưới tường bên, lưới tường sau, lưới đáy, lưới cánh Các thông số cơ bản của chuồng thể hiện ở bảng (3 – 12) và hình dạng tổng thể lưới chuồng được thể hiện hình (3 – 25)
Bảng 3 - 12: Thống kê vật liệu chuồng lưới
Thông số kỹ thuật
Số lượng
L (m)
d (mm)
K/c 2 phao
Trong lượng (kg)
G phao tường bên
G phao tường sau
G phao hom
G hom chì
G chì tường bên & g.đáy
G chì sau & giềng đáy
Dây chéo miệng
Dây ngang miệng
G lực
Phao tường bên
Phao tường sau
Phao hom
Phao ganh
Neo
2 ,, ,, ,, ,, ,, ,,
14
14 0,5m ,, ,,
3
20
nilon ,, ,, ,, ,, ,, ,, ,, ,, xốp dép ,, ,,
Fe
Kích thước mắt lưới thoả mãn yêu cầu: cá không đóng măt lưới và khôngn chui qua mắt lưới Chỉ lưới tạo cảm giác trú ẩn tốt cho cá, tiết kiệm nguyên vật liệu Kích thước mắt của các bộ phận lưới là như nhau, (2a = 60) mm
Vật liệu chỉ lưới chuồng: nilon 210D/18
Hệ số rút gọn ngang U1 = 0,6 và hệ số rút gọn đứng U2 = 0,8 đối tất cả các
bộ phận của chuồng lưới
Hồ chứa Phú Ninh có sử dụng hai loại lưới chuồng có kích thước: L x B x H
= 30 x 15 x 12 và L x B x H = 40 x 20 x 16 Dạng khai triển của lưới chuồng kích thước 40 x 20 x 16 (hình 3 - 26)
b Kỹ thuật khai thác:
Trang 39Thả lưới chắn: Trước khi thả kiểm tra tránh những chỗ rách phải sươn vá lại
sẽ tồn nhiều công Thả lưới chú ý nếu lưới cắt qua chỗ có độ sâu thay đổi đột ngột phải thả chùng phao và buộc thêm túi đá vào giềng chì để đảm bảo cho lưới chìm sát đáy Đường lưới thả phải thẳng tránh chỗ gấp khúc tạo sự trú ẩn cho cá
Thả lưới chuồng: Chú ý điểm thả sao cho lưới chuồng là tâm của dòng chảy,
để tạo nơi an toàn chú ẩn cho cá
Thu cá: Thu cá vào lúc mờ sáng, bởi khi sáng ra cá phát hiện thấy cửa hom
và thoát ra ngoài Hai người nhấc cửa hom lên mỗi người một đầu rồi vừa thu vừa dồn cá vào một góc chuồng và thu cá lên thuyền Sau đó sửa lại lưới chuồng và chở
cá về bờ Sản lượng bình quân từ 2 5 tạ trong một lần thu Những ngày mùa lũ sản lượng lên tới 1 tấn
Hình 3 - 25: Thu cá trên hồ Phú Ninh
Trang 40Hình 3 - 27: Phối cảnh lưới chuồng
1 – lưới đáy, 2 – lưới tường bên, 3 – lưới tường sau,
4 – lưới hom, 5 – lưới nắp, 6 – lưới cánh, 7 – phao ganh,
8 – neo và dây neo, 9 – dây ngang miệng, 10 – neo,
11 – cửa hom, 12 – dây chéo miệng, 13 – giềng phao
mm
1
2
2 2a = 60
mm
3 2a = 60