1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THUYẾT TRÌNH MAKETING QUỐC TẾ " PHÂN TÍCH MÔ HÌNH MICHAEL PORTER 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DU LỊCH " docx

26 4,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp.. => Một trường hợp nữa ngay trong ng

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH

MÔN HỌC : MAKETING QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN : PHẠM SANH

NHÓM : 05

LỚP : LC11-QT1

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5

STT Tên Chức vụ Nhiệm vụ

1 Phạm Văn Nam Nhóm Trưởng Tổng hợp

2 Phạm Khắc Tuấn Nhóm Phó Tìm tài liệu

3 Quản Thế Tuấn Thành Viên Tìm tài liệu

4 Nguyễn Xuân Thành Thành Viên Tìm tài liệu

5 Nguyễn Thị Quỳnh Giao Thành Viên Tìm tài liệu

6 Đinh Ngô Gia Phúc Thành Viên Tìm tài liệu

7 Trần Đức Danh Thành Viên Tìm tài liệu

8 Nguyễn Ngọc Giàu Thành Viên Tìm tài liệu

9 Hoàng Đình Cảnh Thành Viên Tìm tài liệu

10 Nguyễn Thảo Nguyên Thành viên Tìm tài liệu

11 Lê Khúc Hoàng Yến Thành Viên Tìm tài liệu

12 Nguyễn Thị Cẩm Nhung Thành Viên Tìm tài liệu

13 Nguyễn Đức Huy Thành Viên Tìm tài liệu

Trang 3

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

MICHAEL PORTER

5 ÁP LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DU LỊCH

Trang 4

PHẦN I: ÁP LựC CạNH TRANH CủA NHÀ

CUNG CấP

1 Số lượng và quy mô nhà cung cấp:

Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến

áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán

của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp

có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh,

ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.

.

Trang 6

2 Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp : Trong vấn đề

này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost)

Trang 7

 VD: Chính vì viettravel có quy mô lớn nên có thể

tổ chức hoặc đưa ra những sản phẩm thay thế như những chương trình du lịch mới, sản phẩm

du lịch mới

Trang 8

3.Thông tin về nhà cung

cấp Trong thời đại hiện tại

thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung

cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu

vào cho doanh nghiệp.

Trang 9

Ví dụ: Hiện nay trên thị trường du

lịch, có 2 nhà cung cấp du lịch

lớn đó là Viettravel,

saigontourist Các doanh nghiệp này có nhiều chi nhánh, có năng lực cạnh tranh cao, tạo khả năng đàm phán rất tốt đối với các

doanh nghiệp và khách hàng

Trang 10

=> Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu

họ có quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm Chính

vì thế viettravel có đủ các nguồn lực trên nên những nhà cung cấp các

sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ ( Các công

ty lữ hành nhỏ, ) sẽ có rất ít

quyền lực đàm phán đối với các

doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức.

Trang 11

=> Một trường hợp nữa ngay trong ngành du lịch thì viettravel có một

số sản phẩm độc quyền ví dụ như các điểm tham quan du lịch do

viettravel đầu tư vốn, những sản phẩm độc quyền thì các doanh

nghiệp khác không thể cạnh

tranh

Trang 12

PHầN II: ÁP LựC KHÁCH

HÀNG

Khách hàng là một áp lực cạnh

tranh có thể ảnh hưởng trực

tiếp tới toàn bộ hoạt động sản

xuất kinh doanh của ngành.

Trang 13

Khách hàng được phân làm 2 nhóm:+Khách hàng lẻ

+Nhà phân phối

Cả hai nhóm đều gây áp lực với

doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính

họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng

Trang 14

Tương tự như áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh

Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta

phải chú ý tầm quan trọng của họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội

bộ của doanh nghiệp.

Trang 15

VD: Viettravel là nhà phân phối lớn có tầm

ảnh hưởng rất lớn trong ngành du lịch ở Việt Nam, , hệ thống phân phối của Viettravel có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng như

thực phẩm , hàng điện tử, các hàng hàng

hóa tiêu dùng hàng ngày Viettravel có đủ

quyển lực để đàm phán với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng sản phẩm cũng

như các chính sách marketing khi đưa hàng vào trong hệ thống của mình.

Trang 16

PHầN III: ÁP LựC CạNH TRANH Từ ĐốI THủ

TIềM ẩN

Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa

có mặt trên thị trường và trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố

sau

+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như Tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành…

+ Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho

việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn.

Trang 17

VD: Hiện nay, Viettravel là doanh nghiệp lữ hành lớn và có rất nhiều các sản phẩm du lịch mới Tuy nhiên thì có rất nhiều các

đối thủ tiềm ẩn có thể cạnh tranh với

Viettravel trong tương lai, như các hãng lữ hành có thể đưa ra các sản phẩm vượt trội cạnh tranh với viettravel.

Chính vì vậy viettravl phải luôn luôn thay đổi hoặc đưa ra những sản phẩm du lịch mới, nhằm cạnh tranh với các đối thủ tiềm

ẩn của mình

Trang 18

PHầN IV: ÁP LựC CạNH TRANH Từ SảN

PHẩM THAY THế

Sản phẩm và dịch vụ thay thế là

những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các

sản phẩm dịch vụ trong ngành

Trang 19

 Ta có thể lấy luôn ví dụ sau đó mới đưa ra các nhận định về áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế

Thay bằng các chương trình du lịch truyền thống,

Viettravel đưa ra những chương trình du lịch mơi, như

du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh,

teambuilding,

Trang 20

=>Qua ví dụ trên chúng ta thấy áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản

phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố

về giá, chất lượng , các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới

sự đe dọa của sản phẩm thay thế

Trang 21

=> Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế : Ngay cả

trong nội bộ ngành với sự phát

triển của công nghệ cũng có thể tạo ra sản phẩm thay thế cho

ngành mình VD: Viettravel đưa

ra những chương trình đặc biệt độc quyền, tạo ra sự khác biệt

đối thủ khác gây tính bất ngờ

Trang 22

Chi phí chuyển đổi: Nếu như khách

hàng mua 1 gói dịch vụ du lịch của

viettravel và 1 hãng lữ hành nhỏ Khi

có sự cố xẩy ra thì thì hãng lữ hành nhỏ khó có thể có sản phẩm thay thế phù

hợp và kịp thời, Vì vậy giá thành có thể tăng lên Còn viettravel do có khả năng

có thể thay thế những dịch vụ tương

đương cho khách hàng, nên giá dịch vụ

có thể không thay đổi Cho nên đa số

khách hàng vẫn lựa chọn Viettravel

Trang 23

PHầN V: ÁP LựC CạNH TRANH NộI Bộ NGÀNH

Các doanh nghiệp đang kinh

doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép

trở lại lên ngành tạo nên một

cường độ cạnh tranh Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ

Trang 24

+ Tình trạng ngành : Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh

+ Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán

Trang 25

+ Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giống như các rào cản gia nhập

ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành

của doanh nghiệp trở nên khó

khăn :

• Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư

• Ràng buộc với người lao động

• Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder)

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w