1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TAI LIEU TANG TIET 11 KI doc

8 550 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 209 KB

Nội dung

21 F  21 F  12 F  q 1 .q 2 >0 r 21 F  12 F  r q 1 .q 2 < 0 Trường THPT Ngũn Du Tài liệu học trái b̉i mơn Vật Lí 11 Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG I. LỰC ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Vận dụng cơng thức dịnh ḷt Culơng tính các đại lượng Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1 ; q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong mơi trường có hằng số điện mơi ε là 12 21 ;F F   có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q 1 .q 2 > 0 (q 1 ; q 2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q 1 .q 2 < 0 (q 1 ; q 2 trái dấu) 1 2 2 . . q q F k r ε = ; k = 9.10 9 2 2 .N m C    ÷   (ghi chú: F là lực tĩnh điện) - Biểu diễn: Định luật bảo tồn điện tích: Trong 1 hệ cơ lập về điện (hệ khơng trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số Bài tập: Bài 1: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong chân khơng thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai điện tích là r’ = 6cm thì lực tương tác thay đổi như thế nào? Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một đoạn R = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 -5 N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F ' = 2,5.10 -6 N. ĐS: 8cm Bài 3: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong khơng khí cách nhau r = 1m, đẩy nhau lực F =1,8N . Điện tích tổng cộng của hai vật Q=3.10 -5 C. Tìm điện tích mỗi vật? ĐS: q 1 = 2.10 -5 C, q 2 = 10 -5 N Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng F = 10 -5 N. a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích ? b) Tìm khoảng cách r 1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện F 1 =2,5.10 -6 N ? Bài 5: hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau đoạn r 1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F 1 =1,6.10 -4 N. a. tìm độ lớn của các điện tích đó? b. Khoảng cách r 2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F 2 = 2,5.10 -4 N. c. Nếu 2 điện tích trên vẫn cách nhau đoạn r 2 , sau đó nhúng chúng vào trong dầu hỏa có ε =2 thì lực tác dụng giữa chúng là bao nhiêu? Bài 6: Cho hai điện tích điểm q 1 , q 2 cách nhau 30 cm trong khơng khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng một khoảng bằng bao nhiêu để lực này vẫn là F? Bài 7: Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích q= +1,6.10 -19 C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ? Đs: 1,35. 10 36 Bài 8: Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tónh điện bằng lực hấp dẫn. Đs:1,86.10 -9 kg. 1 Trường THPT Ngũn Du Tài liệu học trái b̉i mơn Vật Lí 11 Dạng 2: Lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích 1 2 F F F= +    Các trường hợp: · ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 + F . + F . + F + ; 2 .cos F F 2. .cos 2 F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F α α α ↑↑ ⇒ = + ↑↓ ⇒ = − ⊥ ⇒ = + = ⇒ = + + = ⇒ =         Bài tập: Bài 9: Ba điện tích điểm q 1 = -10 -7 C, q 2 = 5.10 -8 C, q 3 = 4.10 -8 C lần lượt đặt tại A, B, C trong khơng khí. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Tìm lực tác dụng lên điện tích q 3 . Bài 10: Ba điện tích điểm q 1 = 27.10 -8 C, q 2 = 64.10 -8 C, q 3 = -10 -7 C đặt trong khơng khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác vng tại C. Biết AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 . Bài 11: Ba điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C, q 2 = -4.10 -8 C, q 3 = 5.10 -8 C đặt trong khơng khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều cạnh a = 2cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 . Bài 12: Cho hai điện tích điểm q 1 = -10 -7 C và q 2 = 5.10 -8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân khơng, cách nhau một khoảng AB = 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0 = 2.10 -8 C đặt tại C. Cho CA = 3cm và CB = 4cm. Bài 13: Ba điện tích q 1 =27.10 -8 C ; q 2 =64.10 -8 C ; q 3 = -10 -7 C lần lượt đặt tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác vng tại C có AC=30cm ; BC=40cm .Xác định véctơ lực tác dụng lên q 3 ? ĐS:4,5.10 -3 N. Bài 14: Ba điện tích điểm q 1 = -10 -7 C, q 2 = 5.10 -7 C, q 3 = 4.10 -7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. Đ s: 4,05. 10 -2 N; 16,2. 10 -2 N; 20,25. 10 -2 N. II. ĐIỆN TRƯỜNG. Dạng 1: Xác định cường độ điện trường tạo bởi điện tích điểm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm 2 ; Q E k F qE r = = hay F qE=   Bài tập: Bài 1: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 (cm) . ĐS: E = 4500 (V/m). Bài 2: Cho điện tích Q = 10 -6 C, hãy xác định cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó đoạn 10cm. (vẽ hình minh họa).Nếu tại M đặt điện tích q= -10 -6 C thì lực điện tác dụng lên q là bao nhiêu? Bài 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8 ( µ C). Bài 4: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10 -8 C gây ra tại một điểm cách đó 5cm trong một mơi trường có hằng số điện mơi là 2? 2 Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Bài 5: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có ε =2. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.10 4 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định độ lớn và dấu của q? Bài 6: Điện tích điểm q = 10 -5 C đặt tai điểm O trong không khí a) Tính vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích điểm một đoạn 10cm b) Xác định lực điện trường do điện tích điểm q tác dụng lên điện tích điểm q ' = -10 -7 C đặt tại M. Suy ra lực điện do điện tích điểm q ' tác dụng lên điện tích điểm q ĐS: a) E OM u uuuu Z Z ; E = 9.10 6 V/m b) F E  u [Z ; F = 0,9N; / F F = −   Dạng 2: Xác định cường độ điện trường tổng hợp 1 2 E E E= +    Các trường hợp: · ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 + E . + . + + ; 2 .cos 2. .cos 2 E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E α α α ↑↑ ⇒ = + ↑↓ ⇒ = − ⊥ ⇒ = + = ⇒ = + + = ⇒ =         Bài tập: Bài 7: Có 3 điện tích cùng độ lớn  q  = 10 -8 C đặt tại 3 đỉnh một tam giác đều ABC cạnh a=10cm. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích, do 2 điện tích kia gây ra trong trường hợp: c. Một điện tích âm và 2 điện tích dương. d. Một điện tích dương và 2 điện tích âm. Bài 8: Tại 3 đỉnh của một tam giác đều, cạnh a = 10cm có 3 điện tích điểm giống nhau q = 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm mỗi cạnh tam giác. ĐS: E M = 2 q 4k 3a =12000 V/m Bài 9: Cho hai điện tích q 1 =4.10 -10 C ; q 2 = -4.10 -10 C đặt tại A,B trong không khí với AB=a=2cm.Xác định vectơ cường độ điện trường tại C với: a) C là trung điểm của AB. ĐS: 12.10 3 V/m b) CA=1cm ; CB=3cm. ĐS: 32.10 3 V/m c) CA=CB=AB ĐS: 9.10 3 V/m Bài 10: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = q = 10 -9 C đặt cố định tại A, B; với AB = 2cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại a) M trung điểm của đoạn AB b) N cách A 1cm cách B 3cm. c) C hợp với A, B thành tam giác đều Bài 11: Hai điện tích điểm q 1 = 10 -10 C, q 2 = -9.10 -10 C đặt cố định tại A, B; với AB = a = 2cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại a) M trung điểm của đoạn AB b) N cách A 1cm cách B 2cm. Bài 12: Một điện tích điểm q = 10 -9 C đặt cố định tại A ở trong điện trường đều có E u hướng từ trên xuống theo phương thẳng đứng Oy, độ lớn E = 4.10 4 V/m. Xác định độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M cách A một đoạn r = 1,73 cm = 3 cm. (Biết MA nằm trên phương ngang Ox) Bài 13: Tại 2 điểm A, B cách nhau 15cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = -12.10 -6 C, q 2 = - 3.10 -6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích này gây ra bằng 0. 3 Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Bài 14: Cho hai điện tích 1 2 ,q q đặt tại A và B , AB =2cm. Biết 8 1 2 7.10q q C − + = và điểm C cách q 1 6cm, cách q 2 8cm sao cho cường độ điện trường E = 0. Tìm q 1 và q 2 ? III. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. A qEd= ; Trong đó d là hình chiếu của đoạn đường đi trên một đường sức A=qU=qEd; U=Ed Bài tập: Bài 1: Một điện tích q = 10 –8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm đặt trong điện trường đều E = 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển q theo các cạnh AB, BC, CA, biết điện trường có hướng BC. Bài 2:Xét một tam giác vuông ABC vuông tại A trong một điện trường đều có E = 4.10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức. Chiều điện trường hướng từ A đến B. AB = 8cm, AC = 6 cm. Tính U AB và U BC . Tính công cần thiết để dịch chuyển một êlectron từ C đến B. Bài 3: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó. Bài 4: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10 -18 J 1) Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên? 2) Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không Bài 5: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu có một điện tích q = 10 -6 C thu được năng lượng W = 2.10 -4 J khi dịch chuyển từ A đến B? Bài 6: Giữa hai điểm M, N có U MN = 100 V. Tính công của lực điện trường khi một êlectron dịch chuyển từ M đến N. Bài 7: Để di chuyển một điện tích q = 10 –4 C từ rất xa vào điểm M của điện trường cần thực hiện một công 5.10 –5 J. Tìm điện thế ở M. Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN • Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi: q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn ∆t: thời gian di chuyển (∆t→0: I là cường độ tức thời) Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp một chiều). Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: q I = t trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. BÀI TẬP Bài 1: Cường độ dòng điện không đôỉ chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I= 0,273A. a. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút. b. Tính số (e) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. Biết điện tích của (e) là: C 19 10.6.1 − − . 4 Δq I = Δt Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Bài 2: Một bộ ácquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. a. Tính lượng điện tích được dịch chuyển. b. Thời gian dịch chuyển điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. c. Nếu lượng điện tích dịch chuyển này là (e) thì có bao nhiêu hạt(e) đã dịch chuyển qua trong thời gian nói trên . II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ • Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R: - tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. - tỉ lệ nghịch với điện trở. U I = R (A) • Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = V A - V B = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. • Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: U R = I (Ω) BÀI TẬP Bài 1: Một nguồn điện có suất điện động 3V và có điện trở trong là Ω2 . Mắc song song hai bóng đèn như nahu có cùng điện trở là Ω6 vào hai cực của nguồn. a. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn. b. Tính công suất hao phí và hiệu suất của mạch điện. c. Nêú tháo bỏ mộ bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó? Bài 2: Một nguồn điện có điện trở trong Ω1,0 được mắc với điện trở Ω8,4 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn. Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động E= 2V và điện trở trong Ω= 5,0r được mắc với một động cơ thành một mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật nặng có khối lượng m=0,2Kg với vận tốc không đổi v= 0,5m/s Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ. a. Tính cường độ dòng điện I chayj trong mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ. c. Trong các nghiệm của bài toán này thì nghiệm nào có lợi hơn? Vì sao? Bài 4: Cho mạch điện như sơ đồ dưới đây. R b là một biến trở. Hiệu điện thế U ở hai đầu mạch điện có giá trị không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho : - Khi ampe kế chỉ I 4 = 0,4 A thì vôn kế chỉ U 1 = 24 V. - Khi ampe kế chỉ I 2 = 0,1 A thì vôn kế chỉ U 2 = 36 V. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế của điện trở rất lớn.Tính hiệu điện thế U và điện trở R. ĐS :40V, 40 Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt AB một hiệu điện thế 10 V thì thu được ở CD một hiệu điện thế 4 V và dòng điện qua R 2 là 1 A. Khi đặt vào CD một hiệu điện thế 6 V, thì U AB = 1,5 V. Tìm giá trị điện trở R 1 , R 2 , R 3 . Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho U AB = 6 V; R 1 = 3 ; R 2 = R 3 = 4 ; R 4 = 6 ; R 5 = 12 ; R A = 0 . Xác định số chỉ của ampe kế. ĐS: 0,5A Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. 5 R I U A B Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Biết U AB = 66 V, vôn kế mắc vào A, D chỉ 22 V. Hỏi số chỉ của vôn kế đó khi mắc vào A, C. ĐS: 12V Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết R 1 = 3 ; R 2 = 9 ; R 3 = 6 ; điện trở trong của ampe kế nhỏ không đáng kể; U AB = 18 V. a) Cho R 4 = 7,2 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? b) Điều chỉnh R 4 để ampe kế chỉ số không. Tính trị số R 4 khi đó. ĐS: a, 2/3A b, 18 Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Các dụng cụ đo là lí tưởng.Biết R 1 = 2 ; R 2 = 6 . Vôn kế chỉ 12 V, ampe kế chỉ 2 A. Tính R 3 . ĐS: 3 III. ĐIỆN NĂNGTIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = Uq = UIt Công suất điện: P = A t = UI Định luật Jun – Lenxơ. Q = RI 2 t Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. P = Q t = RI 2 Công của nguồn điện: A ng = q. E = E.I.t Công suất của nguồn điện: P = ng A t = E I Bài 1: Một ấm điện được dùng ở hiệu điện thế 20V thì đun sôi 2 lít nước từ 20 0 C trong 8 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.độ), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 và hiệu suất của ấm là 92%. a. Tính điện trở của ấm. b. Tính công suất điện của ấm này. Bài 2: Có hai bòng đèn loại : 220V – 40W và 120V – 60W. Tìm cường độ dòng điện qua đèn và đèn nào sáng hơn trong hai trường hợp sau: a. Mắc hai đèn song song vào mạng điện có hiệu điện thế 120V. b. Mắc nối tiếp hai đèn vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Bài 3: Mắc nối tiếp hai bóng đèn Đ 1 (40 W – 220 V) và Đ 2 (100 W – 220 V) vào mạng điện 220 V. So sánh công suất của chúng khi mở điện. Bài 4: Cuộn dây xoắn của bếp điện bị cắt bỏ 0,1 chiều dài. Công suất của bếp điện tăng hay giảm bao nhiêu % ? Coi hiệu điện thế của mạng điện không đổi. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II: Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc nối tiếp với một điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. ξ=12,25 V. B. ξ=12 V. C. ξ=11,75 V. D. ξ=14,50 V. Câu 2: Có hai điện trở ghi 2Ω-1W và 5Ω-2W. Khi mắc nối tiếp thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất của bộ điện trở là A. 3,5 W. B. 3 W. C. 2,5 W. D. 2,8 W. Câu 3: Có hai điện trở ghi 10Ω-2W và 2Ω-0,5W. Khi mắc song song thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất trên bộ điện trở là A. 2,5 W. B. 3,5 W. C. 1,5 W. D. 2,0 W. Câu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức đèn 1 bằng ½ hiệu điện thế định mức đèn 2. Tỉ số điện trở của chúng R 1 /R 2 bằng A. 2. B. ¼. C. 4. D. ½. 6 Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Câu 5: Một ấm nước có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước sôi sau thời gian t 1 =10 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sôi sau thời gian t 2 =40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì thời gian để đun nước sôi là A. t=25 phút. B. t=50 phút. C. t=30 phút. D. t=8 phút. Câu 6: Có một loại điện trở 3Ω. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu cái để mắc chúng thành bộ có điện trở tương đương là 5Ω ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5Ω. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là A. 9W. B. 36W. D. 72W. D. 18W. Câu 8: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu. B. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu. C. chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác không phải là nhiệt của máy thu. Câu 9: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 =3Ω đến R 2 =10,5Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn là A. r=1,4 Ω. B. r=0,7 Ω C. r=7 Ω. D. r=1,7 Ω. Câu 10: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 Ω-1 A và 5 Ω-0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60 Ω. Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là A. 16 điện trở, 60 V. B. 14 điện trở; 60 V. C. 16 điện trở, 30 V. D. 14 điện trở; 30 V. Câu 11: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 12: Một bộ ắcquy có suất điện động ξ=6 V. điện trở trong r=0,6 Ω. Người ta mắc nối tiếp với ắcquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho ắcquy có hiệu điện thế U=12 V, dòng điện chạy vào mạch là 2 A. Giá trị của biến trở là A. R=1,2 Ω. B. R=2,4 Ω. C. R=2,0 Ω. D. R=0,6 Ω. Câu 13: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong là 6 Ω cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V-6 W sáng bình thường. Số nguồn ít nhất là A. 24 nguồn. B. 36 nguồn. C. 18 nguồn. D. 26 nguồn. Câu 14: Nguồn điện hóa học phải có A. chất điện phân là chất có tác dụng hóa học với hai điện cực. B. hai cực của nguồn là hai vật dẫn có cùng bản chất hóa học. C. hai cực của nguồn gồm một vật dẫn và một điện môi. D. chất điện phân phải là dung dịch axit. Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động ξ, điện trở mạch ngoài là R thay đổi được. Chọn R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch cực đại? A. R=r. B. R=r/2. C. R=2r. D. R=(R=r)/2. Câu 16: Một dây tóc bóng đèn 220 V – 200 W khi đèn sáng bình thường ở 2500 0 C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100 0 C. Hệ số nhiệt điện trở α của dây tóc bóng đèn là A. gần bằng 1,1.10 -3 K -1 . B. gần bằng 4,1.10 -3 K -1 . C. gần bằng 2,1.10 -3 K -1 . D. gần bằng 3,1.10 -3 K -1 . Câu 17: Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, một dây bằng đồng và một dây bằng thép được mắc song song với nhau. Khi hai dây này được mắc vào nguồn điện thì dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn? A. Dây đồng. B. Dây thép. C. Như nhau. D. Không so sánh được. 7 Trường THPT Nguyễn Du Tài liệu học trái buổi môn Vật Lí 11 Câu 18: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động ξ mắc với mạch ngoài có điện trở R=r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’=2,5I. B. I’=3I. C. I’=1,5I. D. I’=2I. Câu 19: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động ξ, điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=ξ/3r. Ta có A. R=0,5r. B. R=r. C. R=3r. D. R=2r. Câu 20: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 13,75 V. B. 12,25 V. C. 12,50 V. D. 13,25 V. Câu 21: Một ắcquy có suất điện động ξ=2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.10 3 J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là A. 1,75 A. B. 1,5 A. C. 1,25 A. D. 1,05 A. Câu 22: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U 2 . Nếu công suất của hai bóng đó băng nhau thì tỉ số hai điện trở R 1 /R 2 là A. U 1 /U 2 . B. U 2 /U 1 . C. (U 1 /U 2 ) 2 . D. (U 2 /U 1 ) 2 . Câu 24: Một bộ ắcquy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3 A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ ắcquy là 12 V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy. Biết suất phản điện của bộ ắcquy khi nạp điện bằng 6 V. A. 2 Ω. B. 1 Ω. C. 3 Ω. D. 6 Ω. Câu 25: Cho mạch điện kín, nguồn điện có ξ=60 V, r=5 Ω, điện trở mạch ngoài R=15 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 75%. B.60%. C. 33,33%. D. 25%. Câu 26: Hai ắcquy có suất điện động ξ 1 =ξ 2 =ξ 0 . Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là A. 80/3 W. B. 30 W. C. 10 W. D. 25 W. Câu 27: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W. D. 40 W. Câu 28: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I đ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức A. r = ξ/2I đ . B. r= ξ/I đ . C. r= 2ξ/I đ . D. r= I đ /ξ. Câu 29: Có các pin giống nhau (1,5 V; 0,02 Ω). Muốn có một bộ nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,03 Ω thì cần tối thiểu là A. 6 pin. B. 3 pin. C. 4 pin. D. 2 pin. Câu 30: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 0,08 V; 1 Ω. B. 12 V; 2 Ω. C. 11,25 V; 1 Ω. D. 8 V; 0,51 Ω. NGƯỜI SOẠN THẢO TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Đình Căng 8 . C đến B. Bài 3: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10 -9 . trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó. Bài 4: Một e di chuyển một. một tam giác vng tại C. Biết AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 . Bài 11: Ba điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C, q 2 = -4.10 -8 C, q 3 = 5.10 -8 C đặt trong khơng khí

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w