Tên đề cương: Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại khoa Vật lý trị liệu Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa năm 2024 2.. Nếu người bệnh được chăm sóc đúng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh sau đột quỵ não đang được điều trị và chăm sóc tại Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa
- Người bệnh và/hoặc người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu
- Người bệnh có hồ sơ bệnh án ghi chép đầy đủ, rõ ràng
Người bệnh có diễn biến bất thường hoặc phải chuyển điều trị tích cực
2.1.2 Thời gian và địa điểm
- Địa điểm: Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa.
Phương pháp nghiên cứu
2.2.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu toàn bộ trong khoảng thời gian thu thập số liệu Trong khoảng thời gian từ 01/05/2024 - 30/09/2024, dự kiến 50 trường hợp người bệnh đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa vào phân tích kết quả
- Sử dụng phiếu khảo sát (Phụ lục 1) để đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh đột quỵ tại khoa
- Phỏng vấn trực tiếp kết hợp với quan sát dự kiến 50 người bệnh tại Khoa Vật lý, Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa (trường hợp người bệnh không tự trả lời, ĐTV thu thập thông tin từ người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh)
Số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS.
Vấn đề đạo đức
- Nghiên cứu được sự đồng ý của Hội đồng khoa học Bệnh viện và được sự chấp thuận và cho phép của Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa
- Đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích về mục đích, phương pháp, cách thức thu thập số liệu, các quyền lợi và nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu cũng được giải thích về tính bảo mật của thông tin thu thập được chỉ nhằm mục đích nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác
- Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối nếu không đồng ý và có quyền bỏ cuộc ở bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu mà không bị ảnh hưởng đến bất cứ quyền lợi nào của mình.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=)
Thông tin chung Số lượng Tỷ lệ %
Làm ruộng Cán bộ - Công nhân viên chức Lao động tự do
Già, hưu trí Trình độ học vấn
Không biết chữ Tiểu học, Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH
Kinh tế gia đình Hộ nghèo
Kinh tế cá nhân Không có thu nhập
Bố/ mẹ Vợ/ chồng Con
Họ hàng Người giúp việc
Bảng 3.2 Một số đặc điểm liên quan đến đột quỵ não (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Nhồi máu não Chảy máu não (xuất huyết não)
Thời gian điều trị Dưới 5 ngày
Có tiền sử đột quỵ
Tiền sử bệnh tật khác
Bệnh tim mạch Bệnh hô hấp Bệnh xương khớp Bệnh da liễu Bệnh tiết niệu Bệnh tiêu hóa Bệnh thần kinh Bệnh tiểu đường Bệnh khác Tiền sử gia đình đã có người bị đột quỵ não
Người bệnh có yếu liệt Không yếu liệt
Liệt yếu cả 2 bên Liệt yếu bên phải Liệt yếu bên trái Điểm Glasgow
3.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ nảo tại Khoa Vật lý trị liệu
3.2.1 Chăm sóc về vận động
Bảng 3.3: Chăm sóc vận động (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Tình trạng vận động của người bệnh
Tự vận động được Vận động được khi có sự giúp đỡ Không vận động được Được hướng dẫn các biện pháp vận động Được hướng dẫn các bài tập vận động
Các đối tượng hỗ trợ người bệnh tập vận động
Tự tập luyện Người nhà Điều dưỡng, KTV khoa PHCN Thời gian tập vận động (giờ/ ngày)
Từ 1 giờ trở lên Được hướng dẫn vận động sớm
Sau khi được tập vận động người bệnh cảm thấy tình trạng vận động của cơ thể chuyển biến tốt
3.2.2 Chăm sóc về hô hấp
Bảng 3.4: Chăm sóc về hô hấp (n= )
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Có ứ đọng đờm dãi Được hướng dẫn cách vệ sinh đường hô hấp
Có vệ sinh đường hô hấp đều đặn
Người hỗ trợ vệ sinh đường hô hấp
(tính trên đối tượng vệ sinh đường hô hấp đều đặn)
Người nhà cần được hướng dẫn tư thế hỗ trợ người bệnh để giúp họ tự vệ sinh hiệu quả Điều dưỡng viên có vai trò hướng dẫn cách hỗ trợ đúng, tránh các biến chứng hô hấp Trước khi hút đờm dãi, người nhà cần vỗ dung lồng ngực cho người bệnh để dễ dàng lấy đờm ra, đảm bảo vệ sinh đường hô hấp cho người bệnh.
(tính trên đối tượng có chỉ định hút đờm dãi)
Sau mỗi lần vỗ dung lồng ngực và hút đờm dãi người bệnh cảm thấy dễ thở và thoải mái hơn
(tính trên đối tượng có chỉ định hút đờm dãi)
3.2.3 Chăm sóc về bài tiết
Bảng 3.5: Chăm sóc về tiết niệu bài tiết (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ % Được hướng dẫn và thực hiện các biện pháp hỗ trợ để người bệnh đại tiểu tiện được Đặt Sonde niệu đạo bàng quang Được hướng dẫn cách phòng tránh teo bàng quang và nhiễm khuẩn ngược dòng
(tính trên đối tượng có đặt Sonde niệu đạo bàng quang) Nhận xét:
Bảng 3.6: Chăm sóc về giao tiếp (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Người bệnh có khó khăn về giao tiếp
Người bệnh được hướng dẫn các bài tập luyện phát âm, hỗ trợ giao tiếp
(tính trên số người bệnh khó khăn về giao tiếp)
Bảng 3.7: Chăm sóc về dinh dưỡng
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Người bệnh có chế độ ăn chia thành nhiều bữa
Khẩu phần ăn đầy đủ các nhóm chất Được hướng dẫn các tư thế phù hợp khi ăn
Người bệnh ăn qua sonde Thực hiện cho ăn qua sonde
Bảng 3.8: Nơi cung cấp thực phẩm chính của người bệnh (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Nơi cung cấp thức ăn hàng ngày
Gia đình tự nấu Khoa Dinh dưỡng Căng tin, các quán ăn Đồ ăn hợp khẩu vị Gia đình tự nấu
Căng tin, quán ăn Ăn hết khẩu phần Gia đình tự nấu
Căng tin Các quán ăn
3.2.6 Chăm sóc về vệ sinh cá nhân
Bảng 3.9: Khảo sát chăm sóc vệ sinh thân thể (n=)
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Người bệnh vệ sinh thân thể đảm bảo
Người bệnh vệ sinh thân thể đều đặn hàng ngày
Thay quần áo định kì hàng ngày
Người hỗ trợ người bệnh vệ sinh thân thể
Tự vệ sinh Người nhà Điều dưỡng
Sử dụng các chế phẩm vệ sinh thân thể
Bảng 3.10: Khảo sát chăm sóc vệ sinh răng miệng
Thông tin Số lượng Tỷ lệ %
Người bệnh vệ sinh răng miệng đảm bảo
Người bệnh vệ sinh răng miệng đều đặn hàng ngày
Người hỗ trợ người bệnh vệ sinh răng miệng
Tự vệ sinh Người nhà Điều dưỡng
Sử dụng các chế phẩm vệ sinh răng miệng
3.2.7 Chăm sóc về phòng, chống loét
Bảng 3.11: Thực trạng đánh gía nguy cơ loét cho người bệnh
Thông tin Số lượng Tỷ lệ % Được điều dưỡng viên hướng dẫn các biện pháp phòng trừ loét ép Đang sử dụng các biện pháp gì để phòng chống loét ép
Người bệnh bị loét ép
Khi xuất hiện loét ông (bà) có được các điều dưỡng chăm sóc vết loét
3.2.8 Giáo dục sức khỏe phòng tái đột quỵ
Bảng 3.12: Giáo dục sức khỏe phòng tái đột quỵ
Thông tin Số lượng Tỷ lệ % Được điều dưỡng viên tư vấn về các nguyên nhân dẫn đến đột quỵ Được hướng dẫn nhận biết các dấu hiệu đầu tiên của đột quỵ Được hướng dẫn về cách dùng thuốc, ăn uống, tập luyện của bệnh Đột quỵ não Được nhận thông tin chăm sóc từ nguồn
Cán bộ y tế Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp Các phương tiện truyền thông Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Bàn luận về thực trạng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ nảo tại Khoa Vật lý trị liệu
Về thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau đột quy não tại khoa Vật lý trị liệu - Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa:
Về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại Khoa Vật lý trị liệu - Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thanh Hóa, các biện pháp được triển khai bao gồm tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên, áp dụng các phương pháp điều trị tiên tiến, nâng cấp cơ sở vật chất và đầu tư trang thiết bị hiện đại, xây dựng quy trình chăm sóc toàn diện, chú trọng chăm sóc hỗ trợ về tâm lý, dinh dưỡng và phục hồi chức năng sớm.