1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học giới thiệu các tác phẩm mác lênin – hồ chí minh

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng về Cách mạng vô sản và Chuyên chính vô sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Chuyên ngành Giới thiệu các tác phẩm Mác Lênin – Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 48,14 KB

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm đầu tiên trình bày một cách có hệ thống và hoàn chỉnh những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác, là cương lĩnh đầu tiên của những người cộng sản, cương lĩnh giải phóng người lao động khỏi mọi ách bóc lột, áp bức, bất công. Sự ra đời của Tuyên ngôn đánh dấu sự ra đời và chín muồi của chủ nghĩa Mác. Giá trị, sức sống của Tuyên ngôn phản ánh giá trị khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác. Dưới ánh sáng tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn, Công xã Pari (1871) – cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã diễn ra. Chính quyền của giai cấp công nhân đã được thiết lập dù chỉ tồn tại trong vài tháng nhưng đã cho những bài học kinh nghiệm vô giá. Cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) giành thắng lợi mở ra một thời đại mới: thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới với sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc cùng với các phong trào đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ và hòa bình, sau Cách mạng Tháng Mười đều đã chứng minh giá trị, sức sống và ý nghĩa thời đại của Tuyên ngôn. Hơn 160 năm qua kể từ khi “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời”, lịch sử phát triển xã hội trên phạm vi thế giới đang có những biến cố: sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, tạo ra tương quan lực lượng bất lợi cho phong trào cách mạng thế giới; Tính chất cường quyền của chủ nghĩa đế quốc đang ngày một gia tăng; Những thành tựu rực rỡ của sự phát triển khoa học và công nghệ đã làm hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức; Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan tạo nên những vận hội, đồng thời, là thách thức nghiệt ngã cho nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là các nước chậm phát triển và đang phát triển; Nhân loại đang đứng trước những nguy cơ, nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc: ô nhiễm môi trường, nạn khủng bố, dân số tăng nhanh, sự phân hóa xã hội ngày càng gay gắt làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vì vậy, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trên thế giới có nhiều biến đổi so với thời đại Mác, Ăngghen. Trước những biến cố của lịch sử, có nhiều quan điểm phê phán, bác bỏ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trên một loạt các vấn đề mà C. Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giai cấp và đấu tranh giai cấp... Những quan điểm tư sản cho rằng, xã hội không còn sự khác biệt giai cấp, xóa nhòa ranh giới phân chia giai cấp, vì vậy phủ nhận đấu tranh giai cấp, cho rằng chủ nghĩa tư bản là hoàn bị. Vậy sự phân tích của C. Mác và Ph. Ăngghen còn đúng nữa không trước những thay đổi của thời đại? Cần phải khẳng định rằng, những tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn vẫn còn nguyên giá trị. Song, những tư tưởng cơ bản trong Tuyên ngôn không phải là nhất thành bất biến trong điều kiện hiện nay, có nhiều vấn đề cần được bổ sung phát triển. Tư tưởng tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cần có một nội dung và âm hưởng mới. Dựa trên những thay đổi lịch sử và xã hội hiện đại, việc khai thác lại những tư tưởng cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" là cực kỳ quan trọng. Cần xem xét lại giá trị cơ bản của tác phẩm này và điều chỉnh để phản ánh thực tế hiện nay. Điều này thể hiện sự cần thiết trong việc nghiên cứu và áp dụng sáng tạo các nguyên lý này vào bối cảnh xã hội ngày nay. Đó là lý do mình chọn đề tài "Tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm ''''Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" để thực hiện tiểu luận.

Trang 1

TIỂU LUẬN

MÔN : GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM MÁC LÊNIN – HỒ CHÍ MINH

VỀ CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI : TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ CHUYÊN

CHÍNH VÔ SẢN TRONG TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA

ĐẢNG CỘNG SẢN"

Trang 2

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của đề tài 3

II Nội dung 4

2.1 Bối cảnh ra đời, tư tưởng cơ bản và kết cấu tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 4

2.2 Tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản " 9

2.3 Vận dụng tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vào công cuộc đổi mới đất nước 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của phong trào giải phóngdân tộc cùng với các phong trào đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ và hòa bình,sau Cách mạng Tháng Mười đều đã chứng minh giá trị, sức sống và ý nghĩathời đại của Tuyên ngôn

Hơn 160 năm qua kể từ khi “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời”,lịch sử phát triển xã hội trên phạm vi thế giới đang có những biến cố: sự sụp

đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu làm cho hệ thống xãhội chủ nghĩa tan rã, tạo ra tương quan lực lượng bất lợi cho phong trào cáchmạng thế giới; Tính chất cường quyền của chủ nghĩa đế quốc đang ngày mộtgia tăng; Những thành tựu rực rỡ của sự phát triển khoa học và công nghệ đãlàm hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức; Toàn cầu hóa kinh tế là một

xu thế khách quan tạo nên những vận hội, đồng thời, là thách thức nghiệt ngãcho nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là các nước chậm phát triển và đang pháttriển; Nhân loại đang đứng trước những nguy cơ, nhiều vấn đề toàn cầu bức

Trang 4

xúc: ô nhiễm môi trường, nạn khủng bố, dân số tăng nhanh, sự phân hóa xãhội ngày càng gay gắt làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa

tư bản hiện đại Vì vậy, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trên thếgiới có nhiều biến đổi so với thời đại Mác, Ăngghen

Trước những biến cố của lịch sử, có nhiều quan điểm phê phán, bác

bỏ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trên một loạt các vấn đề mà C Mác vàPh.Ăngghen đã nêu ra như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giai cấp

và đấu tranh giai cấp Những quan điểm tư sản cho rằng, xã hội không còn

sự khác biệt giai cấp, xóa nhòa ranh giới phân chia giai cấp, vì vậy phủ nhậnđấu tranh giai cấp, cho rằng chủ nghĩa tư bản là hoàn bị Vậy sự phân tích của

C Mác và Ph Ăngghen còn đúng nữa không trước những thay đổi của thờiđại?

Cần phải khẳng định rằng, những tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn vẫncòn nguyên giá trị Song, những tư tưởng cơ bản trong Tuyên ngôn khôngphải là nhất thành bất biến trong điều kiện hiện nay, có nhiều vấn đề cần được

bổ sung phát triển Tư tưởng tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính

vô sản trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cần có một nội dung và âmhưởng mới

Dựa trên những thay đổi lịch sử và xã hội hiện đại, việc khai thác lạinhững tư tưởng cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong "Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản" là cực kỳ quan trọng Cần xem xét lại giá trị cơ bản củatác phẩm này và điều chỉnh để phản ánh thực tế hiện nay Điều này thể hiện

sự cần thiết trong việc nghiên cứu và áp dụng sáng tạo các nguyên lý này vào

bối cảnh xã hội ngày nay Đó là lý do mình chọn đề tài "Tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" để thực hiện tiểu luận.

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và nêu rõ tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm 'Tuyên ngôn của

Trang 5

Đảng Cộng sản Từ đó vận dụng vào việc vào công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ các quan điểm cơ bản được thể hiện trong tác phẩm này, nhưquyền lợi của người lao động, giải phóng giai cấp công nhân, và sự phân chiagiai cấp trong xã hội

- Đánh giá lại tính áp dụng của những quan điểm này trong thời đại ngàynay, bao gồm việc phản ánh các thách thức xã hội, kinh tế, và chính trị mới

mẻ mà xã hội đang đối mặt

- Đề xuất cách thức sử dụng những nguyên lý cách mạng vô sản vàchuyên chính vô sản vào các vấn đề cụ thể trong xã hội hiện đại, nhằm mụctiêu tạo ra giải pháp hiệu quả cho các vấn đề xã hội, kinh tế, và chính trị

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Đồng thời vậndụng tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong tác phẩm 'Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vào công cuộc đổi mới đất nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử và logic, phân tích và tổnghợp

Trang 6

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của đề tài

Tiểu luận có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy các chuyên đề có nội dung liên quan tư tưởng về cách mạng vô sản

và chuyên chính vô sản Cũng như có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy về triết học ở các trường Đại học, Cao đẳng, trường Chính trị tỉnh

II Nội dung

2.1 Bối cảnh ra đời, tư tưởng cơ bản và kết cấu tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

C Mác và Ph Ăngghen, sau khi đã đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm vàchuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường của giai cấp vô sản,ngày càng tích cực hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế Hai ông đã cốgắng đoàn kết những phần tử tiên tiến của phong trào vô sản, tiến hành cuộc đấutranh trực tiếp để thành lập đảng vô sản C Mác và Ph Ăngghen nhận thức sâusắc rằng, cần phải làm cho giai cấp vô sản trở thành một lực lượng độc lập trongkhi tham gia phong trào dân chủ tư sản, làm cho họ tiến gần tới việc thực hiệnnhững mục đích cộng sản chủ nghĩa Nhiệm vụ này chỉ có thể giải quyết đượcthông qua việc thành lập đảng vô sản Các ông hiểu rõ rằng, cần phải có mộtđảng vô sản triệt để cách mạng, thật sự độc lập, có cơ sở lý luận đúng đắn; chỉ cómột đảng như vậy, giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử củamình Trước hết, theo các ông, cần phải tuyên truyền một cách rộng rãi những tưtưởng cộng sản chủ nghĩa, củng cố mối liên hệ với những công nhân tiên tiến vàtri thức cách mạng Chính vì thế, đầu năm 1846, C Mác và Ph Ăngghen đãthành lập Ủy ban thông tin cộng sản Brúc-xen Các ông cũng đã cố gắng thànhlập những ủy ban như vậy ở nhiều nơi khác

Thông qua E-vec-bếch, Ủy ban thông tin cộng sản Brúc-xen đã liên hệthường xuyên với các công xã của Liên đoàn những người chính nghĩa ở Pari,sau đó Ủy ban thông tin ở Pari được thành lập Tại London, các nhà hoạt độngcủa Liên đoàn những người chính nghĩa (Môn, Sáp-pơ và Bau-ơ) cùng lập ra

Trang 7

một ủy ban thông tin cộng sản Nhưng, giữa các ủy ban này không phải cóngay sự hiểu biết đầy đủ về nhau

Tổ chức Liên minh những người chính nghĩa ra đời năm 1836, baogồm những người vô sản tiên tiến thuộc nhiều dân tộc Nhiều người của tổchức này chịu ảnh hưởng của những khuynh hướng khác nhau của chủ nghĩa

xã hội không tưởng Mác đã thấy rõ rằng, chủ nghĩa xã hội không tưởng lúcnày là một trở ngại to lớn trong việc đoàn kết các lực lượng vô sản tiên tiến vàviệc truyền bá thế giới quan cách mạng trong công nhân, gây ra sự khôngthống nhất về tư tưởng trong phong trào công nhân Trước năm 1847, khiđược mời tham gia Liên minh những người chính nghĩa, C Mác và Ph.Ăngghen đã từ chối, mặc dù hai ông vẫn có ý thức theo dõi hoạt động củaLiên minh, tìm cách đưa những quan điểm của thế giới quan mới vào tổ chứcnày

Đến cuối năm 1846, các nhà lãnh đạo Liên minh những người chínhnghĩa thừa nhận rằng, chỉ có C Mác và Ph Ăngghen mới có khả năng đem lạicho các tổ chức công nhân một phương hướng đúng đắn Sau khi kêu gọi họtriệu tập một đại hội cộng sản quốc tế, họ vấp phải một loạt khó khăn trongviệc khởi thảo Cương lĩnh cho đại hội và họ quyết định nhờ Mác, Ăngghengiúp đỡ Đầu năm 1847, Liên minh đã cử Giô-dép Môn, một trong nhữngngười lãnh đạo Liên minh, đến Brúc-xen gặp Mác và sang Pari gặp Ăngghen

để đề nghị hai ông gia nhập Liên minh, tham gia dự thảo cương lĩnh và cácvăn kiện khác Mác và Ăngghen thấy rõ ràng họ thực sự sẵn sàng cải tổ lại tổchức này nên đã đồng ý gia nhập với hi vọng cải tổ Liên minh thành một đảng

vô sản triệt để theo những nguyên lý của triết học cách mạng mới

Đại hội Liên minh những người chính nghĩa đã họp tại London vàođầu tháng sáu năm 1847, nhằm cải tổ Liên minh Mác không đến được, chỉ cóĂngghen đến dự Tại Đại hội này, Liên minh đã đổi tên thành Liên đoànnhững người cộng sản Thực chất, đây là Đại hội sáng lập một tổ chức mới.Một bản điều lệ mới do Ăngghen dự thảo đã được thông qua Ăngghen đã đưa

Trang 8

ra những luận điểm quan trọng có tính chất cương lĩnh vào trong bản điều lệ,

mà điều khoản đầu tiên đã nêu mục đích của Liên đoàn theo tinh thần của chủnghĩa cộng sản khoa học là đánh đổ giai cấp tư sản, giành chính quyền về taygiai cấp vô sản; thủ tiêu xã hội tư sản, xây dựng xã hội mới không có giai cấp

và không có chế độ tư hữu Khẩu hiệu có tính chất tiểu tư sản, siêu giai cấp

“Tất cả mọi người đều là anh em” được thay bằng khẩu hiệu có tính chiến đấu

và cách mạng “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” Đây là một sự kiện quantrọng trong lịch sử đấu tranh nhằm thành lập một đảng vô sản

Liên đoàn những người cộng sản cần phải được củng cố thông quacương lĩnh mới, do vậy, cần triệu tập đại hội lần thứ hai Ban chấp hành trungương yêu cầu Mác cần có mặt tại đại hội Mác và Ăngghen nhận rõ ý nghĩacủa đại hội này mà trong đó sẽ dứt khoát xóa bỏ những trở ngại để khẳng địnhnhững nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học và lập trường của tổ chức

vô sản quốc tế Cả hai ông đều được cử đi làm đại biểu đi dự đại hội

Đại hội lần thứ hai của Liên đoàn những người cộng sản họp từ ngày

9-11 đến ngày 8-12-1847 Trong các phiên họp đã nổ ra các cuộc tranh luận gaygắt, trong đó Mác và Ăngghen bảo vệ những nguyên lý của chủ nghĩa cộngsản khoa học Khi thảo luận cương lĩnh, những nguyên lý do hai ông nêu ra

đã giành thắng lợi hoàn toàn C Mác và Ph Ăngghen được ủy nhiệm soạnthảo Cương lĩnh dưới hình thức một bản tuyên ngôn

C Mác và Ph Ăngghen đã tập trung sức lực, trí tuệ để hoàn thành

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trong một thời gian rất ngắn Cuối tháng 1năm 1848 công việc đã hoàn thành và bản thảo được gửi sang Luân Đôn

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn,

ra đời vào đúng lúc có cách mạng tháng Hai năm 1848 ở Pháp Trung tuầntháng 3 năm 1848, Pari nhận được 1000 bản để phổ biến ở Pháp và Đức Sốbản còn lại được gửi đi các nước khác Tháng 4, tháng 5 năm 1848, Tuyênngôn được in lại một lần nữa Ít lâu sau, Tuyên ngôn được xuất bản bằngnhiều thứ tiếng ở nhiều nước khác nhau Về tên gọi của Tuyên ngôn,

Trang 9

Ăngghen đã giải thích lý do không thể gọi nó là Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩađược vì năm 1847, người ta thường dùng từ “xã hội chủ nghĩa”, một mặt, đểgọi những người theo các hệ thống không tưởng mà lúc đó phái này đều đangngắc ngoải; mặt khác, để gọi những người xã hội chủ nghĩa tiểu tư sản khôngdám động đến những cơ sở của chủ nghĩa tư bản, chữa trị cho chủ nghĩa tưbản bằng những biện pháp vá víu Trong cả hai trường hợp, những người nàyđều nằm ngoài phong trào công nhân và muốn tìm chỗ dựa ở giai cấp “có vănhóa” Trái lại, bộ phận công nhân tuyên bố phải cải tạo xã hội tư bản một cáchcăn bản thì tự mệnh danh là những người cộng sản Mặc dù đó mới chỉ là chủnghĩa cộng sản còn thô sơ, nhưng đã tỏ ra khá mạnh trong giai cấp công nhân.Ăngghen nhấn mạnh, năm 1847, chủ nghĩa xã hội là một phong trào tư sản,còn chủ nghĩa cộng sản là một phong trào công nhân; do vậy, các ông không

do dự khi chọn tên gọi cộng sản và từ đấy không bao giờ các ông có ý từ bỏcái tên gọi đó

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là bản cương lĩnh cách mạng đầu tiêncủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Là tác phẩm lý luận tổng kếttoàn bộ quá trình hình thành chủ nghĩa Mác, trình bày những quan điểm cơbản của chủ nghĩa Mác, thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản

Trong lời tựa cho lần xuất bản tiếng Đức năm 1883 tác phẩm “Tuyênngôn của Đảng Cộng sản”, Ph Ăngghen viết: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạocủa Tuyên ngôn là: trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xãhội – cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó cấuthành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy; do đó (từkhi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sửcác cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và giaicấp đi bóc lột, giữa những giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, qua các giaiđoạn của sự phát triển xã hội của họ; nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đãđến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và bị áp bức (tức giai cấp vô sản)không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp bức mình (tức

Trang 10

là giai cấp tư sản) được nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóngtoàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giaicấp [1, tr.510].

Như vậy, có thể tóm tắt tư tưởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên ngôn là:

- Cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng trong mỗi thời đại dosản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội của thời đại ấy quyết định

- Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp

- Giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải phóng mình nếu đồng thời và vĩnhviễn giải phóng toàn xã hội Tư tưởng cơ bản đó quán xuyến toàn bộ nộidung của Tuyên ngôn đã được C Mác và Ph Ăngghen trình bày thành bốnchương

Chương I: Tư sản và vô sản

Trong chương này, C Mác và Ph Ăngghen đã phân tích quá trình phátsinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản, từ đó rút ra kết luận quan trọng là sự sụp

đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản đều là tất yếu Giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử dẫn đầu các giai cấp vàtầng lớp lao động bị áp bức bóc lột tiến hành công cuộc cải tạo xã hội tư sản

và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa

Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản

Trong chương này, C Mác và Ph Ăngghen phân tích mối quan hệ giữagiai cấp vô sản và Đảng cộng sản; vạch rõ tính chất, nhiệm vụ trước mắt, mụcđích cuối cùng của Đảng cộng sản, những phương hướng và giải pháp để thựchiện những nhiệm vụ và mục đích ấy Nói cách khác, chương này chủ yếu trìnhbày cương lĩnh và sách lược của Đảng cộng sản, đồng thời, bác bỏ những lời vukhống, xuyên tạc của giai cấp tư sản đối với những người cộng sản

Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

Trong chương này, C Mác và Ph Ăngghen bác bỏ, phê phán các tràolưu không tưởng phản động và các trào lưu tư tưởng bảo thủ, nhằm làm rõ sựkhác nhau căn bản về mặt lý luận, quan điểm giữa những người cộng sản vàcác trào lưu đó

Ngày đăng: 06/07/2024, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998) - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Sống mãi Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mãi Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. V.I.Lênin (1978): Toàn tập, t.2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
7. V.I.Lênin (2006): Toàn tập, t.26, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Sống mãi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mãi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
1. C. Mác và Ph. Ăngghen (1980), Tuyển tập tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Oánh: Diện mạo của chủ nghĩa tư bản hiện đại, Tạp chí Chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn, 2019, số 4, tr.22 Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng (tài liệu sử dụng tại Đại hội chi bộ, đảng bộ cơ sở), Lưu hành nội bộ, 2020, tr.31 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w