Tác phẩm "Nộichiến ở Pháp" của C.Mác không chỉ đơn thuần là một cuốn sách kể về mộttrang lịch sử quan trọng, mà còn là bức tranh sâu sắc về hoàn cảnh ra đời vànội dung tư tưởng chính trị
Trang 1TIỂU LUẬN
MÔN : GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM MÁC LÊNIN – HỒ CHÍ MINH
VỀ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI : Hoàn cảnh ra đời, nội dung tư tưởng chính trị của tác phẩm:
“Nội chiến ở pháp” ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ CẤU TRÚC TÁC PHẨM 3
1.1.Hoàn cảnh ra đời 3
1.2 Cấu trúc tác phẩm 4
CHƯƠNG 2 TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TÁC PHẨM: “NỘI CHIẾN Ở PHÁP” 5
2.1 Nội dung tư tưởng chính trị của tác phẩm: “Nội chiến ở pháp” 5
2.1.1.Vấn đề nhà nước 5
2.1.2.Thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản 9
2.1.3.Vấn đề dân tộc và giai cấp 11
2.2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm 13
2.2.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩm 14
2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm 14
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3MỞ ĐẦU
Những trang sách lịch sử không chỉ kể lại những bước ngoặt của quákhứ mà còn là cẩm nang cho những bước tiến trong tương lai Tác phẩm "Nộichiến ở Pháp" của C.Mác không chỉ đơn thuần là một cuốn sách kể về mộttrang lịch sử quan trọng, mà còn là bức tranh sâu sắc về hoàn cảnh ra đời vànội dung tư tưởng chính trị đầy ý nghĩa
Khi mở trang sách này, chúng ta như mở ra một cánh cửa dẫn đến thời
kỳ nổi loạn và cách mạng của Pháp, những thời điểm nước Pháp đang chịusức ép của quyền lực, mâu thuẫn xã hội, và cuộc đấu tranh không ngừng nghỉgiữa các giai cấp Tác phẩm không chỉ là câu chuyện về những ngày đau khổ
và đẫm máu của cuộc cách mạng, mà còn là một tài liệu quý giá về tư tưởngchính trị
Ở mỗi trang sách, chúng ta cảm nhận được ý nghĩa lý luận sâu sắc củatác phẩm này Nó là một bản ghi chép về những bài học quý báu về cách tổchức, tập hợp lực lượng, và xây dựng một liên minh mạnh mẽ giữa các giaicấp và tầng lớp khác nhau Điều quan trọng hơn, tác phẩm là bức tranh sâurộng về quyền lực và cách nó có thể thay đổi bản chất của xã hội
Tuy nhiên, tác phẩm không chỉ dừng lại ở việc phân tích lý luận mà cònchứng minh ý nghĩa thực tiễn của nó Nó đã được sử dụng rộng rãi trong cuộccách mạng của nhiều quốc gia, trở thành nguồn cảm hứng và hướng dẫn chonhững nỗ lực thay đổi xã hội Tác phẩm này là đòn bẫy hấp dẫn, hút chúng takhông chỉ bằng lịch sử mà còn bởi những bài học lý thú và ý nghĩa sâu sắc mà
nó mang lại
Hơn thế nữa, tác phẩm không chỉ là một cuốn sách về lịch sử Pháp, màcòn là bài học quý báu về quyền lực, sức mạnh của đoàn kết và sự hình thành
Trang 4của các liên minh mạnh mẽ hơn Nó là bức tranh đầy tầm quan trọng, khôngchỉ làm thay đổi quá khứ mà còn là nguồn sức mạnh cho tương lai.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài: “Hoàn
cảnh ra đời, nội dung tư tưởng chính trị của tác phẩm: “Nội chiến ở pháp” ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm” để đi tìm hiểu chi tiết hơn
về tác phẩm
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ CẤU TRÚC TÁC PHẨM
1.1 Hoàn cảnh ra đời
Trong những năm 70 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển từgiai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Sự hợp tác giữa tư bảncồng nghiệp và tư bản tài chính đã tạo ra các tổ chức độc quyền lớn Mâuthuẫn xã hội trong các nước tư bản chủ nghĩa trở nên gay gắt và phức tạp.Không chỉ mâu thuẫn với công nhân, giai cấp tư sản cũng đối đầu với nhautrong cuộc chiến tranh thị trường toàn cầu, tranh giành lãnh thổ, và tạo ranhững tình hình căng thẳng Trong bối cảnh này, giai cấp vô sản trỗi dậy nhưmột lực lượng chính trị độc lập
Tại Pháp, giai cấp công nhân vẫn chưa thành lập được đảng chính trịriêng của mình Trong 18 năm thống trị của Đế chế II dưới Lui Bonaparte,mâu thuẫn nội bộ ngày càng gia tăng, đẩy Đế chế II vào khủng hoảng Chínhquyền này cố gắng giành lại các vùng đất từng thuộc về Napôlêông I, đặc biệt
là vùng tả ngạn sông Ranh của Phổ, gây ra căng thẳng với Phổ và cuối cùngdẫn đến cuộc chiến tranh năm 1870 Đồng thời, Lui Bonaparte còn tìm cáchdẫn dắt cuộc chiến tranh này nhằm đàn áp phong trào cách mạng trong nước.Cuộc chiến tranh này khiến đời sống người lao động trở nên khó khăn hơn
Dưới lãnh đạo của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Pari đã nổilên khởi nghĩa để lập lại chế độ cộng hòa Mặc dù phong trào này đã thất bại
và rơi vào tay giai cấp tư sản về sau Nguyên nhân chính của thất bại này baogồm việc thiếu đảng chính trị đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, sựgiam giữ của lãnh đạo phong trào, và hạn chế về tổ chức
Sau thất bại của Lui Bonaparte trước Phổ, Đế chế II sụp đổ và Chínhphủ tư sản mới xuất hiện Tuy nhiên, quần chúng, chủ yếu là công nhân,
Trang 6không ngừng đấu tranh chống lại phản động Họ thậm chí tạo ra các đội Vệquốc để chống lại Phổ Khi Chính phủ phản động muốn đàn áp, quần chúng
đã nổi dậy và chiếm quyền kiểm soát Đây được coi là cuộc cách mạng đầutiên của giai cấp vô sản tại Pháp và thế giới Công xã Pari đã tiến hành nhiềubiện pháp như loại bỏ sự lợi dụng, ban hành luật pháp tiến bộ và chuyểnquyền quản lý các nhà máy từ tư sản sang công nhân
Tuy nhiên, sau khi Công xã Pari thất bại, giai cấp tư sản đã vu khống
và phỉ báng các chiến sĩ Công xã C.Mác, người lãnh đạo Hội liên hiệp côngnhân quốc tế, đã nhận trách nhiệm của mình và viết tác phẩm "Nội chiến ởPháp" nhằm bảo vệ danh dự của các chiến sĩ Công xã và ca ngợi tinh thầncách mạng của họ, đồng thời lên án sự phản động và coi thường lợi ích dântộc của giai cấp tư sản
Tác phẩm này không chỉ đề cập đến vấn đề lãnh đạo, mối quan hệ giữagiai cấp và dân tộc mà còn đặt ra vấn đề về liên minh công-nông trong cuộccách mạng
1.2 Cấu trúc tác phẩm
Tác phẩm gồm bốn phần với tiêu đề chung: “Gửi tất cả các hội viên củahội ỗ châu Âu và ở nước Mỹ”
Trang 7CHƯƠNG 2
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA TÁC PHẨM: “NỘI CHIẾN Ở PHÁP”
2.1 Nội dung tư tưởng chính trị của tác phẩm: “Nội chiến ở pháp”
2.1.1.Vấn đề nhà nước
Trong tác phẩm, C.Mác đã bàn đến một kiểu nhà nước hoàn toàn mớitrong lịch sử nhân loại từ lý luận đã trổ thành hiện thực - nhà nước của giaicấp vô sản - đó là Công xã Pari Công xã Pari là một hình thức chính quyền
cụ thể của nền cộng hòa Công xã Pari thể hiện cho nguyện vọng không chỉxóa bỏ hình thức quân chủ của sự tRö'ng trị giai cấp, mà'còn hủy bỏ cả sựthö'ng trị giai cấp nữa Công xã Pari là một hình thức nhà nước chuyên chính
vô sản sơ khai, do công nhân thành lập và bảo vệ lợi ích của công nhân,C.Mác đã chỉ ra: “Công xã gồm những đại biểu thành phô' do đầu phiếu phổthông ở các khu của Pari bầu lên Họ là những đại biểu có trách nhiệm và cóthể bị bẵi miễn bất cứ lúc nào Đa số ủy viên của công xã tất nhiên phải lànhững công nhân hoặc là những đại biểu được thừa nhận của giai cấp côngnhân”
Như vậy, rõ ràng bản chất Công xã Pari là chính quyền của giai cấpcông nhân, do công nhân bầu lên Công xă Pari là một hiện thực đầu tiên củanhà nước chuyên chính vô sản
Công xã đă tạo ra cho nền cộng hòa cơ sở của những thiết chế dân chủ
và việc quản lý do nhân dân đảm nhiệm
Công xã là công cụ xóa bỏ triệt để chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất - cơ sở của thống trị giai cấp và áp bức giai cấp,nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội Công xã Pari là một kiểu nhà nước dầutiên trong lịch sử nhân loại, nó khác hẳn các nhà nước trước kia về bảnchất.Về hình thức tổ chức và thực thi quyền lực chính tĩị của công xã cũng
Trang 8hoàn toàn mới: “Công xã chính là một hình thức chính trị linh hoạt đến cao
dộ, còn tất cả những hình thức chính phủ trước kia về thực chất đều là áp bức
Bí quyết thực sự của Công xã là ở chỗ; về thực chất nó là một chính phủ củagiai cấp công nhân”
Công xã là một thể chế chính trị hoàn toàn mới so với trước kia, nóvừa thực hiện công việc hành chính vừa lập pháp
Về quân đội của Công xã, là quân dội được chọn từ giai cấp công nhân,
đó là lực ỉượng vũ trang nhân dân Sắc ỉệnh đầu tiên của Công xã là loại bỏquân dội và thay bằng “một đội vệ binh quốc gia gồm chủ yếu là công nhân cho nên sắc lệnh dầu tiên của Công xã là xóa bỏ quân đội thường trực và thaybằng nhân dân vũ trang”
Đối với lực lượng cảnh sát cũng được thay thế, nếu trước kia cảnh sát
là lực lượng phục vụ cho nhà nước tư sản, thì hiện nay lực lượng mới nàyphục vụ Công xã, được thành lập bởi Công xă C.Mác viết; “Cảnh sát, trướckia vốn là công cụ của chính phủ trung ương thì nay lập tức đã bị tưđc hết mọichức năng chính trị và biến thành một cơ quan có trách nhiệm của Công xă và
có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào”
Đối với quản lý xã hội cũng là công việc của công xã: “Không nhữngviệc quản lý thành thị mà tất cả quyền định đoạt xưa nay thuộc về nhà nước,đều chuyển về tay Công xã”
Giáo hội được tách ra khỏi nhà nước với chức năng độc lập của nó,những đặc quyền của tôn giáo bị xóa bỏ, tôn giáo không được tham gia vàođời sống chính trị, tôn giáo được trả về đúng ý nghĩa của nó: một hoạt độngtinh thần thuần túy C.Mác viết: “Một khi đã bãi bỏ quân đội thường trực vàcảnh sát,'tức là những công cụ quyền lực vật chất của chính phủ CÛ, Công xălập tức bắt tay vào đập tan công cụ áp bức tinh thần, tức là “thế lực tăng lữ”,bằng cách tách giáo hội ra khỏi nhà nước và tước đoạt tất cả tài sản của những
Trang 9giáo hội nào là những tập đoàn hữu sản Các táng lữ phải trở lại với cuộc sốngriêng yên tĩnh, để sống bằng những bố thí của tín đồ, noi gương các bậc thánhtông đồ tiền bối của họ”.
Ở Công xã Pari, trường học đáp ứng nhu cầu học tập cho tất cả mọingười trong xã hội Đây là điều hoàn toàn mới so với các xã hội trước đây.Mọi người được bình đẳng trong giáo dục C.Mác cho rằng: “Tất cả các nhàtrường đều mở rộng cửa đón nhân dân vào học không mất tiền, và đồng thờiđược sự giải thoát khỏi mọi sự can thiệp của nhà thờ và nhà nưdc Như thế,khồng những tất cả mọi người đều được hưởng nền giáo dục nhà trường, màngay câ khoa học cũng được giải phóng khỏi xiềng xích của những thành kiếngiai cấp và của quyền lực chính phủ”
Các viên chức tư pháp của Công xã bảo vệ những lợi ích của chínhquyền nhân dân Họ được nhân dân bầu lên và có thể được bãi miễn nếu nhưkhông hoàn thành nhiệm vụ hoặc làm không đúng chức năng: “Các viên chức
tư pháp đều mất hết cái vẻ độc lập bề ngoài được dùng chỉ để che đậy sự phụctùng hèn hạ của họ đối với tất cả mọi chính phụ nối tiếp nhau mà họ đã lầnlượt tuyên thệ trung thành để rồi về sau lại bội phản Cũng như các công chứckhác trong xã hội, từ nay trở đi, họ đều phải được công khai bầu lên, chịutrách nhiệm và có thể bị bãi miễn”
Hệ thống chính quyền của Công xã phải được thiết lập ở tất cả các cơ
sở, C.Mác viết: “Công xã cần phải trở thành hình thức chính trị của ngay cảnhững thôn xóm nhỏ nhất Và quân đội thường trực ở các miền nông thôncũng phải được thay thế bằng đội dân cảnh với thời hạn nghĩa vụ quân sự rấtngắn”
Tất cả những cơ sở trên đã tạo cho mọi người trong Công xâ có một sựbình đẳng nhất định, họ đá thực sự được làm chủ trên các lĩnh vực của đờisống chính trị, xâ hội Công xã là một kiểu chính quyền đã bảo đảm một nền
Trang 10dân chủ cho mọi cá nhân C.Mác khẳng định: “Công xă đã cung cấp cho nềncộng hòa cái cơ sở của những thiết chế thật sự dân chủ”'.
Công xã tiêu diệt chế độ tư hữu về kinh tế và thiết lập chế độ công hữu.Ghế độ công hữu về kinh tế chính là cơ sở cho việc bảo đảm một nền chính trị
mà mọi người dân đều có quyền làm chủ, hay nói cách khác: tất cả quyền lựcthuộc về nhân dân C.Mác viết; “Công xâ muốn tiêu diệt cái quyền sỏ hữugiai cấp đang làm cho lao động của nhiều người biến thành sự giàu có củamột số ít người Nó muốn tước đoạt những kẻ đi tước đoạt Nó muốn biếnquyền sở hữu cá nhân trở thành một hiện thực, bằng cách biến những tư liệusản xuất, ruộng đất và tư bản, hiện nay chủ yếu là công cụ nô dịch và bóc lộtlao động, thành công cụ lao động tập thể và tự do”
Công xă điều hành việc sản xuất theo nguyên tắc dân chủ trên cơ sởcông hữu về tư liệu sản xuất Chính diều này đã khắc phục được những hạnchế của nền sản xuất trước kia C.Mác chỉ ra: “liên hợp các tập đoàn hợp tác
tổ chức nền sản xuất quốc dân theo một kế hoạch chung, do đó nắm lấy việclânh đạo nền sản xuất ấy và chấm dứt tình trạng vô chính phủ thường xuyên
và những sự rối loạn theo chu kỳ không thể tránh khỏi dưới nền sản xuất tưbản chủ nghĩa”
Công xã đã đề ra được những biện pháp quản lý xã hội mang tính chất
tự quản bởi chính nhân dân đảm nhận Bộ mặt Pari của thời kỳ Công xă đã cónhiều thay đổi tích cực: “Công xâ đã thay đổi bộ mặt của Pari một cách kỳdiệu biết bao! Không hề còn dấu vết gì của Pari hoang dâm dưới thời Đế chếthứ hai nữa” Chính vì phát huy được quyền làm chủ xã hội của nhân dân mà
“Lần đầu tiên, từ tháng Hai 1848, các đường phố Pari được an toàn mặc dùkhông có một cảnh sát nào cả”
Dưới thời Công xã, Pari đã hoàn toàn được đổi khác, thể hiện một xãhội ưu việt, tiến bộ C.Mác viết: “Bọn gái giang hồ đã đi theo gót bọn bảo hộ
Trang 11họ, tức là bọn bảo vệ gia đình, bảo vệ tôn giáo và chủ yếu là bảo vệ tài sản, đã
bỏ chạy Thay vào bọn chúng, những phụ nữ chân chính của Pari lại xuấthiện, anh hùng, cao quý và tận tâm như những phụ nữ thời cổ điển Một Parilao động, suy nghĩ, chiến đấu, đổ máu, nhưng rạng rỡ trong niềm hào hứngsáng tạo lịch sử mà hớn hồ mải mê xây dựng xã hội
Như vậy, theo C.Mác phân tích, Công xã Pari là một kiểu tổ chức hoàntoàn mới của giai cấp vô sản với nhiều ưu việt và phù hợp với tiến bộ xã hội.Mặc dù còn một số hạn chế, song Công xã Pari thực sự là một tấm gương chophong trào cộng sản và công nhân quốc tế học tập Và thực tế mấy chục nămsau, một nhà nước xôviết tiến bộ ra đời đã khắc phục những hạn chế củaCông xã để quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa
2.1.2.Thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản
Thủ lĩnh chính trị đại diện cho một giai cấp và thể hiện phẩm chất cơbản của giai cấp đó Trong tác phẩm "Nội chiến ở Pháp" của C.Mác, đượcphác họa chân dung các thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản Pháp trongChính phủ quốc phòng Chie
Đây là một chính phủ phản quốc, xâm phạm lợi ích của dân tộc Khiđất nước đối mặt với nguy cơ lợi ích dân tộc bị đe dọa bởi quân Phể, chínhphủ này đã lựa chọn thỏa hiệp và đầu hàng kẻ thù, đàn áp phong trào nội bộ,biến cuộc "ngoại chiến" thành "nội chiến" C.Mác đã chỉ ra sự thật về chínhphủ quốc phòng do Chie lãnh đạo: "Khi phải lựa chọn giữa nghĩa vụ với dântộc và lợi ích giai cấp, chính phủ quốc phòng không do dự mà ngay lập tức trởthành một chính phủ phản quốc."
Thực tế, chính phủ này bao gồm các thủ lĩnh như Thủ tướng Chie, Bộtrưởng Bộ Ngoại giao Giuylơ Phavrơ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Écnextơ Pica,
Trang 12Thị trưởng thành phố Pari Giuylơ Pheri, Thống đốc Pari Tơrôsuy, và Tổng Tưlệnh quân đội của Chính phủ Clêmăng Tôma
Điển hình cho các thủ lĩnh chính trị trong thời kỳ này là Thủ tướngChie C.Mác đã rõ ràng phác họa những nét tiêu biểu của bản chất xấu xa củaChie - một thủ tướng hèn hạ, kỳ quặc, và là người viết lịch sử đầy dối trá; hắn
đã phản bội người đã cứu mình và khích động dân chúng chống lại quân đội Những đặc tính xấu xa của hắn là biểu thị cho giai cấp mà hắn đại diện
C.Mác viết: “Chie, con người kỳ quặc đó, đã từ lâu được giai cấp tư sảnPháp ưa chuộng, vì hắn là biểu hiện tốt nhất cho sự hèn hạ của giai cấp tư sản.Trước khi trở thành chính trị gia, hắn đã tỏ ra tài giỏi trong việc nói dối với tưcách là nhà sử gia.”
Trong Cách mạng tháng 2 năm 1848, Chie đã trốn tránh, lẩn tránh, vàđợi cơ hội Chie đã tham gia vào những hành động đê tiện của Đế chế thứHai Chie không có tài năng C.Mác lên án: “Trong suốt sự nghiệp chính trịcủa hắn, hắn không bao giờ đưa ra được bất kỳ biện pháp nào, dù nhỏ nhất,mang lại ít nhất là lợi ích thực tế Chie chỉ trung thành với tham vọng cá nhân
và lòng căm thù với những người sản xuất tài sản.”
Chie là một bảo thủ hạng nặng; “Dù có tính linh hoạt, dù thay đổi quanđiểm, nhưng suốt đời hắn vẫn là một tay bảo thủ cổ hủ”
Chie ao ước trở thành Napôlêông của Pháp, nhưng với tài năng củamình, hắn chỉ là một kẻ đánh giày cho Napôlêông C.Mác đã chỉ trích:
“Thằng lùn ấy muốn so sánh mình với thanh gươm của Napôlêông I,- tronglịch sử của hắn, hắn trở thành một kẻ đánh giày cho Napôlêông,- thực tế,chính sách ngoại giao của hắn luôn gây nhục cho nước Pháp.”
Kết luận về hình tượng Chie - thủ lĩnh của giai cấp tư sản, C.Mác đã
mô tả một cách tổng quát: “Hắn là một chuyên gia trong những hành vi lừa