inf.Sinh viên cảm thấy sự so sánh của bố mẹ không bị ảnh hưởng đến động lực học tập. Ngược lại, sự kỳ vọng và quan tâm của bố mẹ và áp lực từ bạn bè lại có tác động vô cùng lớn đến động lực học tập của sinh viên. Nguyên nhân bởi họ thường xuyên phải chịu tác động từ 2 yếu tố này, qua việc bố mẹ luôn đặt nhiều kỳ vọng và độ quan tâm với thành tích học tập của họ đồng thời họ luôn dành nhiều thời gian cho nhóm bạn, hay tâm sự với nhau vì vậy mà thường xuyên nhìn thấy những thành công của nhau tạo nên những áp lực vô hình.
Trang 1CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC
CHIÊU THỊ (TRUYỀN THÔNG MARKETING)
Trang 23 Hiểu về kế hoạch truyền
thông marketing
Trang 3Nội dung chương
Các nội dung của hoạt động truyền thông Các công cụ truyền thông
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
Trang 4“Tổ hợp chiêu thị (The promotion mix) - được gọi là tổ hợp truyền thông marketing - là sự pha trộn đặc thù của các công cụ quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân và các công cụ
marketing trực tiếp mà công ty sử dụng để chuyển tải một giá trị
khách hàng sao cho thuyết phục và xây dựng quan hệ khách
hàng”
(“Nguyên lý tiếp thị”, Philip Kotler và Gary Armstrong, 2012)
9.1 Khái niệm
Trang 5Truyền thông marketing tích hợp (Integrated Marketing
Communications) là việc công ty tích hợp các kênh truyền thông của mình để truyền tải thông điệp rõ ràng, nhất quán
và hấp dẫn về tổ chức và thương hiệu của mình
Truyền thông marketing tích hợp
9.1 Khái niệm
Trang 6Khách hàng ngày nay bị tấn công bởi nội dung thương hiệu từ mọi hướng Ví dụ: hãy nghĩ về tất cả các cách bạn tương tác với các công ty như Nike, Apple hoặc Coca- Cola Truyền thông tiếp thị tích hợp có nghĩa là các công ty phải phối hợp cẩn thận tất cả các điểm tiếp xúc khách hàng này
để đảm bảo thông điệp thương hiệu rõ ràng.
Quảng cáo
Bán hàng
cá nhân
Quan hệ công chúng
Marketing trực tiếp
Khuyến mãi
và công ty nhất quán,
rõ ràng và hấp dẫn
Truyền thông marketing tích hợp
9.1 Khái niệm
Trang 7Mô hình truyền thông marketing tích
hợp mới
• Người tiêu dùng đang thay đổi.
• Các chiến lược marketing đang thay đổi.
• Những tiến bộ vượt bực trong công nghệ truyền thông
9.2 Vai trò
Trang 89.2 Mục đính, vai trò
Mục đích của truyền thông Marketing
• Thông báo cho khách hàng mục tiêu về sự có
mặt của sản phẩm công ty trên thị trường.
• Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm,
thúc đẩy mua nhanh hơn và nhiều hơn.
• So sánh cho khách hàng thấy được sản phẩm
của doanh nghiệp khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác.
• Thuyết phục khách hàng.
• Nhắc nhở khách hàng sự có sẵn và những lợi
ích của sản phẩm cho
Trang 9Vai trò của truyền thông marketing
Marketing trực
tiếp
Quảng cáo Khuyến mãi
Quan hệ công chúng
Đáp lại
Quan hệ
Hình 9.2 Vai trò của tổ hợp truyền thông
Trang 10• Xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm.
• Thông tin về những đặc trưng của sản phẩm
• Xây dựng nhận thức về sản phẩm mới
• Quảng bá sản phẩm hiện có
• Tái định vị hình ảnh hoặc công dụng của những sản
phẩm bán chậm hay bão hòa
• Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối
Vai trò của truyền thông marketing
Trang 11• Giới thiệu các điểm bán.
• Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm
• Thúc đẩy khách hàng mua
• Chứng minh sự hợp lý của giá bán
• Giải đáp thắc mắc của khách hàng
• Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng
• Cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng
• Duy trì sự trung thành nhãn hiệu
• Tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ
Vai trò của truyền thông marketing
Trang 12Vùng trải nghiệm của
người nhận
Vùng trải nghiệm của
người gửi
9.3.1 Quy trình truyền thông
9.3 Các nội dung của hoạt động truyền thông
Hình 9.3 Quy trình truyền thông
Trang 13CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG MÔ HÌNH
Người gửi: là đối tượng
gửi tin. Phương tiện truyền thông: các kênh thông tin
mà thông điệp đi qua để đến với người nhận (TV, báo, đài…)
Phản ứng: phản ứng của
người nhận sau khi tiếp nhận thông điệp (thích thú, giận giữ, yêu quý…)
Mã hóa: quá trình chuyển ý
tưởng thành dạng biểu
tượng nhất định (ngôn ngữ,
hình ảnh, video…)
Giải mã: quá trình người
nhận diễn giải các biểu tượng mà người gửi gửi
Phản hồi: phản ứng của
người nhận được truyền tải lại cho người gửi
Thông điệp: hệ thống biểu
tượng mà người gửi truyền
đi
Người nhận: đối tượng
nhận tin Nhiễu: các yếu tố ngăn cảnhoặc bóp méo quá trình
truyền thông, dẫn tới việc người nhận nhận được thông tin khác so với thông tin được gửi đi.
9.3 Các nội dung của hoạt động truyền thông
9.3.1 Quy trình truyền thông
Trang 149.3.2 Chiến lược truyền thông
9.3 Các nội dung của hoạt động truyền thông
Hình 9.6 Chiến lược truyền thông
Trang 159.4 Các công cụ truyền thông
Hình 9.6 Mối quan hệ của marketing mix và tổ hợp truyền thông
Trang 16Quảng cáo (Advertising) là mọi hình thức giới thiệu và xúc tiến phi cá
nhân về ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ do một nhà tài trợ xác định chi trả.
Khuyến mãi (Sales promotion) là các ưu đãi ngắn hạn để khuyến khích
việc mua hay bán một sản phẩm hay dịch vụ.
Quan hệ công chúng (Public relations) xây dựng quan hệ tốt với các
giới công chúng khác nhau của công ty bằng cách giành lấy thiện cảm từ
họ, xây dựng một hình ảnh công ty tốt, và xử lý các tin đồn, câu chuyện và
sự kiện bất lợi cho công ty.
Bán hàng cá nhân (Personal selling) lực lượng bán hàng của công ty
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhằm mục đích bán hàng và xây dựng
quan hệ khách hàng.
Marketing trực tiếp (Direct marketing) bao gồm các mối liên kết trực
tiếp với từng khách hàng mục tiêu đã được lựa chọn cẩn thận để có thể thu được phản hồi lập tức và nuôi dưỡng mối quan hệ lâu dài với khách hàng — thông qua việc sử dụng thư trực tiếp , điện thoại, TV, email, Internet để liên
hệ trực tiếp với khách hàng.
9.4 Các công cụ truyền thông
Trang 17Những công cụ chính
Quảng cáo Khuyến mãi Quan hệ công
chúng Bán hàng cá nhân Marketing trực tiếp
• Quảng cáo trên
• Phiếu giảm giá
(Coupons)
• Trưng bày (Displays)
• Thử nghiệm, chứng minh (Demonstrati ons)
• Thông cáo báo chí (Press
releases)
• Tài trợ (Sponsorships)
• Sự kiện đặc biệt (Special events)
• Trang web (Web pages)
• Giới thiệu sản phẩm (Sales presentations)
• Triển lãm thương mại (Trade shows)
• Các chương trình ưu đãi (Incentive programs)
• Catalog
• Marketing qua điện thoại
(Telemarketing)
• Cửa hàng (Kiosks)
9.4 Các công cụ truyền thông
Trang 18• Đưa ra các khuyến khích mạnh mẽ để mua hàng.
• Có thể được
sử dụng để tạo kịch tính cho các ưu đãi sản phẩm
và thúc đẩy doanh số bán hàng đang sụt giảm
quảng cáo rất đáng tin cậy.
• Bao gồm các câu chuyện tin tức, tính năng, tài trợ và sự kiện
và phát triển mối quan hệ khách hàng.
• Tương tác bao gồm thư trực tiếp, danh mục, tiếp thị qua điện thoại
và tiếp thị trực
tuyến.
Trang 199.4 Các công cụ truyền thông
Trang 20Có thể lựa chọn kênh cáp
Tổng chi phí lớn
Bị gộp vào cùng nhóm chương trình quảng cáo
điều chỉnh (Flexible)
Có thể đưa thông tin chi tiết Phù hợp với thị trường địa phương
Có thể tốn kém Thời gian quảng cáo thấp Hiệu quả hình ảnh thấp Khách hàng không chuyển thông điệp
v Quảng cáo
Các phương tiện quảng cáo chủ yếu9.4 Các công cụ truyền thông
Trang 21Đài Tiếp cận lượng khách hàng lớn
Lựa chọn đối tượng khách hàng
Ít tốn kém
Ít thu hút sự chú ý Thời gian thông tin tiếp cận với khách hàng thấp Tạp chí Khách hàng rất tập trung
Có thể đăng tin chi tiết Hình ảnh đẹp hơn báo Thông tin có thể được truyền đi
Thời gian đợi xuất bản lâu Các hạn chế của báo giấy
Internet Quảng cáo có thể dẫn đến trang web
Các biện pháp quảng cáo đa dạng
Dễ kiểm tra hiệu quả
Đối tượng khách hàng hạn chế
Ngoài trời dễ điều chỉnh (Flexible), tần suất
quảng cáo cao, ít tốn kém “thị trường chung chung”, thời gian thông tin tiếp cận
khách hàng thấp (short exposure)
v Quảng cáo
Các phương tiện quảng cáo chủ yếu9.4 Các công cụ truyền thông
Trang 22v Quảng cáo
9.4 Các công cụ truyền thông
Trang 23v Khuyến mãi
9.4 Các công cụ truyền thông
Các hình thức của khuyến mãi
Trang 24Các hoạt động khuyến mãi
Khuyến mãi
Khuyến mãi/mại thương mại Khuyến mãi tiêu dùng
Hoa hồng, chiết khấu
Hỗ trợ đội ngũ bán hàng
Hỗ trợ trưng bày
Giảm giá Tặng quà Bốc thăm trúng thưởng
Tích lũy điểm Thẻ VIP Phiếu giảm giá (Coupon) Phát hàng mẫu, dùng thử
Tặng quà, giải thưởng theo doanh số bán, trưng bày Giảm giá, gia tăng khối lượng
hàng hóa
9.4 Các công cụ truyền thông
v Khuyến mãi
Trang 259.5 Kế hoạch truyền thông marketing
Quyết định hỗn hợp truyền thông
Hỗn hợp truyền thông
Loại thị trường
sản phẩm
Giai đoạn sẵnsàng mua củakhách hàng
Chu kỳ sống của
sản phẩm Chuỗi cung ứng
Trang 269.5 Kế hoạch truyền thông marketing
1 • Nhận diện khán giả mục tiêu
2 • Xác định mục tiêu truyền thông
3 • Thiết kế thông điệp
4 • Lựa chọn phương tiện truyền thông
5 • Lựa chọn nguồn thông điệp và thu thập phản hồi
Trang 27What will
be said How it will be said
When it will be said will be said Where it
Who will say it
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.1 Nhận diện khán giả mục tiêu
Trang 289.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.2 Xác định mục tiêu truyền thông
• Nhà quản trị tìm kiếm phản ứng mua từ tiến trình quyết định
của người tiêu dùng, bao gồm các giai đoạn sẵn sàng mua
Awareness
(nhận thức) Knowledge (biết) (thích) Like
Preference (ưa
chuộng)
Conviction (muốn mua)
Purchase (mua) Hình 9.2 Giai đoạn sẵn sàng của người mua
(buyer-readiness stages)
Trang 29Mô hình AIDA
• Thu hút sự chú ý (Get Attention)
• Giữ sự quan tâm (Hold Interest)
• Khơi gợi ham muốn (Arouse Desire)
• Đạt được hành động (Obtain Action)
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.3 Thiết kế thông điệp
Trang 30Nội dung thông điệp – “Nói cái gì
- What to Say”
Cấu trúc và định dạng thông điệp
– “Nói như thế nào” - “how to say
it.”
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.3 Thiết kế thông điệp
Trang 31Nội dung thông điệp
• Đài truyền thanh: từ ngữ, âm
• thanh, người trình bày
• Truyền hình: ngôn ngữ cơ thể…
• Bao bì: kết cấu, mùi hương, hình dạng
.
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.3 Thiết kế thông điệp
Cấu trúc thông điệp
(Message structure)
• Người đưa ra kết luận?
• Lý lẽ mạnh nhất đưa ra vào lúc đầu hay cuối?
• Trình bày lý lẽ một chiều hay hai chiều?
.
Trang 32• Lý trí (Rational appeal) liên quan tới lợi ích cá nhân của khán giả.
• Cảm xúc (Emotional appeal) khuấy động cảm xúc tiêu cực hoặc tích cực có
khả năng thúc đẩy hành vi mua hàng.
• Đạo đức (Moral appeal) nhắm vào những gì đúng và phù hợp
Nội dung thông điệp – “Nói cái gì - What to Say”
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.3 Thiết kế thông điệp
Trang 339.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.4 Chọn phương tiện truyền thông
v Kênh truyền thông cá nhân (Personal Communication)
bao gồm hai hay nhiều người giao tiếp trực tiếp với nhau
• Trực tiếp (Face to face)
• Điện thoại (Phone)
• Thư (Mail)
• Thư điện tử (E‐mail)
• Trò chuyện qua mạng (Internet chat)
Trang 34Những người dẫn dắt dư luận (Opinion leaders) là những người
trong một nhóm tham khảo, nhờ những kỹ năng, kiến thức, tính
cách đặc biệt hoặc các đặc điểm khác của họ; gây ảnh hưởng xã hội lên người khác.
Marketing lan truyền (Buzz marketing) liên quan đến việc nuôi
dưỡng các những người dẫn dắt dư luận và khiến họ truyền bá
thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ cho những người khác trong
cộng đồng của họ
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.4 Chọn phương tiện truyền thông
v Kênh truyền thông cá nhân
Trang 35Kênh truyền thông phi cá nhân (Non‐personal
communication) là các phương tiện truyền thông mang các
thông điệp mà không có các liên hệ hoặc phản hồi cá nhân, bao gồm các phương tiện truyền thông chính (major media), bầu không khí, và các sự kiện mà ảnh hưởng trực tiếp người mua
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.4 Chọn phương tiện truyền thông
v Kênh truyền thông phi cá nhân
Trang 36Phương tiện truyền thông chính (Major media) bao gồm in
ấn, phát sóng, hiển thị và phương tiện truyền thông trực tuyến
Bầu không khí (Atmospheres) là môi trường được thiết kế
nhằm tạo ra hoặc củng cố khuynh hướng mua sản phẩm của người mua
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.4 Chọn phương tiện truyền thông
v Kênh truyền thông phi cá nhân
Trang 37Sự kiện (Events) là những gì xảy ra được tổ chức nhằm chuyển
thông điệp tới tới khán giả mục tiêu.
• Họp báo (Press conferences)
• Khai trương (Grand openings)
• Triển lãm (Exhibits)
• Tham quan (Public tours)
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.4 Chọn phương tiện truyền thông
v Kênh truyền thông phi cá nhân
Trang 38Tác động của thông điệp lên khán giả mục tiêu chịu ảnh hưởng bởi
khán giả mục tiêu nghĩ gì về người truyền thông điệp
vNgười nổi tiếng (Celebrities)
• Vận động viên (Athletes)
• Giải trí (Entertainers)
vChuyên gia (Professionals)
Người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.5 Lựa chọn nguồn thông điệp và thu thập phản hồi
Trang 39Người truyền thông phải nghiên cứu ảnh hưởng của nó đối với
khán giả mục tiêu
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
9.5.5 Lựa chọn nguồn thông điệp và thu thập phản hồi
Trang 409.5 Kế hoạch truyền thông marketing
Thiết lập ngân sách truyền thông
Phương pháp trong khả năng (Affordable budget method) xác
định ngân sách trong khả năng chi trả được
Tỷ lệ % doanh thu xác định ngân sách bằng một tỷ lệ nhất định
trên doanh thu dự kiến hoặc giá bán đơn vị sản phẩm.
Phương pháp ngang bằng cạnh tranh (Competitive‐parity method) xác định ngân sách tương xứng với đối thủ cạnh tranh
Phương pháp mục tiêu‐ nhiệm vụ (Objective‐and‐task method)
xác định ngân sách dựa trên những gì công ty muốn hoàn thành với truyền thông
Trang 419.5 Kế hoạch truyền thông marketing
Thiết lập ngân sách truyền thông
và lợi nhuận đơn vị
• Sai lầm khi xem doanh thu là nguyên nhân hơn là kết quả của truyền thông
Phương pháp ngang bằng cạnh tranh
• Xác định mục tiêu truyền thông
• Xác định nhiệm
vụ để đạt được mục tiêu
• Ước lượng chi phí
Phương pháp mục tiêu‐ nhiệm
vụ
Trang 42Căn cứ vào khả năng trăm doanh Tỷ lệ phần
số bán
Căn cứ vào đối thủ cạnh
tranh
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
Ưu điểm Đơn giản, dễ
thực hiện - Mối liên hệgiữa chi phí, giá
bán và lợi nhuận
-Doanh số quyết định khuyến mãi
- Bỏ qua cơ hội thị trường, sản phẩm
- Không có căn
cứ để xác định
tỷ lệ phần trăm
-Mỗi công ty có danh tiếng, khả năng, cơ hội, mục tiêu,
nguồn lực khác nhau
- Đối thủ cạnh tranh chưa chắc đúng
-Thời gian hoạch định
- Năng lực chuyên môn,
dự đoán
9.5 Kế hoạch truyền thông marketing
Thiết lập ngân sách truyền thông
Trang 43• Giao tiếp cởi mở và trung thực với người tiêu dùng và người bán lại
• Tránh quảng cáo lừa đảo hoặc sai sự thật
• Tránh quảng cáo mồi và chuyển đổi
• Tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật và địa phương.
• Tuân thủ quy tắc “cạnh tranh lành mạnh”
• Không đưa hối lộ
• Không cố gắng để có được bí mật thương mại của đối thủ cạnh tranh
• Không chê bai đối thủ cạnh tranh hoặc sản phẩm của họ
Truyền thông marketing có trách nhiệm với
xã hội