30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .... Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởn
Trang 1B N I VỘ Ộ Ụ
TRƯỜNG ĐẠI H C N I V Ọ Ộ Ụ HÀ N I Ộ
BÁO CÁO T NG K T Ổ Ế
ĐỀ TÀI NGHIÊN C U KHOA H C CỨ Ọ ỦA NGƯỜI HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 2B N I VỘ Ộ Ụ
TRƯỜNG ĐẠI H C N I V Ọ Ộ Ụ HÀ N I Ộ
BÁO CÁO T NG K T Ổ Ế
ĐỀ TÀI NGHIÊN C U KHOA H C CỨ Ọ ỦA NGƯỜI HỌC
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã s : ố PHMN.ĐTSV.2020.02
Chủ nhiệm đề tài: Phạm Th Nguy t ị ệ
Thành viên tham gia: Phạm Văn Giàu
THÀNH PH H CHÍ MINH, THÁNG 1 Ố Ồ NĂM 2021
Trang 3dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng báo cáo;
- Các giảng viên, sinh viên của Phân hiệu đã tham gia trả lời phỏng vấn sâu, chia sẻ các quan điểm cá nhân và đóng góp ý kiến cho quá trình hoàn thành báo cáo;
- Sự nhiệt huyết tham gia của từng thành viên trong nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình triển khai đề tài
- Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn - ThS Bùi Thị Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhóm nghiên cứu để nhóm hoàn thành đề tài
Trong báo cáo chắc chắn còn có nhiều sai sót do nhóm nghiên cứu còn là sinh viên năm hai, lần đầu tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hy vọng tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp của tất cả các thầy cô để nhóm có cơ hội hoàn thiện bản báo cáo này ở mức độ cao nhất
Xin trân tr ng cọ ảm ơn!
Nhóm nghiên c u ứ
Trang 4M C L C Ụ Ụ LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 5
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5
4 Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cứu 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu: 5
4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5
4.3 Khách thể nghiên cứu: 5
5 Giả thuyết nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 6
7 Đóng góp mới của đề tài 7
8 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 7
NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 8
1.1 Một số khái niệm 8
1.1.1 Khái niệm sinh viên đại học 8
1.1.2 Khái niệm quá trình học tập của sinh viên đại học 8
1.1.3 Khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học 11
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học 12
1.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học 12 1.2.1.1 Động cơ học t p ậ 12
1.2.1.2 Phương pháp học tập 14
1.2.1.3 Th i gian t h c ờ ự ọ 15
1.2.1.4 Các hoạt động t p th và câu lậ ể ạc ộ 17b 1.2.1.5 Công vi c làm thêm ệ 18
1.2.1.6 Gi ng viên gi ng d y ả ả ạ 19
1.2.1.7 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường 21
Trang 51.2.1.8 Gia đình 22
1.2.1.9 M t s y u t khác ộ ố ế ố 23
1.2.2 Phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học 25
1.2.2.1 Phân lo i dạ ựa vào môi trường tác động 25
1.2.2.2 Phân lo i dạ ựa vào môi trường học tập 26
1.2.3 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình học tập của sinh viên 27
Tiểu kết chương 1 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31
2.1 Khái quát về Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 31
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 31
2.1.2 Vị trí, vai trò của Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh trong ngành đào tạo 32
2.1.3 Công tác đào tạo của Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 33
2.1.4 Đặc điểm của sinh viên Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 34
2.1.5 Đặc điểm quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 35
2.2 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 38
2.2.1 Phương pháp học tập 40
2.2.2 Thời gian tự học 41
2.2.4 Giảng viên giảng dạy 45
2.2.5 Công việc làm thêm 46
2.2.6 Gia đình 48
2.2.7 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường 49
2.3 Nhận xét 50
2.3.1 Những mặt tích cực 50
Trang 62.3.2 Những mặt hạn chế 51
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52
Tiểu kết chương 2 53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54
3.1 Căn cứ xây dựng giải pháp 54
3.1.1 Căn cứ vào thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu 54
3.1.2 Căn cứ vào những mặt hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế 55
3.1.3 Căn cứ vào nhu cầu mong muốn của sinh viên 56
3.1.4 Căn cứ vào yêu cầu của Phân hiệu 56
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 57
3.2.1 Giải pháp cho sinh viên 57
3.2.2 Giải pháp cho giảng viên 64
3.2.3 Giải pháp cho gia đình 68
3.2.3 Giải pháp cho Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 70
3.3 Một số kiến nghị 71
3.3.1 Kiến nghị với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 71
3.3.2 Kiến nghị với Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh 71
3.3.3 Kiến nghị với giảng viên 72
Tiểu kết chương 3 73
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PHỤ LỤC 77
Trang 705 B ng 4 ả Tác động c a công viủ ệc làm thêm đối với sinh
Trang 8Ở Việt Nam, mục tiêu phát triển của Việt Nam là từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Để đạt được mục tiêu trên, cần huy động và sử dụng một cách có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, đặc biệt
là nguồn lực con người Trong đó, giáo dục đại học là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Bởi trường đại học luôn là môi trường bồi dưỡng, sáng tạo và chuyển giao những thành tựu khoa học và công nghệ mới nhất vào thực tiễn, là đầu tàu trong việc tạo ra nguồn lao động chất lượng cao phục vụ
sự nghiệp phát triển đất nước Trong đó kết quả học tập của sinh viên là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trị của cả quá trình học tập của sinh viên Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên và là chỉ tiêu quan trọng để cho các tổ chức nhà nước, doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực Đặc biệt, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn uy tín cao thì yêu cầu kết quả học tập của ứng viên c, àng cao Sinh viên có kết quả học tập cao rất có thể sẽ có nhiều cơ hội tìm được công việc tốt và ngược lại với sinh viên có kết quả kém Sinh viên khi tốt nghiệp với bằng cấp giỏi hoặc xuất sắc sẽ có khả năng cạnh tranh việc làm với các sinh viên khác khi ra trường có bằng tốt nghiệp có xếp loại thấp hơn Đặc biệt hiện nay, Nhà nước ta đang thực hiện tuyển thẳng nhân sự vào các vị trí trong Nhà nước nhưng đòi hỏi sinh viên phải có nền tảng kiến thức chuyên môn tốt, có kỹ năng mềm cần thiết để làm việc Để có được kết quả học tập tốt là cả một quá trình học tập, rèn luyện kĩ xảo, kĩ năng nghề nghiệp lĩnh hội và tích lũy kiến thức, hoàn thiện các ,
kĩ năng của bản thân sinh viên, không ngừng vươn lên trong học tập
Trang 92
Phân hiệu rường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh là Tmột trường công lập, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực nội vụ cho nền công vụ khu vực miền Nam với các chuyên ngành như Quản lý nhà nước, Lưu trữ học, Luật… Kết quả học tập của sinh viên tại Phân hiệu là thành tích của một quá trình học tập luôn phấn đấu, nỗ lực Nhưng thực tế thì việc học của sinh viên tại Phân hiệu luôn chịu tác động bởi nhiều yếu tố Bao gồm các yếu tố: phương pháp học tập, thời gian tự học, công việc làm thêm, tâm lý, sức khỏe, sở thích, gia đình, giảng đường, lịch học, tài liệu… Đối với một sinh viên học xa nhà, xa sự chăm sóc của bố mẹ và người thân, bắt đầu phải tự lập hơn trong cuộc sống thì những yếu tố đó ngày càng tác động mạnh mẽ đến việc học Các bậc phụ huynh luôn kỳ vọng rất cao khi có con em theo học tại Phân hiệu, luôn quan tâm đến quá trình học tập và kết quả của con em mình Vì vậy, sinh viên cần biết rõ những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học để có biện pháp học tập phù hợp, có sự phân công hợp lý thời gian, kế hoạch và phương pháp học tập để đạt được kết quả theo mục tiêu đã đề ra Trước tình hình đó, nhóm nghiên cứu chọn
đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh” Nhóm nghiên cứu mong rằng đề tài nghiên cứu này có thể giúp các bạn sinh viên của Phân hiệu biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập, từ đó có những giải pháp
để khắc phục để đạt hiệu quả cao hơn trong học tập và đề tài của nhóm nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên có nhu cầu làm về đề tài này
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên c u các y u tứ ế ố ảnh hưởng đến th i gian t h c c a sinh viên Khoa ờ ự ọ ủKinh tế - Quản tr kinh doanh, nhóm nghiên c u Nguy n Hị ứ ễ ữu Đặng, Lê Tín, Bùi Diên Giàu, Nguy n H ng Thoa, Hà M Trang, Lê Trễ ồ ỹ ần Phước Huy, Đặng Th ịÁnh Dương và Hồ ữu Phương Chi thự H c hiện kh o sát t 523 sinh viên K t qu ả ừ ế ảthống kê cho thấy, sinh viên s dụng 2,45 ti t t học cho 1 tiết lên l p (50 phút) ử ế ự ớTuy nhiên, có sự biến thiên l n gi a các sinh viên trong vi c dành th i gian t ớ ữ ệ ờ ựhọc, t 0,26 - 4,32 ti t t h c/1 ti t lên l p K t qu phân tích hàm hừ ế ự ọ ế ớ ế ả ồi quy đa biến
Trang 10tư vấn cho sinh viên; phát huy tinh th n nhiầ ệt huyết và trách nhi m c a gi ng viên ệ ủ ảtrong c i tiả ến phương pháp đánh giá học ph n s giúp sinh viên s d ng nhiầ ẽ ử ụ ều thời gian cho t hự ọc hơn [2]
Nhóm tác gi Nguy n Qu c Nghi, Lê Th ả ễ ố ị Diệu Hi n (2011) nghiên c u các ề ứnhân t dố ẫn đến tình tr ng h c kém cạ ọ ủa sinh viên Trường Đạ ọi h c Cần Thơ, đã phỏng vấn điều tra 184 sinh viên có k t qu hế ả ọc kém để đo lường các nhân t tác ốđộng đến tình trạng học kém c a sinh viên Nhóm tác gi cho r ng có 03 nhóm ủ ả ằnhân tố tác động đến tình trạng h c kém c a sinh viên g m có: nhóm y u tọ ủ ồ ế ố phụthu c vào Cá nhân sinh viên (th ộ ể chấ ủt c a sinh viên, kh ả năng thích ứng c a sinh ủviên, mức độ phù h p c a vi c ợ ủ ệ chọn ngành h c), nhóm yọ ếu tố ph thuộc vào Nhà ụtrường (phương pháp sư phạm của giảng viên và cơ sở vật chất của nhà trường), nhóm y u tế ố phụ thuộc vào Gia đình – Xã hội (gia đình và đoàn thể, điều kiện sinh ho t c a sinh viên) [6] ạ ủ
H ng thú trong h c tứ ọ ập rất quan tr ng, c n thiọ ầ ết và là điều kiện để năng cao hiệu quả của môn học, đây cũng là một trong nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng đến quá trình h c t p nên tác giọ ậ ả Phạm Th Hị ồng Thái đã nghiên cứu nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng đến h ng thú h c t p môn Tâm lý hứ ọ ậ ọc đại cương c a sinh viên ngành Ngôn ủngữ văn hóa nước ngoài Trường Đại học Văn Hiến và tìm hi u nh ng nguyên ể ữnhân ảnh hưởng đến hứng thú học t p cậ ủa sinh viên để ạo đượ t c h ng thú h c tứ ọ ập cho h trong quá trình gi ng d y là nhi m v c a giọ ả ạ ệ ụ ủ ảng viên Kết qu nghiên c u ả ứkhẳng định yếu tố “giảng viên vui v , gi ng d y nhiẻ ả ạ ệt tình” ảnh hưởng nhi u nhề ất
đến h ng thú học t p c a sinh viên [12] ứ ậ ủ
Trang 114
Nghiên c u th c tr ng các y u tứ ự ạ ế ố ảnh hưởng đến động cơ họ ậc t p c a sinh ủviên Trường Đại h c Họ ồng Đức, tác gi Nguyả ễn Bá Châu trên cơ sở xác định vai trò, th c trự ạng động cơ họ ậc t p, các y u tế ố ảnh hưởng đến động cơ họ ậ hiện c t p nay của sinh viên, vấn đề giáo dục động cơ họ ậc t p cho sinh viên là vi c làm vô ệcùng quan tr ng Tác giọ ả đề ra ba biện pháp chính để giáo dục động cơ học tập cho sinh viên cần được quan tâm là: giáo d c nh m nâng cao nh n th c c a sinh ụ ằ ậ ứ ủ
về mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu ngành h c, ý th c, trách nhiọ ứ ệm đối v i b n thân, gia ớ ảđình và nhà trường; nâng cao năng lực chuyên môn, đa dạng hóa các phương pháp giảng dạy c a gi ng viên; hoàn thiủ ả ện cơ sở ậ v t ch t ph c v ấ ụ ụ việc d y và học [1] ạNghiên c u các y u tứ ế ố ảnh hưởng đến ki n th c thu nh n c a sinh viên ế ứ ậ ủngành Kinh t , tác gi Nguy n Thế ả ễ ị Phương Thảo đã khám phá mối quan hệ giữa năng lực giảng viên, động cơ học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên ngành kinh tế trường Đạ ọi h c Bà Rịa Vũng Tàu Nghiên cứ- u s d ng nhiử ụ ều phương pháp cho ra k t quế ả: năng lực gi ng viên (g m có 2 thành ph n là gi ng d y và ả ồ ầ ả ạtương tác lớp học) và động cơ họ ập có tác độc t ng cùng chiều đến kiến thức thu nhận của sinh viên Hơn nữa, năng lực giảng viên cũng ảnh hưởng gián tiếp đến kiến th c thu nh n cứ ậ ủa sinh viên thông qua động cơ học tập Ngoài ra, ấn tượng trường học và cơ sở ật ch v ất trường học cũng góp phần vào ảnh hưởng của năng lực giảng viên đến kiến thức thu nh n c a sinh viên [13] ậ ủ
Có thể thấy, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên trong trường Đại học là một chủ đề đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Khi nghiên cứu về chủ đề này, các tác giả đi trước chủ yếu
đi sâu phân tích thực trạng một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để giúp quá trình học tập của sinh viên đạt hiệu quả, từ đó có kết quả học tập tốt Qua các tài liệu nhóm nghiên cứu đã được đọc và tìm hiểu cho thấy, cho đến nay, chưa có tài liệu nào nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu trường
Trang 12Hà N i t Thành ph H Cộ ại ố ồ hí Minh Trong đó đưa ra đề xuất m t sộ ố giải pháp
m i, phù h p nh m nâng cao k t qu h c t p cớ ợ ằ ế ả ọ ậ ủa sinh viên đại học
(3) Đề xuất một số giải pháp phát huy các yếu tố tích cực, giảm thiểu các
y u t tiêu cế ố ực nh m giúp sinh viên c a Phân hi u h c tằ ủ ệ ọ ập đạt k t qu t ế ả ốt
4 Đối tượng phạm vi và khách thể, nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên c uứ
Y u t ế ố ảnh hưởng đến quá trình h c t p cọ ậ ủa sinh viên
Toàn bộ sinh viên hệ đại học chính quy của Phân hiệu Trường Đại học Nội
vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 Giả thuyết nghiên cứu
Quá trình h c t p c a sinh viên b chi ph i b i nhi u y u tọ ậ ủ ị ố ở ề ế ố, trong đó cónhững y u tế ố chủ quan như: động cơ học tập, vấn đề tự học, phương pháp học
Trang 136
tập, các yếu tố khách quan đó là: cách giảng d y của gi ng viên, công vi c làm ạ ả ệthêm, áp lực gia đình, điều kiện cơ sở ậ v t ch t c a nhà tấ ủ rường, các hoạt động tập thể và câu l c b ạ ộ
Các y u tế ố động cơ họ ập, phương pháp họ ậc t c t p, t h c, công vi c làm ự ọ ệthêm, gia đình, giảng viên giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất, các hoạt động tập thể và câu l c b là nh ng y u t ạ ộ ữ ế ố ảnh hưởng nhiều đến quá trình h c t p c a sinh ọ ậ ủviên Phân hiệu
6 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
+ Phương pháp luận: Trên cơ sở nghiên cứu một số lý thuyết về yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học để vận dụng làm rõ nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
+ Phương pháp thu thập, phân tích, so sánh dữ liệu: sử dụng các loại báo cáo của Phân hiệu; các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên các trường và các cơ quan, đơn vị khác đã thực hiện
+ Phương pháp tổng hợp: được sử dụng để tổng hợp các kiến thức, thông tin, số liệu để phục vụ đề tài nghiên cứu
+ Phương pháp phỏng vấn bảng hỏi: phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi được nhóm nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên tại Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn bảng hỏi với các sinh viên của Phân hiệu để đánh giá về thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phỏng vấn sâu với một số giảng viên, các thầy cô tại các đơn vị trong Phân hiệu, các sinh viên của Phân hiệu