1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

he thong co Đien tu trong thiet bi

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Cơ Điện Tử Trong Thiết Bị
Người hướng dẫn Nguyễn Mạnh Toàn
Trường học Viện Cơ Khí Bộ Mễn Máy Và Ma Sát Học, ĐHBKHN
Chuyên ngành ME5607 Hệ Thống Cơ Điện Tử Trong Thiết Bị
Thể loại Course Material
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

He thong co dien tu trong thiet bi Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song Truyền động bánh răng – thanh răng

Trang 1

VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC ME5607

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ TRONG

THIẾT BỊ

GV: NGUYỄN MẠNH TOÀN Email: toan.nguyenmanh@hust.edu.vn ĐT: 0944576688

Add: Phòng 202 – C10 - ĐHBKHN

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

• Khối lượng (Credits): 2(2-1-0-4)

• Học phần tiên quyết (Prerequisite): Không (None)

• Học phần học trước (Pre-courses): Không (None)

• Học phần song hành (Corequisite Courses): Không

(None)

2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng:

1 Biết và hiểu được các hệ cơ điện tử trong thiết bị hiện đại

2 Hiểu và vận dụng được kỹ thuật thiết kế theo mô đun để phân tích được một

thiết bị cơ điện tử

3 Biết và hiểu được các phần tử cơ khí trong sản phẩm cơ điện tử

4 Hiểu và thực hiện được việc tích hợp các phần tử cơ khí thành các cụm chức

năng của sản phẩm cơ điện tử

5 Biết và hiệu được cách hiệu chuẩn, đánh giá chất lượng thiết bị cơ điện tử

6 Làm việc nhóm, thuyết trình để báo cáo và thảo luận

1

2

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

1 Hệ cơ điện tử trong thiết bị;

2 Các phần tử cơ khí trong sản phẩm cơ điện tử;

3 Tích hợp các phần tử cơ khí thành các cụm chức năng của

sản phẩm cơ điện

4 Các phần tử điện và điện tử trong sản phẩm cơ điện tử;

5 Hiệu chuẩn, đánh giá chất lượng sản phẩm cơ điện tử;

6 Làm bài tập lớn theo nhóm, báo cáo từng phần và thảo luận

4

ĐÁNH GIÁ

1 Quá trình:

Bài thi giữa kỳ + Bài tập lớn

2 Cuối kỳ:

Thi / (làm Project + báo cáo theo nhóm)

5

Bài mở đầu

•Hệ thống cơ điện tử trong thiết bị?

6

4

5

6

Trang 3

Bài mở đầu

7

x w

-Bàn máy 3

Tr ục vít me

C ầu đo

ÐC

K Ð

~

Tay quay đại lượng dẫn

1

2

4

F

X m

-CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

•Truyền động đai

• Truyền động đai thang

8

Các dạng đai thang (nguồn: misumi)

Bộ truyền đai thang (nguồn: Machine

Design)

Tỷ số truyền: i

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động đai

• Truyền động đai dẹt

7

8

Trang 4

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động đai

• Truyền động đai răng

10

Tỷ số truyền:

I =

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động đai

• Truyền động đai vô cấp

11

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động bánh xích

12

Tỷ số truyền:

I =

10

11

12

Trang 5

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động bánh răng

13

Tỷ số truyền:

I =

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động bánh răng – Bánh răng di trượt

14

Iii

Z' 3 Z' 4 Z' 5

nTC Ii

nI I

Z' 2 Z' 1

Z 2

Z 1

Z 4

Z 5

Z 3

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động bánh răng – bánh răng thay thế (hộp tốc độ)

ic«n

i®ai

nTC

13

14

Trang 6

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

•Truyền dẫn chuyển động giữa các trục song song

• Truyền động bánh răng – bánh răng thay thế (hộp chạy dao)

16

a

b c

d

a

d

R

4 3

2

1

A

A

B B

III II I

b 1

2 7 8 c 8

2

1

3

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền động dầu ép (thủy lực)

1 – Lọc dầu

2 – Bơm

3 – Van tiết lưu

4 – Piston

5 – Xi lanh

• Thay đổi tốc độ:

• -Thay đổi lưu lượng bơm 2

• - Thay đổi tiết diện van tiết lưu 3

17

1

2 3

5 4

V

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền động khí nén

18

16

17

18

Trang 7

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền động bánh răng – thanh răng

19

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền động vít me – đai ốc

20

CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

• Truyền động cam

19

20

Trang 8

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng ma sát trượt

• Tải trọng lớn:

• Ma sát lớn

• Khó thực hiện dịch chuyển nhỏ

22

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

•Dẫn hướng ma sát trượt

23

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

•Dẫn hướng ma sát trượt

24

22

23

24

Trang 9

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng ma sát lăn

25

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng ma sát lăn

26

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng ma sát trượt bôi trơn ướt

25

26

Trang 10

•Thủy tĩnh: Hydrostatic

•Thủy động: Hydrodynamic

28

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng chuyển động quay tròn:

29

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng chuyển động quay tròn:

30

28

29

30

Trang 11

HỆ THỐNG DẪN HƯỚNG

• Dẫn hướng chuyển động quay tròn: Sử dụng ổ bi các loại

31

TÍCH HỢP CÁC CỤM CƠ KHÍ THÀNH CỤM CHỨC NĂNG

•Tích hợp: Truyền động + dẫn hướng:

•Truyền động:

• Đai

• Bánh răng

• Bánh răng thanh răng

• Trục vít – đai ốc

•Dẫn hướng

• Tịnh tiến

• Quay

32

HỆ THỐNG PHẢN HỒI

• PHÂN LOẠI

Phản hồi (Cảm biến)

Trạng

thái

PP XĐ

Tín

hiệu

Chuyển

động

Không

Dữ liệu

Ứng dụng

Nguyên

lý HĐ

Tiếp

xúc

Không

tx

Số

Tương

tự

Liên tục Không lt Khoảng cách Nhiệt độ Lực

31

32

Trang 12

Bài tập áp dụng

• Bài 1: Thiết kế hệ thống dẫn hướng, dẫn động cũng như nguồn động lực của cụm cấp

phôi máy đóng chai nước theo yêu cầu:

• Cụm cấp phôi chai nước và cụm cấp nắp chai dẫn động chung nguồn động lực

• Hoạt động tự động

• Giá thành rẻ, dễ sửa chữa, thay thế

• Bài 2: Thiết kế hệ thống tay máy có 2 bậc tự do tịnh tiến với:

• Bậc tự do 1: tịnh tiến theo phương thẳng đứng có hành trình 500mm vận tốc dịch chuyển : 1m/

phút (bậc tự do 1 mang theo bậc tự do 2)

• Bậc tự do 2: Tịnh tiến theo phương ngang: hành trình dịch chuyển max 350 mm, vận tốc 1m/ phút

• Bài 3: Thiết kế hệ thống lồng giặt (vắt) của máy giặt công nghiệp(cửa mở trên – cửa

trên) với:

• Máy hoạt động 3 chế độ: giặt (vận tốc chậm)

• Xả (vận tốc trung bình)

• Vắt (vận tốc cao)

• Bài 4: Thiết kế hệ thống cửa an toàn của tàu điện trên cao tại các ga (tránh tình trạng

hành khách cố bám vào cửa khi tàu di chuyển với:

• Tàu chỉ được chạy khi cả cửa tàu và cửa an toàn tại sân ga đã đóng

• Tín hiệu điều khiển đóng cửa được cung cấp bởi người lái tàu

• Khi 1 trong 2 cửa không đóng hoàn toàn sẽ phát tín hiệu báo động dừng tàu

34

34

Ngày đăng: 23/04/2024, 13:37

w