1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện nay

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân, Ủy Ban Nhân Dân Phường Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Binh
Người hướng dẫn GS. TS. Thỏi Vĩnh Thắng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

Chỉnh quyền địa phương ởphường gồm Hội đồng nhân dân HPND va Uy ban nhân dân UBND phường, có vị trí, vai tra hết sức quan trong trong hệ thông chính trị ở nước ta,1ä câu nồi chuyển tai v

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THUY BÌNH

16 CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA HỘI ĐÔNG NHÂN DAN,

UY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Ở VIỆT NAM HIEN NAY.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THUY BÌNH

TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA HỘI ĐỎNG NHÂN DÂN,

UY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và Luật Hanh chính

Mã số 8380102

Người hướng dẫn khoa hoc: GS TS Thái Vĩnh Thắng

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc của riêng tôi,được thực hiện đưới sự hướng dan của GS TS Thái Vĩnh Thang Moi tài liệu,

sổ liêu trong Luuân văn là khách quan, trung thực, có trích dẫn cụ thể, rổ rang

"Những kết luân, đánh giá trong Ludn văn chưa từng được công bổ ở bắt kỹ công trình nao khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy Binh

Trang 4

MỤC LỤC

MODAU 1 Chương 1: LÝ LUẬN VE TỎ CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA HỘI BONG NHAN DAN PHƯỜNG VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Ở VIỆT NAM.

HIỆN NA)

1.1 Khai niêm Hội đẳng nhân dân va Ủy ban nhân dân phường 10LLL hái niệm Hội đông nhân dân phường 101.12 Khải niệm Ủy ban nhân dân phường 11.2 Tổ chức và hoạt động của Hội đông nhân dân va Ủy ban nhân dân phường

1

12.1 Viti cũa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phường, 11.2.2 Chức năng cũa Hội đồng nhân dân và Of ban nhân dân phường

141.23 Cơ câu tô chức của Hội đồng nhân dân và Oy ban nhân dân phường

161.3 Vai trò và tiêu chí đánh giá về tổ chức vả hoạt động của Hội đông nhân

dân va Ủy ban nhân dân phường 19

13.1 Vat trò của Hội đông nhân dân và Oy ban nhân đâm phường 1913.2 Các tiêu chi đảnh giá vỗ tổ chức và hoạt đồng của Hội đồng nhân dân

và ỦY ban nhân dân phường 311.4 Các yêu tổ ảnh hưởng và những bao dm cho tổ chức và hoạt động của Hồi

đẳng nhân dân và Ủy ban nhân dân phường 6 Việt Nam hiện nay n

14.1 Các yếu tổ ảnh hướng đến tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân ân

và Of ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện nay ”1.4.2 Những bdo đâm cho tổ chức và hoạt động của Hội đông nhân dân và Ủyban nhân dân phacing ö Việt Naan hiện ney ”Tiểu kết Chương 1 36

Trang 5

Chương 2: THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI BONG NHÂN DAN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY 28

2.1 Quá trình hình thành va phát triển của Hội đẳng nhân dân va Uy ban nhân

2.2 Thực trạng về cơ cầu và tô chức bộ máy của Hội đông nhân dân và Uyban nhân dân phường ỡ Việt Nam hiện nay

22.1 Thực trang cơ cẫu và tỗ chức bô máy của Hội đồng nhân

ở Việt Nam hiện nay 32

322 Thực trang cơ cau và tổ chức bộ máy của Uy ban nhân đân phường

ð Việt Nam hiện ney 332.3 Thực trạng về hoạt động của Hội đông nhân dan va Uy ban nhân danphường ở Việt Nam hiện nay 3523.1, Thue trang hoạt động của Hội đằng nhân dân phường ở Việt Narn hiện

2.4.3 Uy ban nhân dân ở phường tại thành phd Da Nẵng ef ST2.5, Đánh giá chung về tổ chức va hoạt đồng Hội đông nhân dân va Ủy ban nhân dân phường ỡ Việt Nam hiện nay 602.5.1 Những két quả đạt được 6025.2 Tên tại, hạn ché và nguyên nhân 6Tiểu kết Chương 2 65

Trang 6

Chương 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN T6 CHỨC VA HOAT ĐỘNG CUA HỘI DONG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DAN

PHƯỜNG Ở VIỆT NAM HIEN NAY 67

3.1 Quan điểm hoàn thiện tổ chức va hoạt động của Hội đồng nhân dan va Uy

‘ban nhân dén phường ở Việt Nam hiện nay ø3.1.1 Đối với Hội đồng nhân dân or3.12 Béi với Up ban nhân đân 703.2 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân

‘va Ủy ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện nay wa3.2.1 Đắi với Hội đồng nhân dân 743.2.2 Đồi với Up ban nhân dân 71Tiểu kết Chương 3 88

KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

CP Chính quyển ẩn phương CWT Chính quyên đồ the HCNN Hash chính nhà nước

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội khóa XII, ki họp thứ 6 đã thôngqua Hiến pháp 2013 Co thé nói, nếu coi Hiển pháp năm 1992 hướng tới đổimới chủ yêu về chế độ kinh tế thì Hiền pháp năm 2013 hướng tới đổi mới về

bộ máy nhà nước, trong đỏ có chính quyển địa phương và bảo vệ quyển con người, quyền công dân Các quy định trong Hiển pháp 2013 về chính quyền diaphương đã kế thừa nhiêu quy định của Hiển pháp năm 1992, đồng thời bổ sung.nhiều điểm mới "mỡ đường" cho việc tiếp tục đỗi mới thể chế vé chính quyền.địa phương trong thời gian tới Nhân thức được tâm quan trong của chính quyềnđịa phương nói chung, chính quyển cấp cơ sử nói riêng, chủ trương đây manhxây dưng, cũng cổ chính quyền địa phương, đáp ứng các yêu cầu của Nha nước pháp quyên xẽ hội chủ nghĩa, ngày 19 tháng 6 năm 2015, Quốc hội khóa XII,

kỉ hop thứ 9 thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương, thay thé Luật Tổchức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân năm 2003, kế thừa những ưu điểm

‘va khắc phục những han chế, đồng thời cu thể hóa các quy định của Hiển phápnăm 2013 va thể chế hóa các chủ trương của Dang về đổi mới tổ chức va hoạtđông của chính quyền địa phương các cấp [10]

Nghĩ quyết số 18-NQ/TW ngày 25 - 10 - 2017 Hội nghi Ban Chấp hành

‘Trung ương 6 Khoa XII một số van dé vẻ tiếp tục đổi mới, ip xếp tổ chức bộmáy của hệ thông chính tr tỉnh gon, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã để ra yêucâu “Tiếp tuc sửa đối bd sung hoàn thiện thé chế xây đựng chính quyền dia_phương theo hướng phân dinh 76 hon tỗ chúc bộ máy chính quy én đồ th, wonghôn, hãi Ado, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, chai đông thi điễm 6 nhữngnơi có ati điều kiện Ra soát điều chỉnh, sắp xốp tổ cinfc bộ máy, cơ chế hoatđồng của chính quyền địa phương, góp phần đây manh cải cách hành chính,

Trang 9

nhất là cải cách th tue hành chính theo hướng dân chữ, công kat, minh bạch,

chuyên nghiệp”)

Quán triệt yêu cầu đó va để giải quyết những van để vướng mắc phatsinh trong quá trình tổ chức thực hiện các quy đính của Luật Tổ chức CQĐP.năm 2015, Luật Sữa của Luật Tổ chức Chính phủ vaLuật Tổ chức CQĐP năm 2019 đã quy định mô inh tổ chute chính quyền dia

, bổ sung một số

phương theo hướng inh hoạt và sửa đối, bỗ sung nhiễu quy định về tổ chức bộ

má và nhiệm vụ cũa HĐND các cấp Luật quy định CQĐP được tổ chức ở cácđơn vị hành chính của nước Công hòa XHCN Việt Nam phù hợp với đặc điểmnông thôn, đô thi, hải đảo, don vi hành chính - kinh tế đặc biệt Theo đó, CQĐP

ở quận, phường có thể không tổ chức HĐND để phủ hợp với đặc điểm và yêu.cầu quan ly của từng đô thị 20]

Trong hệ thống đơn vị hành chính ở Việt Nam, phường la đơn vi hànhchính cấp cơ sỡ, có vi trí, vai trỏ đặc biết quan trong, 1a nén tăng của bộ máyNhà nước, lả công cụ sắc bén để thực hiện vả phát huy quyển lam chủ của nhân.dân, hoạt động của phường chi phối manh mẽ đến đời sông chính trị, kinh tế,văn hea, xã hội của công đồng dan cử trên dia bản Chỉnh quyền địa phương ởphường gồm Hội đồng nhân dân (HPND) va Uy ban nhân dân (UBND) phường, có vị trí, vai tra hết sức quan trong trong hệ thông chính trị ở nước ta,1ä câu nồi chuyển tai vả tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đăng,pháp luật cia Nhà nước đền với quảng đại quản chúng nhân dân Chính quyển dia phương ở phường thực hiện hoạt động quản lý HCNN trên các lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn 2 hội

ở địa phương theo thẩm quyền; đảm bão cho các chủ trương, chính sách của.Đăng và pháp luật của Nhà nước đi vio cuộc sông, Hoạt đông của Chính quyền dia phương ở phường có ảnh hưởng lớn tới tính hiệu qua của các chủ trương,

‘a quit sd IE.NG/TWngày 2 - 10- 2017 singh Bạn Chấp hàn: Tong ong 6 hốt HL

Trang 10

chính sách của Đăng và pháp luật của Nhà nước, có ý nghĩa vô cùng to lớn vớiviệc cũng cô sự phat triển bên vững của xã hội, dam bao dân chủ vả nâng caođời sông nhân dan Chủ tịch Hô Chí Minh đã chỉ rõ: “ Cấp xã/Phường ia cấp

là nền tăng của hành chinh Phường làm được việc thi mot việcgẩn dân nhất

đều xong xuôi “2

Trước yêu cầu đổi mới quản trị quốc gia hiệu lực hiệu quả, thực tiễn cho.thấy mặc đủ tổ chức va hoạt động của CQDP đã từng bước được cải cách,nhưng van còn bộc 16 một số hạn chế, bat cập như td chức đơn vị hành chính

- lãnh thé có phân chưa hợp lý, vai trò và chức năng, nhiệm vu của từng cấpchính quyển địa phương chưa rõ ràng, cụ thể, phân quyển, phân cấp quản lygiữa trung tương - địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương còn một

số hạn chế, vướng mắc, một số địa phương có điều kd én va khả năng phát triểnkinh tế - xã hội tiếp tục dé xuất được hưỡng cơ chế, chính sách đặc thủ; mồ.tình tổ chức chính quyền đô thị van đang trong quá trình tim tòi, thử nghiệm,HĐND các cấp chưa thực quyền, hiệu quả hoạt đông giám sat chưa cao, thắm.quyền va trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính chưa hop lý; đổi mới.phương thức hoạt đông theo hướng xây dựng chính quyền điện tử, đô thi thôngminh còn chậm và chưa đẳng bộ, Do vay, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc.lân thứ XIN của Đảng đã dé ra nhiệm vụ "Tiếp tuc hoàn thiện tổ chute chínhquyễn dia phương phù hợp với dha bàn nông thôn, đô thi, hãi đảo, đơn vi hànhchính, kinh tế đặc biệt theo luật đình; thực hiện và ting kết việc thi điểm chính:

“yên đô thi nhằm xây đựng và vận hành các mô hình quản trị chính quyền đô

thi theo hướng tính gon, hoạt động hiệu lực, hiệu quả 2

38 Ohi Minh on tập Q995),NXB Chih vị Que ga, BA Nột 371

"Ni quyết Buihội hi biu toàn quốc lần ty 20H cin Đồng nấm 2021

Trang 11

Có thể nói, việc nghiên cứu những van để lý luân va thực: thứccũng như hoạt đồng của chính quyển địa phương trong điều kiện hiện nay lá rấtcần thiết Do đó, tác giả chọn dé tai “Tổ clute và hoat động của Hội đồng nhândan, Ủy ban nhân dan phưrờng ở Việt Nam hiện nay” làm luân văn thạc sỹ.Day là dé tài cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, gop phantrực tiếp vào việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đẳng nhân,

‘Oy ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tai:

Tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND phường không còn là mộtvấn dé mới, nhưng luôn là để tai có tính thời sự và cũng không kém phan phứctạp Van để nay đã được nhiều nba khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính.sách và hoạt động thực tiển tập trung đi sâu nghiên cứu, tim tôi, kho sắt Đềnnay đã có nhiễu công trình được công bó dưới những góc dé, mức đô, khíacạnh, hình thức thể hiện khác nhau đã được đăng tai và công bó trên một số.sách, báo, tap chi ở trung ương và địa phương, như:

Cuốn sách" 6 chức chính quyên nhà nước ở địa phương (lich sit và hiệntat)” của PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Nzb Đồng Nai, năm 1997 Tác giả cuốn.sách đã công bổ kết quả nghiên cứu của mình về lịch sử hình thành, phát triểncủa tổ chức chính quyên nhà nước ở dia phương, khái niêm vả phân tích sâu về

‘vi trí, vai trò của chính quyên địa phương va khái quát các bước phát triển trung

18 chức và hoạt động của chính quyển địa phương trong lich sử [45]

Cuốn sách “Cai cách hành chính địa phương - Ij luận và thực tiễn” của.các tác giả Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, năm 1908 Cuốn sách đã nêu và phân tích tập trung vẻ những vẫn

để lý luận va thực tiễn vẻ cải cách hảnh chính, chức năng, vị trí, vai trò của'CCHC địa phương trong cải cách nên hành chính nha nước, đánh giá thực trangchính quyền dia phương va sắc định zu hướng cải cách [48]

Trang 12

Trong cuồn “Một số vấn đề và hoàm thiện tổ chức và hoạt động của Bộ

dy Nhà nước nước Công hòa xã lội chit ng)ữa Việt Nan của PGS TS Vũ.

‘Thu, Nzb KHXH, Ha Nồi, 2001 cũng có một phân nội dung dé cập đến van dé

về tô chức và hoạt động của chính quyền địa phương, trong đó để cập đến vaitrò của HĐND vả UBND cấp zã trong hệ thống chính quyền dia phương của nước ta [56]

“Thiết lập mô hình tổ chức chính quyên đô thi” của PGS TS Phạm Hông

‘Thai, Để tai cấp Bộ, thực hiện năm 2003 tại Học viện Hành chính quốc gia Détải cho rằng mô hình tổ chức chính quyển địa phương ở nông thôn và đô thị

"ước ta là một trong những bat cập lớn của pháp luật được nhiều tai liệu nghiêncứu, Tuy nhiên, nghiên cứu làm rõ môi liên hệ trực tiép giữa phân chia đơn vi

‘hanh chỉnh lãnh thổ đô thi và tổ chức chính quyền đô thị hiện chưa nhiều, Đểtải nay phân tích méi liên hé có tính hệ thống giữa tính chất đô thi, phân chiađơn vị hành chính lãnh thé đô thị và mô hình tổ chức chính quyền đô thi nước

ta [53]

Bài viết “Co sở ip luận 16 chức hợp I} chính quyền dia phương (khong

16 chức Hội đồng nhân dân inyén quận, phường) ở nước ta hiện nay” của TS

‘Van Tat Thu, đăng trên Tạp chí Tổ chức nha nước, số tháng 3 năm 2009 Trong

‘bai viết nay, tác giả cho rằng: Cách phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ thành.các cấp va việc tổ chức chính quyền địa phương đây đủ (cả HĐND va UBND)

ở tất c& các đơn vị hành chính lãnh thé và các cấp hanh chính không phù hợp.với các nguyên tắc tổ chức quyển lực trong nba nước đơn nhất Vi vay, không

tổ chức HĐND @ cấp huyện là tỉnh giãn một số cơ quan đại điện bao ham trongchính quyên cấp tỉnh, tôn tai trên một cấp hành chính trung gian sẽ dam bão cho bộ máy hành chính nha nước thêm thông suốt, gan dan, sát dân, hoạt động

có hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân tốt hơn Chính quyén địa phương ởnước ta được tổ chức trên cơ sở các đơn vị hành chính lãnh thé mà việc phân

Trang 13

chia đơn vị hảnh chỉnh lãnh thé ở nước ta thành nhiều tang nắc trung gian, lingchứa bao hàm nhau trong bộ máy Do đỏ, để tô chức hop lý chỉnh quyển diaphương cẩn phải đổi mới phân chia lai đơn vị hành chỉnh, lãnh thổ ở nước tamột cách hợp ly Day là van dé cơ bản, tiên quyết để tổ chức hợp lý chính quyền.địa phương ở nước ta hiến nay [55]

Luận án Tiễn sĩ Luật học “Hoàn thiện tổ chuée và hoạt đông của các coquan chính quyền dia phương 6 Việt Nam hién nay” của Trần Công Dũng.(2016) nhân mạnh, chế định CQĐP đã được Hiền pháp năm 2013 quy định với những nội dung mang tính khái quát, thuận lợi cho việc zây dựng ở Việt Nam một hệ thống các cơ quan CQĐP dân chủ, năng đông Luật Tổ chức CQĐP ban

‘hanh năm 2015 khẳng định một lần nữa tổ chức và hoạt động của các cơ quan.CQPP cơ bản trở lại đúng với mô hình của Luật tổ chức HĐND và UBND năm

2003 ở tắt cả các cấp đơn vị hanh chính Tuy nhiên, một số nội dung quy định

còn một số những han chế,

vẻ tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQDP

bất cập cần phải được khắc phục và đổi mới [47]

Luận án tiền sĩ của tác giả Trần Văn Tân “Pháp Indt về tỗ chúc Hội đồngnhân dân 6 Việt Nam hiện ney” thực hiên năm 2016 đã nên những khái niêm.

cơ ban vẻ chính quyển dia phương, vi trí pháp lý của HĐND, tính chất của HĐND va xu hướng vận đông của pháp luật vẻ tổ chức HĐND Luên án đánh.giá un điểm thực trang pháp luật vẻ tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay là: đã

có bước hoản thiên, phù hợp va kip thời với yêu cầu triển khai thi hành hiểnpháp năm 2013 và cơ bản đáp ứng yêu cầu đỗi mới của HĐND nói riêng vàchính quyên địa phương nói chung, đồng thời có bước phát triển kỹ thuật vẻlập pháp Tuy nhiên hạn chế là còn thiểu quy định pháp luật rổ rằng, còn mangnăng tư duy của mô hình tổ chức cũ, chậm đổi mới, quy định về tổ chức HĐND

03 cắp theo quy định của Luật Tổ chức chính quyển địa phương năm 2015 hoan

Trang 14

toán rập khuôn theo một mô hình, chưa có sự khác biệt giữa thành thí và nông, thôn, giữa các khu vực dia lý khác nhau [52]

Luận án Tiền sỹ Luật chuyên ngành Lý luân và lịch sử nhả nước và phápluật: "Hoàn thiện pháp luật về quyền tự chai, tự chi trách nhiệm của CODP ởViét Nam” của Nguyễn Thị Hạnh (2017) đánh giá thực trang pháp luật vềquyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở Việt Nam.[50]

Tac gia Nguyễn Hoàng Anh (2018), trong bai viết “Một số vấn dé về thực

in khai chế định: Chính quyền địa phương theo Hién pháp năm 2013”,

Ky yến Hội thio khoa hoc: Đánh giá 5 năm thi hành Hiền pháp nước CHXHCN'Việt Nam năm 2013, Khoa Luật, Đai học quốc gia Hà Nội, hay bai viết “Dérmới mô hình

tiễn tr

tức và hoạt động của chính quyền dia phương ö nước ta hiệnnay” của tác giả PGS, TS Nguyễn Minh Phương, Trường Đại học Nội vu, HaNội đăng trên Tap chí Sinh hoạt lý luận chính trị số 4 (177)/2021 cho rằng:Việc tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyển địa phương phù hợp với dia bản.nông thôn, đô thị, hải dio, don vi hành chính, kinh té đặc biết theo luật định,thực hiện và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng vả vân.hành các mô hình quản trị chính quyền đô thi theo hướng tinh gon, hoạt đônghiệu lực, hiệu quả là hết sức cân thiết [44]

Nhìn chung, các công trình nêu trên đã để cập đến chính quyển diaphương trên nhiều khía cạnh, trong đó có van dé Tổ chức vả hoạt động của Hộiđồng nhân, Ủy ban nhân dân phường Day sẽ là cơ sở khoa học dé tac giả kếthửa va phát triển trong dé tải nghiên cứu nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Mục đích nghiên cứm: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức vahoạt đông của HĐND va UBND phường, để xuất giải pháp nhằm góp phan

Trang 15

hoàn thiên tổ chức vả hoạt đông của HĐND va UBND phường ở nước tahiện nay.

+ Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, dé tai có nhiệm vụ:

chức vả hoạt động cia HĐNDThử nhất, hệ thông hóa cơ sở lý luận:

và UBND phường,

Thử lựa, phân tích và đánh gia đúng thực trang tổ chức và hoạt động củaHĐND và UBND phường ở nước ta hiện nay để tìm hiểu những mặt hoạt động.tốt và han chế cũng như những nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm.

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt đôngcủa HĐND vả UBND phường ở nước ta hiện nay.

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:

+ Đối trong nghiên cứu:

Đối tương nghiên cứu của để tai là tổ chức và hoạt đông của HĐND vaUBND phường

5 Các phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, chủnghĩa duy vật biên chứng và duy vật lich sử được vận dụng để nhin nhân, đánh.giá và đúc rút những van dé có tính nguyên tắc, tính đặc thủ trong công tác tổ.chức và hoạt đông của UBND phường.

Bén cạnh đó, các lý thuyết vẻ chính sách công, về khoa học quan lý, tổchức nhà nước, quan điểm, đường lồi của Đăng và hệ thống văn bản quy pham

Trang 16

pháp luật của Nha nước về công tác tổ chức và hoạt động BMNN Việt Nam.được vận dụng để nhìn nhận van để nghiên cứu trong thực tiễn một cách rõ.rang hon.

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

xã hội như Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm

để thực hiện để tải nghiên cứu của mình

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Gop phân làm rõ thêm cơ sở lý luận va thực tiễn về tổ chức và hoạt động.của HĐND va UBND phường, để suất các giải pháp nhằm hoàn thiên tổ chức

và hoạt đông của HĐND vả UBND phường ở nước ta hiện nay.

Để tải có thé Lam tai liệu tham khảo cho việc nâng cao hiệu lực va hiệuquả tỗ chức hoạt động của HĐND va UBND phường cũng như tại các chươngtrình, cơ sở đào tao, bồi dưỡng liên quan đến công tác tổ chức va hoạt động của

hệ thống bộ máy HCNN.

1 Bồ cục của luận văn:

Ngoài phân mỡ đầu, kết luận, tải liêu tham khảo, dé tai gồm 3 chương: Chương 1: 1ÿ luân về 18 chức và hoạt động cũa HĐND và UEND phường ö Việt Nam hiện nay

Chương 2° Tec trang tổ chức và hoat động của của HĐND và UEND phường ö Việt Nam hiện nay

Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiên tổ clute và hoạt động của.-HĐND và UBND phường ö Việt Nam hiện nay.

Trang 17

Chương 1

LÝ LUẬN VẺ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA.

HỘI ĐỎNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN PHUGNG

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

lệm Hội đông nhân dan và Ủy ban nhân dan phường

ộ nân din plưường

Ở Việt Nam, Hội đẳng nhân dân xuất hiện lẫn đâu tiên vao năm 1946,cing với sư ra đời của Quốc hội khoá I Héi đồng nhân dân được câu thảnh từnhững đại biểu wu tú đại điện cho giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đingũ trí thức, các dân tộc, tôn giáo, thành phân xã hội ở địa phương được cửtrị địa phương tin nhiệm bau ra theo các nguyên tắc phỏ thông, bình đẳng, trực.tiếp vả bỏ phiêu kín Đại biểu Hội đông nhân dân có thể bị cử trì hoặc Hội đông.nhân dân bãi nhiệm nếu không còn xửng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.địa phương Hôi đồng nhân dân đại biểu cho ý chí vả nguyện vọng của nhândân địa phương Hội đồng nhân dân quyết đình các vẫn để quan trong 6 dia phương vé kinh tế, văn hoá, xã hội

Hiển pháp năm 2013 khẳng định: * Hội đồng nhân dân là cơ quan quyênlực nhà nước 6 dia phương đại điên cho ý chi, nguyên vong và quyển làm chaicủa Nhân dân địa phương, do Nhân dân dia phương bằu ra chiu trách nhiệmtrước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước

đmh các vẫn đề của địa phương do luật dinh; giám sát việc huân theo

nhân dân gém các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở dia phương bằu va,

Trang 18

là cơ quan quyền lực nhà nước 6 dha phương, đại diện cho ÿ chi, nguyên vong

và quyền lầm chủ của Nhân đân, chị trách nhiệm trước Nhân dân địa phương

và cơ quan nhà nước cấp trên" (Điễu 6)

Nhu vậy, có thể hiểu: Hội dong nhân dân phường là cơ quan quyên lựcNha nước ở phường, đai dién cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân trên địa bản phường, do nhân ân phường bau ra, chịu trách nhiêm trước nhân dân phường vả cơ quan Nhà nước cấp trên.

1.12 Khái niệm Ủy ban nhân dan phường

‘Theo từ điển Luật học: “UBND ià tên gọi của các cơ quan chấp hành của

co quan quyên lực nhà nước 6 địa phương ”®

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “UEND phường là cơ quan chính qnyén nhân dân của nước Công hoà xã lội chi nghĩa Việt Nam, được lập ra öcác phường thuộc quận, thi xã thành phd trực thuộc tinh; thành phổ trực thuộc

Thông ương "5

Điều 114 Hiển pháp 2013 quy định: “Uf ban nhân dân ở cấp chính quyéndia phương do Hội đằng nhân dân cig cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hộiđồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà rước 6 địa phueomg, chin trách nhiệmtrước Hội đẳng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên Up bannhân dân tổ chức việc thi hành Hiễn pháp và pháp iuật ở địa phương; tổ chức.thực hiện nght quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ đo cơquan nhà nước cắp trên giao” [17]

Điều 2 Luật tổ chức của HĐND và UBND năm 2003 quy định: “ UBND

là cơ quan HƠNN 6 dia phương do HĐND bầu là cơ quan chấp hàmh của:

“HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp

` Hội đồng guốc ga đã co bồn son đến Bích oi Việt ơn G009), điẫn ch Broa Việt Nam,

sad; tr

Trang 19

trên"® Theo đó, UBND phường là cơ quan HCNN ở dia phương, do HĐND

phường bau ra, chịu trách nhiệm trước HĐND phường và cơ quan nha nướccấp trên về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của mình [18]

Điều 8 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định “Opban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cắp bằu, là cơ quan chấp hành ciaHội đồng nhẫn dân, cơ quam hành chỉnh nhà nước ở địa phương, chin tráchnhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đông nhân dân cùng cấp và cơ quan

"ảnh chinh nhà nước cấp trên" [19]

Nhu vậy, UBND phường là cơ quan HCNN ở dia phương có thẩmquyên chung, hoạt động với tư cách là cơ quan chép hành của HĐND cùng cấp, chịu sự giám sát của HĐND phường, chịu trách nhiêm va báo cáo các hoạt động của mình trước HĐND phường,

1.2 Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân.dân phường.

13.1 Vị trí của Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhân đầu phường.Hồi đồng nhân dan và Ủy ban nhân dân phường được xc định là cơ quancông quyển ở phường, Do đó việc xác định vị trí của 2 cơ quan này cần được xem sét trong mỗi quan hệ với cơ quan nhà nước trung wong va các cắp chính quyền địa phương khác Từ khái niêm HĐND và UBND như đã phân tích ở trên cho thấy vi trí của 2 cơ quan này vừa có vi trí phu thuộc vừa có vi trí độclập trong cơ cầu td chức bộ máy nha nước

Trước hit về vi trí piu thuộc, HĐND và UBND phường phụ thuộc vào.chính quyên trung wong và chính quyền địa phương cấp trên Bởi lễ sự tôn tại của HĐND va UBND phường được nha nước công nhận thông qua việc ghi nhận vị trí của cấp chính quyển nay tại Hiển pháp va các đạo luật Hoạt đôngcủa các cấp chính quyên địa phương luôn là đối tượng kiểm tra, giám sát của

ˆ Quốc kộinuớc CHOXHCN Việt Nema 2003), Le TỔ ức H đổng nhận đânvà Š ban nhữn dân 2008

Trang 20

trung ương, Những nội dung mã các cơ quan này bản bạc, quyết nghị khôngnằm ngoài pham vi đã được xác định và không thé trái với pháp luật, chính sichcủa nha nước trung ương, Đó van la hoat đông chap hành pháp luật, tổ chứcthực hiến những quy đính, những chính sách đã đính của chính quyển trung wong UBND lả cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương vả là một bộ phân.trong hệ thông hảnh chính thông nhất do Chính phủ lãnh đạo Với vị trí này,'ƯBND phường là cấp đưới chịu sự lãnh dao cia cơ quan hành chính nha nước cấp trên và chiu trách nhiệm trước cơ quan hành chính nha nước cấp trên là 'UBND quận, thị xã trong pham vi mức độ phân cấp, phân quyển theo luật định

Tiếp theo về vị trí độc lập tương đối, Tinh độc lập tương đôi được xemxét trên hai mỗi quan hệ với cơ quan trung ương va với cơ quan chính quyền dia phương cấp trên

Vị trí độc lập tương đổi của HĐND va UBND phường với nha nước trung ương được phản ánh qua địa vi pháp lý của các cơ quan đại điên làHĐND phường với những phạm vi quyển tự chủ đã được phên cấp quan ly HĐND phường không chỉ là cơ quan quyền lực nha nước ở phường ma còn là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyên vọng và quyên lợi của nhân dân trên địa bản phường.

đó Do vậy, có thể nói HĐND phường có thể độc lập quyết định các van dé của.phường theo các mức độ khác nhau 1a thể hiện rõ quyền tự chủ ở mỗi cấp chính.quyền

'Việt Nam là một trong những quốc gia từ Quốc hội đền HĐND các cấp1a những cơ quan vé cơ bản độc lập với nhau, mỗi cap CQPP đền được thanlập bởi hoạt đông bau cử (UBND được thành lập trên cơ sỡ HĐND) đã tao nên tính độc lập tương đôi cho các cấp chính quyên địa phương trong bộ may nhả nước ta

Tinh độc lêp tương đổi cũa HĐND va UBND phường còn được xem xéttrong môi quan hệ giữa các phường với nhau Sự độc lập nay chỉ đơn thuần về

Trang 21

quản ly hảnh chính nhả nước Vi vay, mỗi quan hệ giữa các dia phương là mối quan hệ phối hợp, hợp tác.

12.2 Cluức năng của Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhin din Phường

* Chức năng của Hội đồng nhân dân phường, la cơ quan đại điện- quyết nghị của phường.

+ Chức năng quyết nght, Hoat động của HĐND phường có thể khái quátbằng việc đưa ra quyết đính quản lý và tổ chức thực hiện quyết định quản lý

đó Đó là việc hoạch định các chính sách, ban hành các quy định để công đồngngười dân địa phương phải thực hiến Với tư cách lả một cơ quan đại diện - quyết nghỉ, chức năng quyết nghĩ là chức năng chủ yếu.

+ Chức năng xây dung bộ máy chính quyén dia phương: La cơ quan được

"hình thanh do bau cử, cơ quan đại dién - quyết nghỉ nhân trực tiếp quyên lực từ nhân dân địa phương va cơ quan trung wong (qua Hiển pháp và pháp luật) nên

cơ quan đại diện - quyết nghĩ có thể được giao đảm nhiêm một chức năng quantrong là xây dựng nên bộ máy nhân sự cụ thể của địa phương Đây là chức năngquan trọng thể hiện vai trò của cơ quan đại diện - quyết nghỉ trong bộ máy chínhquyền phường,

+ Clute năng giám sát cơ quan hành chính - chấp hành và các cơ quan,

16 chức xã hội khác

Đôi với moi nhà nước, trong tất các thời đại lich sit, giám sắt ludn là'hoạt động tat yêu phải thực hiện Có thực hiện tốt việc giám sát tuân theo phápuất thì mới bao đảm quyền lực thực sự của nhả nước Và khi đã zác định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thi hoạt động giám sát chính là đảm bao chonhân dân thực sự có quyển đó Nhân dân ủy quyền cho cơ quan đại diện - quyếtnghỉ và do vậy, giám sắt la chức năng trong yếu của các cơ quan đại diện - quyết nghỉ.

Trang 22

+ Về đối tượng giám sat, trước hết lả các cơ quan hành chính - chap hảnh.cing cắp Đây là đổi tượng giám sát thường xuyến, quan trong nhất của cơ quan đại dién -quyết nghỉ Đôi tương tiếp theo mà cơ quan đại điện cần phải giém sat, đó là các cơ quan nha nước trung ương đóng trên dia bản địa phương (quanthuế, hai quan, an sinh xã hội

+ Nội dung giám sát: Nội dung giảm sát khá phong phú nhưng có thékhái quát vảo bai nội dung chính: giám sát việc tổ chức, thực thí pháp luật vàgiám sát việc thực thí các quyết định, chính sách của chính cơ quan dai diện - quyết ngh ban hành, quyết nghỉ trên tt cã các Hinh vực kinh tế, zã hội, an ninhquốc phòng,

+ Hinh thức giám sát: Hoạt đông của các cơ quan đại diện - quyết nghỉ thường được thực hiên bởi các hình thức Tai kỳ họp HĐND va hoạt động củacác đại biểu được nhân dân bau (đại biểu HĐND) bang cách: Xem xét báo cáo.của các cơ quan lả đối tượng được giám sát, Chất van và xem xét tr lời chấtvấn, Xem sét văn bản quy pham pháp luật, Thành lập đoàn kiểm tra, giảm sắt,

"Thực hiện bé phiếu tín nhiệm,

* Chức năng cũa UBND phường - cơ quan hành chính chấp hành:

Cơ quan hành chính - chấp hành thể hiện tính hai mặt trong tư cách pháp,

lý của mình: Thứ nhất: là cơ quan chấp hành cia cơ quan đại điện - quyết nghịcủng cấp, Thứ hat: là cơ quan hảnh chính nhà nước ở địa phương,

+ Chức năng chấp hành, cơ quan hành chính - chấp hành có trách nhiệm

10 chức thực hiên nghị quyết va chịu sw giám sát của cơ quan đại diện - quyếtnghỉ cùng cấp Cơ quan đại điện - quyết nghĩ có quyển chất vẫn các thành viên của cơ quan hành chỉnh - chấp hành, thâm chí có quyển đình chỉ, bai bỗ những văn bản của cơ quan hành chính - chấp hành nếu cho rằng chúng trái pháp luật.

Trang 23

+ Chức năng lành chính, Co quan hành chính - chấp hành có tráchnhiệm thực hiện văn bản pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên

và phải chiu trách nhiêm thực thi các văn bản pháp luật đó

Chức năng nảy nhằm đảm bảo thực hiện hiển pháp, pháp luật, văn bin củacấp trên va đại diện - quyết nghị cấp minh, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền tự đo và.lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức va nhhân dân địa phương,

12.3 Cơ câu tô chức của Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhân dinphường

+ Co cẩu tổ chức của Hội đồng nhân dân phường:

Với tính chất là một cơ quan đại diện, với chức năng chính lả quyếtnghỉ và giám sát nên HĐND phường bao giờ cũng có kết câu của một hội ding(council), bao gém: Đại biểu HĐND, Thường trực HĐND, Các ban HĐND,

- Đại biếu HĐND phường: là những người được cữ tri & phường lựachọn trong sé các ứng cử viên của đơn vi bau cử theo từng nhiệm kỷ, đại điện cho ý chí, nguyên vong của cử tr đã bau ra mình va đại diện cho nhân dân dia phương nói chung, Đại biểu của Hội đồng phải thường xuyên liên hệ, gắn bó với cử tri, kịp thời phan ảnh nguyên vong của cử tr, chiu trách nhiém báo cáokết quả hoạt đông của mình trước cử tri, chịu sự giảm sắt của cit trì va có thé

‘bi cử trí bãi miễn khi không còn được tín nhiệm Số lương đại biểu HĐND.phường phụ thuộc vào sé dân của phường Theo quy đính hiện hành: tối dakhông quá 30 đại biểu

~ Thường trực HĐND phường: Gồm chủ tịch HĐND, 01 phó chủ tịch HĐND va các ủy viên là các Ban của HĐND phường Phó chủ tịch HĐND 1đại biển HĐND hoạt động chuyên trách Thưởng trực HĐND phường do đạitiểu HĐND phường bầu ra tai kỹ hop thứ nhất của nhiệm kỳ HĐND

- Cúc Ban cũa HĐND phường: HĐND phường bau ra Ban pháp chế vaBan kinh tế-xẽ hội Ban cla HĐND phường gồm D1 trưởng ban, 01 phó trường

Trang 24

‘ban và các ủy viên Số lượng các ủy viên của các ban do HĐND phường quyết định Trưởng ban, phó trưởng ban và các ủy viên các ban HĐND phường hoạt động kiếm nhiêm, có nhiêm vu: giúp HĐND giám sát các hoạt động củaUBND; tham gia chuẩn bị nồi dung kỳ họp liên quan đến lĩnh vực phụ trách,thấm tra dự thảo, nghị quyết, bao cáo do HĐND hoặc Thường trực HĐND phân.công Ban HĐND chiu trách nhiệm va báo cáo công tác trước HĐND, trong thời gian HĐND không họp thi bao cáo công tác trước thường trực HĐND.

'Việc thảnh lập các Ban của HĐND phường là điểm mới so với Luật Tổchức Hội đồng nhân dân va Ủy ban nhân dân năm 2003, Tại Luật Tổ chức Hộiđồng nhân dân va Uy ban nhân dân năm 2003 thi việc tổ chức bộ máy Hội đồng.nhân dân cấp xã (XA, phường, thi tran) chỉ có Thường trực Hội đông nhân dan(chủ tịch, phó chủ tịch), không có các ban Chủ tịch Hồi đồng nhân dân thường, 1à bi thư hoặc phó bi thư đồng ủy kiếm nhiệm Hoạt động của Thường trực Hội đông nhân dân cấp 224 chủ yêu chi do phó chủ tich chuyên trách đầm nhiêm, bô mấy giúp việc là công chức văn phòng- thống kê và phan lớn chỉ có một người,

do vay hiệu quả hoạt động không có, trong khi day là cấp cơ sỡ, gn va sát dân nhất Nhiều dia phương cho rằng, từ quy định của Hiển pháp 1992 dén thựctiễn hoạt động của Hội đồng nhân dân còn là một khoảng cách khá xa, là cơquan quyển lực nhưng Hội đồng nhân dân nhiều khí không thực quyên.

Con tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, sửa đổi

năm 2019 thì có sự đổi mới căn bản, đó là Hội đồng nhân dân phường đượcthành lập các Ban bao gém hai ban là Ban pháp chế va Ban kinh tế- xã hội.Chính sự thay đổi căn bản như vậy nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt đông

Trang 25

- Cơ cẩu người ding đầu - các cơ quan giúp việc Ở đây, khái niệm coquan hành chính - chip hành và khái niệm bô máy hành chính ở địa phươngkhông đồng nhất với nhau UBND là khái niệm để chỉ bộ máy được hình thànhnên béi cơ quan đại dién - quyết nghị hay được nhân dân béu nên trực tiếp chứ không phải bao ham toán bộ nhân sự của bô máy quản lý nhà nước đó Cũngtương tự như khí nói đến cơ quan đại diện - quyết nghỉ là chỉ nói đến tổ chứcđược hợp thành bởi những người đại diện dân cử chứ không bao trùm toàn

bô đến nhân viền phục vu cho hoạt động của cơ quan đó.

"Vậy, thực chất "bộ may” cơ quan hành chỉnh - chấp hành chính là người đứng đầu cơ quan đó và đội ngũ, cơ quan giúp việc Với mô hình nay, UBND phường đã thực hiện cơ chế thủ trưởng với những đặc trưng cơ ban: dé cao

‘rach nhiệm cá nhân trong lãnh đạo, quyền lực được tập trung vào cá nhân của người đứng đâu trong cơ quan UBND phường Vì vậy, khi gidi quyết công việcquan lý, người đứng đâu được chủ đông, quyết đoán nhưng đồng thời tráchnhiệm cũng lả cao nhất đối với quyết định quản lý của minh,

- Cơ cẩm Uy ban - các cơ quan giúp việc Rat nhiều quốc gia, vùng lãnhthổ đã chọn mô hình cho cơ quan hành chính - chấp hanh là một ty ban Thôngthường, ủy ban này được lập nên bai cơ quan đại diện - quyết nghỉ Thanh viêncủa ủy ban có thể được bau tir những thành viên của cơ quan đại diện - quyếtnghỉ hoặc chỉ người đứng đâu ủy ban có xuất sứ từ cơ quan này Cơ chế lâm.

Trang 26

13.1 Vai trò của Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhân dan phường.

‘Thitnhét, gop phân gánh vác công việc của chính quyền trung wong, giúp giảm tai công việc của chính quyển trung wong, chính quyển địa phương cấp trên tại dia bản phường Khi CQDP thực hiện chức năng tự quản có nghĩa làmột số van dé ð địa phương sẽ được phân quyền cho HĐND và UBND các cấptrong đó có cấp xã, phường quyết đính và tổ chức thực hiện theo cơ ché tự chịutrảch nhiệm Nhờ vậy, các cơ quan nha nước ở trung wong giảm tai được côngviệc để tập trung nguồn lực vao các van để chính sách ở tâm quốc gia

Thứ hat, CQĐP nói chung, HĐND và UBND phường nói riêng là thiết chế bao đầm tinh hiện thực vả thực thi có hiệu quả chủ trương, chính sách, phápluật của trung ương, địa phương cấp trên trong thực tiễn địa bản phường Bởi1é, chính sách, pháp luật của trung ương song van dé thi hành lại nằm ỡ địaphương Nếu không có hành động hiệu quả của CQĐP các cấp thi pháp luật và các chính sách của trung ương dù hay đền may cũng chỉ nằm trên giấy Bô máy hành chính nhà nước có hiệu quả hay không cũng phân lớn do hiệu quả hoạt đông của CQĐP cấp cơ sở như zã, phường, th trấn

Thứ ba, khi quyết định và tổ chức thi hảnh quyết định về các van dé của.địa phương, HĐND vả UBND phường sẽ bao đảm đáp ứng tốt nhất và phù hop nhất với điều kiên, hoàn cảnh của địa phương Điều nay dé hiểu bdi 1£ HĐND.

và UBND phường là do nhân dân địa phương thành lập nên Cán bộ, công chứclâm việc trong HĐND va UBND phường là những người am hiểu điều kiện,hoàn cảnh của địa phương Do đó, các quyết định của HĐND và UBND phường đưa ra sẽ có khả năng phù hop cao hơn với điêu kiện của địa phương, có hiệu quả

Trang 27

Thứcnăm, HĐND và UBND phường là cơ chế hữu hiệu để người dân địaphương tham gia vào công việc nhà nước ở dia phương, Một học giả đã nói

“Chính quyền địa phương là việc tổ chức quản lí các công việc của người dânđịa phương béi chính người dân địa phương” Khi tham gia vio HĐND va UBND phường, người dân vừa lâm quen với công việc chính trị ở địa phương

‘via rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để có tỉ ganh vác trách nhiệm ở những, giai đoạn tiếp theo

Thứ sán, đỗi với người dân ở địa phương, HĐND và UBND Phường, cũng là hình ảnh trực tiếp nhất của Nhà nước Công hoa XHCN Viết Nam HĐND và UBND zã, phường, th trần là cơ quan nha nước tiếp xúc với người dân nhiễu nhất trong cuộc sống hang ngày Nhiễu người dân không có cơ hồi tiếp xúc với các cơ quan nha nước ở trung ương như các B6 hay thậm chí các cục, vụ của Bộ nhưng ho lại luôn có thể tiếp xúc với các cản bộ cấp cơ sỡ, từ chủ tich phường, xế, tới cán bộ tư pháp xã, phường, công an xã, phường trongcuộc sống hàng ngày Đối với người dân, HĐND va UBND phường chính là

sự hiện điên của Nha nước,

Trang 28

13.2 Các tiêu chí đánh giá về tô chute và hoạt động của

dan và Ủy ban nhân dan phường

M6t là, tinh hợp lý trong phân định thẩm quyển của HĐND va UBNDphường, Đây la một tiêu chi quan trong để bình xét, đánh giá về tổ chức vả hoạtđộng của CQĐP nói chung và HĐND và UBND phường nói néng Việc tổ chức

lội đồng nhân

quyên (

hoạt động trong thực tế Việc phân định thẩm quyên trước hết cần được thiết

lên ở chức năng, nhiệm vu) thi chắc chắn sé khó đảm bão hiệu quả

lập ỡ chính quyền Trung ương và chính quyển địa phương, sau dé là phân địnhthấm quyền giữa các cơ quan của cấp chính quyên địa phương, ở cơ sở là việcphân định thẩm quyển giữa HĐND và UBND phường, Cén xác định rõ chứcnăng, nhiệm vụ của từng cơ quan dé phân định thẩm quyền một cách hợp lý.Nếu đánh giá sai chức năng, nhiệm vu dẫn đền những quy đình không đúng vẻthấm quyển, dẫn đến hoạt đông chồng chéo, hình thức, kém hiệu quả, công.kếnh, lãng phí

Hai là, có sự tham gia của người dan trong tổ chức vả hoạt động củaHĐND và UBND phường Có thể gọi tiêu chí nảy là tinh đại diện, tinh dân chitcủa các cơ quan CQPP.

Nhân dân giao quyển lực cho các cơ quan HĐND va UBND phường thông qua những người đại điện được bảu nến Hoạt động của những người đạidiện nảy cũng như cơ quan, tổ chức đại diện phai thể hiện đúng ý chí, nguyện.vvong của nhân dân Những tính chất nay được thể hiện qua: cơ chế bầu oo cấu tổ chức của cơ quan đại điền - quyết nghi, Moi ting lớp, công đồng dân.

cư déu phải được đại dién trong các cơ quan đại diện của HĐND vả UBND phường

Ba id, tính kiểm soát quyền lực, cơ chế chịu trách nhiệm trong tổ chức

và hoạt đồng của HĐND và UBND phường,

Trang 29

‘Kiém soát quyền lực luôn là một tiêu chi quan trong để đánh giá CQDPnói chung, HĐND là cơ quan được nhân dân bau nên để đại diện cho mình thựchiện việc quyết nghỉ Do vậy phải thực hiện tốt chức năng giám sát Đối với 'ƯBND phường là cơ quan chấp hảnh- điều hảnh, hoạt động giám sắt việc thựchiện quyển lực cảng phai được thực hiện thường xuyên, liên tục Sự kiểm soátquyên lực này con được thực hiện bởi chính quyển Trung wong, CQĐP cắp trên.

vả các thiết chế chính trị - xã hội khác Tính hiệu quả của sự kiểm soát nay cũng

là thước đo đánh giá hiệu quả của HĐND va UBND phường

Tính chiu trảch nhiệm cũng là một tiêu chí đánh giá tổ chức và hoạt độngcủa HĐND và UBND phường Tuy nhiên, CQĐP là một thiết chế kép, được phânthành cơ quan dai điện - quyết nghị vả cơ quan hanh chính - chấp hanh Cơ quan.đại điện - quyết nghị có dáng dập của một quốc hội thu nhé, moi quyết định của

nó đều được giải quyét trên nghị trường, chỉ có cơ quan hành chính - chấp hảnh mới là một cơ quan hành pháp thét su Cơ chế chiu trách nhiệm chủ yêu được đặt

a với các cơ quan hánh chính - chấp hành

14 Các yếu tố ảnh hưởng và những bảo đảm cho tô chức và hoạt động của Hội đẳng nhân dân và Ủy ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện.

Trang 30

địa phương nói chung và chính quyền địa phương ở phường nói riêng trong bốicảnh day mạnh CCHC như hiên nay cũng chịu sự tác động nhất định Có thểnói, trong quả trình tổ chức va hoạt động của chỉnh quyển dia phương 6 phường

sẽ chiu ảnh hưởng của nhiễu yêu tổ khác nhau, tuy nhiền dưới đây 1a một sốyêu tổ cơ bản ảnh hưởng đến việc tổ chức và hoạt đông của là Hội đồng nhân.dan va Uy ban nhân dân phường đó 1a:

Thứ nhất, đỗi với hệ thông pháp luật, cén có khung pháp lý đồng bộ,tương thích, dn định tương đối tao cơ sở pháp lý để thực hiện tổ chức vả hoạtđộng của Hội đông nhân dan va Uy ban nhân dân phường trong béi cảnh đổimới như hiện nay, nhất là trong béi cảnh vừa có sự ra đời của Luật Tổ chứcchính quyển địa phương Với điều kiện kinh tế phát triển manh, một loạt cácquy đính trong hệ thống các chính sách pháp luật của Nha nước ở thời kỳ quản

lý theo cơ chế tập trung, bao cấp không con phủ hợp đã bộc lộ bắt cập nhất định

về mỗi quan hệ giữa cơ sở hạ tang với kiến trúc thương tng, nhiễu quan hệ xã hội mới trong các lĩnh vực như thi trường bat động sản, thi trường tai chính tiên

tệ, thị trường chứng khoán, hoạt động dau tư (kể ca đầu tư nước ngoài vao ViệtNam và đầu tu của Việt Nam ra nước ngoài) đất ra nhiệm vụ mới về zây dựng

‘va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thé là văn ban hướng dẫn thirảnh Luật Tổ chức chính quyển địa phương, tao ra cơ sở pháp lý và công cu

‘itu hiệu để quản lý nha nước, quản lý xã hội

Thứ hai, phân định rõ chức năng quản lý của mỗi cấp chính quyền địaphương, trên cơ sở đó có sự phân cấp quản lý 16 răng, phù hợp với điêu kiệnthực té cia địa phương, từng chính quyển đô thi, chính quyền nông thôn Nhanước đã đẩy manh phân cấp quân lý giữa chính quyển trung wong vả chính.quyên địa phương, giữa các cắp của chính quyển địa phương trên các lĩnh vực,trong đó phân cấp, giao quyên, trách nhi êm vé tổ chức bộ máy và nhân sự được

ác định là một trong những nôi dung trong tâm nhằm thúc đầy mạnh mé CCHC

Trang 31

sẽ có những khó khăn, phức tạp hơn so với Hội đồng nhân dân va Uy ban nhândân zã do các đặc trưng trong hoạt đông quản lý đô thi

“Thử he kiên toàn đôi ngũ can bô, công chức làm việc trong Hồi dng nhân.dân vả Ủy ban nhân dân phường, đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH và xu thểtoàn cầu hóa hiện nay Đổi mới công tác đào tạo, bồi đưỡng, tuyển dung và sửdụng đôi ngũ cán bộ, công chức cấp này trong giai đoạn hiện nay được coi là đôi hỏi bức thiết để nâng cao chat lượng hoạt đông của cấp chính quyển nay.

1.4.2 Những bão đâm cho tô chức và hoạt động của Hội déng nhândan và Uy ban nhâu dan phường ở Việt Nam hiện nay

“Một là nhiững bdo đâm cinmg cho việc tỗ chức và hoạt động của Hộiđồng nhân dân và Uy ban nhân đân phường gdm:

6 chức va hoạt đông của HĐND và UBND phường phải đặt dưới sự{nh đạo thông nhất của Đăng Cộng sin Việt Nam Moi quan điểm, chủ trương,đường lỗi vé CCHC do Đăng để ra can được thể chế hóa kip thời vào trong hệthống chính sách, pháp luật của Nha nước.

- Tả chức và hoạt động của HĐND và UBND phường bảo dim nhân.thức đây đủ về chính trị, tư tưởng đối với các cơ quan, tổ chức và nhân dân.Cần thu hút các tng lớp nhân dân tham gia rộng rồi, tạo sự đồng tỉnh, nhằm

Trang 32

cũng cố và nâng cao vị trí, vai tro của HĐND va UBND phường trong hoạtđông QLNN, quản lý xã hội.

Hai ié bảo dm riêng cho tổ ciute và hoạt đồng của Hội đồng nhân dân

và Ủy ban nhân dân phường bao gdm:

Tint nhất, những bao dim về chính sách, pháp luật Việc xây dựng vahoàn thiện pháp luật vẻ chính quyền địa phương cỏ ý ngiĩa quan trong nhằm.tạo cơ sở pháp ly vững chắc vẻ tổ chức vả hoạt động của Hội đồng nhân dân va

‘Uy ban nhân dân phường theo hướng đổi mới, CCHC nha nước

Thứ hai, về tỗ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phường Xeđịnh rổ vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dan và Ủy ban nhân dân phườngtrong bộ máy QLNN nhằm phân định cụ thể, rổ hơn vẻ chức năng, nhiệm vụ,thm quyền HĐND và UBND phường hiến nay, quy đình môi quan hệ phốihợp giữa HĐND va UBND phường với nhau, giữa HĐND và UBND phườngvới cơ quan khác trong BMNN và giữa HĐND vả UBND phường với các tổchức chính tri - xã hội khi giải quyết công việc thuộc pham vi quân lý của mảnh

Thể ba, về hoạt đông của Hội đông nhân dân và Uy ban nhân dén phường,

‘bao đảm zác định rõ vẻnội dung, hình thức và phương pháp hoạt động của HĐND.

‘va UBND phường nói chung, tính đặc thù cân áp dụng cho mỗi cấp Bão đảm kéthợp nguyên tắc quản lý theo ngành, quản lý theo chức năng, kết hợp với quản lýtheo dia phương được thông nhất, hiệu quả Bên canh đó, trong hoạt đông phải

‘bao dim cơ chế phối kết hợp của các đơn vi với nhau, bảo dim có các chế tài đã

‘manh thông qua hình thức sắc định trach nhiệm của chi tịch, phó chủ tich và các thành viên của HĐND và UBND phường,

Thứ he, những bao đâm vẻ tổ chức, bộ máy, đôi ngũ cản bộ, công chức.nhả nước Tổ chức bô máy của HĐND và UBND phường cân gọn nhẹ, phânđịnh rổ chức năng, nhiệm vụ, quan hệ chất chế giữa các bộ phân, có sự phối hop nhịp nhàng, hiệu quả khi giải quyết công việc có liên quan Đội ngũ cán.

Trang 33

‘bao dam dau tư thỏa dang vẻ cơ sở, vật chat, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật,

áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Tiểu kết Chương 1

‘Thuc hành quan ly xã hội, tắt cả quốc gia, vùng lãnh thổ, các thể ché chính.trí rất chủ trong xây dựng mô hình và tổ chức hoạt động của chính quyển diaphương cấp cơ sở Trong đó, tập trung xây dựng mô hình chính quyển dia

hai thành tổ: cơ quan đại dién và cơ quan hành chính Hai cơ quannày có nhiém vụ tổ chức và quản tri đời sống 2 hội của dia phương căn cử vàophương

Hiển pháp, pháp luật Cơ quan đại điện có vai trỏ ban hành các quyết định vảgiám sat thực hiện các quyết định, gam sát hoạt động của cơ quan hảnh chính.Ban hành quyết định va giảm sắt lả hai chức năng, hoạt đồng chủ yếu của cơquan đại điện

Các nghiên cứu về chính quyển địa phương cũng chỉ rổ hai vẫn để cén chú

ý để phát huy vai tro cũa chính quyền dia phương Một la, tinh gon bộ may, đủ

để hoạt động năng xuất, hiệu quả, Hai la, trao quyển tự chủ cho chỉnh quyền.địaphương trên cơ sỡ quy định của hiển pháp, pháp luật Các nghiên cứu vẻHĐND, UBND phường ở nước ta đã khẳng đính rõ vai trò, chức năng củaHĐND, ƯBND phường trong quan lý xã hội ở địa phương, chỉ ra được những thành tựu, han chế, nguyên nhân trong hoạt động của HĐND, UBND phường va đưa các các giải pháp nâng cao vai trò, vi thé, hiéu quả hoat đông của HĐND, 'UBND phường Nội dung trong tâm trong của các nghiên cứu vềHĐND,UBND.

Trang 34

'Về nâng cao chat lượng hoạt đông của HĐND, UBND ở cơ sở, các nghiên.cứu tập trung lam rổ vé chức năng, quyển han, trong tâm la chức năng giám sátcủa HĐND, công tác quân lý, diéu hành cia UBND Đồng thời, các nghiên cứucũng chi ra đặc điểm hoạt động của HĐND, UBND phường là gan dân, sắt dân

‘va tinh chất cơ sỡ trong tổ chức, hoạt động của HĐND, UBND

Trang 35

Chương 2

THUC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA HỘI ĐỎNG NHAN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Hội đồng nhân dan và'Ủy ban nhân dân phường ở Việt Nam:

Chính quyển địa phương ở phường bao gồm: Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân phường, là cấp chính quyển dia phương đô thi cấp cơ sở của Viết Namtheo quy định của Luật Tổ chức chính quyển địa phương năm 2015 Tuy nhiên,trong quá trình hình thảnh va phát triển bộ máy nhà nước ta từ trước tới nay vẫn.tôn tại chính quyền địa phương các cấp, trong đó có cấp cơ sở nhưng được gọicung là chính quyền cấp phường, x, ti trin chứ chưa có sự phân định rổ rang chính quyển dia phương phường, th trấn ở đồ thị và chính quyển zã, thí trần ở nông thôn theo quy định như hiện nay Do vay, việc nghiên cứu lich sử hình thành

‘va phát triển của chính quyền dia phương gôm Hội đồng nhân đân va Ủy ban nhân.dân phường ở các giai đoan trước đây cần được xem xét trong bôi cảnh chung lachính quyên cấp xã, phường, thi tran nói chung,

Lịch sử hình thành và phát triển của CQĐP, trong đó có HĐND vàUBND phường ở nước ta có thé phân thành 05 giai đoạn, mỗi giai đoạn có những nét đặc thủ riêng.

Giai đoạn that nhất: Từ sau Cách mang Thang Tam năm 1945 đến trướcHiển pháp 1959 Đây là gai đoạn đầu tiên của quá trinh zy dưng chính quyểnsau khi nước ta giảnh độc lập Hai Sắc lênh đâu tiên vé CQDP: Sắc lệnh số 63/SL

và Sắc lệnh số 77/SL vé tổ chức HĐND vả UBHC Sau đó Hiển pháp năm 1946

ra đời đã giảnh một chương riêng về CQĐP (chương V- HĐND va UBHC)

Trang 36

Giai đoạn tint hai: Từ Hiền pháp 1959 đến trước Hiển pháp 1980, Đây là giai đoạn nước ta song song thực hiện hai nhiệm vu: vừa xây dựng kinh tế, xâydựng nha nước XHCN ở miễn Bắc, vừa thực hiện công cuộc đầu tranh giảiphóng miễn Nam Tổ chức va hoạt động của chính quyển thể hiện rõ nguyên.tắc tập quyền XHCN, pháp luật dé cao vai trò của HĐND, Cơ cau tổ chứcCQĐP giai đoạn này: ở mỗi đơn vị hành chính đều tổ chức HĐND va UBHC'UBHC cấp nao do HĐND cấp đó bau ra

Giai đoạn that ba: Từ Hiền pháp 1980 dén trước Hiển pháp 1992, là giaiđoạn tiến hành xây dựng CNXH trong cã nước Đặc trưng của giai đoạn nay làviệc tổ chức và hoạt đông của CQĐP theo mô hình của Liên xô (cổ); chỉ các cơquan do nhân dân trực tiếp bau ra mới được thừa nhận 1a cơ quan quyền lực.nhà nước, triệt để tuân thủ nguyên tắc tập quyền XHCN CQĐP giai đoạn này

ở các ĐVHC đều thành lập HĐND và UBND, tổ chức chính quyển ở các cấp

cơ bản giống nhau.

Giai đoạn thứ te: Từ Hiên pháp 1992 đến trước Hiển pháp năm

2013 CQĐP ở nước ta giai đoạn này được tổ chức vả hoạt động trên cơ sở Hiền.pháp năm 1992, Luật tổ chức HĐND va UBND năm 1994 được sửa đổi, bosung năm 2003, thé hiện quan điểm, chủ trương của Dang về đổi mới tổ chức

bộ máy nha nước, đáp ứng yêu cầu sây dựng nên kính tế thi trường theo địnhhướng XHCN CQĐP ở nước ta giai đoạn nay được tổ chức ở ba cấp tinh,huyện, xã, Bô máy CQĐP gảm HĐND và UBND được thảnh lập đây di ở cả

3 cắp HĐND l cơ quan dai diện cia nhân dân, cơ quan quyển lực nha nước ở dia phương UBND lả cơ quan chấp hảnh của HĐND cùng cấp, cơ quan hành chính nhà nước ỡ địa phương,

Té chức của HĐND được kiện toan một bước Ở cấp tinh, huyện, HĐND

có Thường trực HĐND va các ban của HĐND Cập xã có Thường trực HĐND,nhưng không tô chức các ban chuyên môn Các quyển han, nhiệm vụ cia

Trang 37

vụ tai chính đổi với trung ương" nên CQĐP đã từng bước phát huy hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội trên dia bản Tuy nhiên, thực

tế tô chức và hoạt động cia hệ thông CQĐP giai đoạn nảy bộc lộc nhiễu hanchế như không phân biệt CQDP theo vùng lãnh thé, giữa nông thôn va thảnhthị; nhiệm vụ, quyển hạn, cơ cầu tổ chức CQĐP vẫn còn mang năng dau ân

‘hanh chính quan liêu, cơ ban vẫn theo mô hình của nên hảnh chính công truyềnthống, mang năng tinh thử bậc, mệnh lệnh hanh chính chất chế, song tring giữa

cơ quan có thẩm quyển chung với cơ quan có thẩm quyển riêng dẫn đền sự thụ.đông, trông chi va ÿ lại cũa cấp đưới đổi với cấp trên, quan hệ giữa HĐND vàUBND với cấp ủy địa phương chưa rổ rang, thiểu các quy chế phối kết hopgiữa các thiết chế quyển lực địa phương, cách tổ chức của CQĐP còn ripkhuôn, cơ bản gidng các cơ quan ở trung ương, mặc đủ điều kiện, đặc điểm,tính chất và nhiệm vụ quan lý ở mỗi cấp rat khác nhau, mỗi quan hệ giữa chính.quyển trung wong và chính quyền địa phương vẫn nặng vé cơ ch "zin cho, cấpphát", lâm hạn chế sự chủ đông, sáng tạo của hệ thông CQDP

Giai đoạn thie năm, Từ Hién pháp năm 2013 đến nay: với sự sửa đôi, bỏsung của Hiển pháp 2013 va cụ thé hóa của Luật Tổ chức chính quyền địaphương năm 2015, sửa đổi sung năm 2019, hoạt đông và tổ chức của bộ may

Trang 38

chính quyén dia phương, đặc biệt là chính quyén dia phương phường, thị trần

ở nước ta đã có sự thay đổi va phân biết rổ chính quyền địa phương 6 đô thi vànông thôn [10]

Nhu vây, qua các giai đoạn chế định chính quyền địa phương được quy.định cụ thể thông qua các văn ban cụ thể như sau:

~ Sắc lệnh số 63/SL ngày 22-11-1945 về “ Tổ chức Hội đông nhân dân vả

‘Uy ban hanh chính”; Sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 về "Tổ chức chính.quyển nhân dân ở các thị xã va thành phổ” [12]

- Sắc lệnh số 254/SL ngày 19-11-1948 vẻ “TS chức lại chính quyền nhân dân trong thời ky kháng chiến”

- Luật số 110-SL/L12 ngày 31-5-1958 vẻ *Tỗ chức chính quyển địaphương”

- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uy ban hành chính các cấp năm

1962 Sau khi có Hiển pháp 1980, ngay 30-6-1983 Quốc hội thông qua Luật tổchức Hội đông nhân dan và Ủy ban nhân dan,

‘Thang 6 năm 1989 trong qua trình nghiên cứu sửa đổi một số điều củaHiển pháp năm 1980 và sửa đổi Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1983.chúng ta đã ban hanh Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1989

Sau khi có Hiển pháp năm 1992 chúng ta xây dưng luật mới để thay théLuật tổ chức HĐND va UBND năm 1989, đến Quốc hổi (khóa IX, kỹ hop thứ 5,ngày 21 tháng 6 năm 1904) thông qua vẫn có tên gọi là Luat tổ chức HĐND va'UBNDnhư trước đây, đên năm 2003 được sửa đổi va bổ sung, [18]

Hiển pháp năm 2013 được xây dựng va tổ chức thực thi, nước ta cũng,xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 để cụ thể hoá quyđịnh về chính quyên dia phương [19]

Tinh đến ngày 10 tháng 4 năm 2022,Viét Nam có 1.732 phường Trong

đó Thành phô Hồ Chi Minh có 249 phường va Ha Nội có 175 phường [65]

Trang 39

so với tổng chỉ cân đổi ngân sách dia phương, Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

từ 55% trở xuống, Đạt tiêu chí quốc gia vẻ y tế, Tỷ lệ số hộ dân cư được dùngnước sạch, từ 60% trở xuống, Tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở xuống, Phường cóđường biến giới quốc gia trên đất lién thì áp dung mức thấp hơn các phường khác, (4) Các yêu tổ đặc thù khác

3.2 Thực trạng về cơ cấu và tổ chức bộ máy của Hội đồng nhân dân.

va Uy ban nhân dân phường ở Việt Nam hiện nay:

3.3.1 Thực trạng cơ câu và tô chức bộ máy của Hội đồng nhân danphường:

Theo quy định tại Điều 60, Luật Tỗ chức chính quyền địa phương sửađổi, bd sung năm 2019 có quy định: “Hoi đồng nhân dân phường gồm cácdai biểu Hội đồng nhân đân do cit trì 6 phường bằu ra” [20],

Luật tổ chức CQĐP sửa đổi năm 2019 quy định giảm số lượng đại biểuHĐND các cấp hành chính, việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân danphường được thực hiện theo nguyên tắc: Phường có từ 5000 dân trở xuống được

‘bau 25 đại biểu, có trên 5000 dân thi cử thêm 2 500 dân được baw thém một đạitiểu nhưng không quá 30 đại biểu

Trang 40

Thường trực Hội déng nhân dân phường gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân.dân, một Phỏ Chủ tịch Hội đồng nhân dân va các Ủy viên là Trưởng ban ciaHôi đồng nhân dân phường Pho Chủ tich Hội đồng nhân dân phường là đạibiểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách

Hồi đẳng nhân dân phường thành lập Ban pháp chế, Ban kinh té - xã hộiBan của Hội đồng nhân dân phường gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban.

vả các Ủy viên Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đông nhân dân do Hộiđẳng nhân dân phường quyết định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủyviên của các Ban của Hội đồng nhân dân phường hoạt đông kiêm nhiém

Nhin chung, so với Luật Tổ chức HĐND vả UBND năm 2003, quy địnhcủa Luật tổ chức CQĐP năm 2015, sửa đổi bỏ sung năm 2019 không có thayđổi về cơ cầu tổ chức của HĐND phường, xã Chi có quy định thay đổi về giảm

số lượng đại biểu HĐND: HĐND các zã miễn núi, ving cao và hãi dao có từ

2000 dân trở xuống được bau 15 đại biểu, có trên 2000 dan đền đưới 3000 dânđược bau 19 đại biểu; có từ 3000 dan dén 4000 dân được bau 21 đại bid

trên 4000 dân thi cứ thêm 1000 đên được bau thêm 01 đại biểu, nhưng tổng sốkhông quá 30 đại biểu các HĐND xã khác có từ 5000 dân trỡ xuông được bau

25 dai biểu, có trên 5000 dân thì cứ thêm 2500 dân được bau thêm một đại biển.nhưng không quá 30 đại biểu

2.2.2 Thực trạng cơ câu và 16 chức bộ máy của Ủy ban nhân dan

phường:

‘Theo mô hình Hội đông - Uy ban của CQĐP ở Việt Nam hiện nay, cơquan chap hành của HĐND ở tat cả các cắp, tức UBND, đều la một tập thể bao.gôm Chủ tích, các Phó chỗ tịch và các ủy viên UBND do HĐND cùng cắp bau,mién nhiệm, bãi nhiệm va có cùng nhiệm kì với HĐND cùng cấp V'é trình tự

‘bau, trước tiên HĐND bầu Chũ tích UBND theo để cit của Chủ tích HĐND.

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Nghĩ quyết số 17-NQ/TW ngảy 01/8/2007 của Ban chấp hảnh Trung ương"Đăng vẻ dy manh cải cách hảnh chính, nâng cao hiêu lực, hiệu qua quanlý của bộ máy Nha nước.Nghĩ quyết số 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 của Bộ Chỉnh trị vé phương,hướng, nhiêm vụ phát triển Thành phố Hồ Chi Minh đến năm 2020 Khác
3... Nghĩ quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị vẻ tính giãn"biên chế và cơ cầu lai đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Khác
4. Chi thi số 31-CT/TW ngày 12/3/2009 của Bộ Chính trị vẻ lãnh đạo thực tiện thí điểm không td chức Hội đông nhân dân huyện, quận, phường Khác
5... Kế luên sé 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Bộ Chính trị vẻ một số vấn đểtiếp tục đổi mới, hoằn thién hé thông chỉnh trị từ Trung ương dén cơ sỡ Khác
6... Kiế luân số 89-KL/TW ngày 03/3/2014 của Bộ Chính tị vé tổng kết thực tiện thí điểm không td chức Hội đông nhân dân huyện, quận, phường Khác
7... Quyét định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị vé việc banảnh Quy chế giám sát va phan biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam va các đoàn thể chính trị - xã hội Khác
8. Quyét dinh sé 218-QB/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị vé ban hànhquy định về việc Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, các đoản thể chính trị - xãôi và nhân dân tham gia góp ÿ xây đưng đăng, xây dựng chính quyền Khác
9. Để an thí điểm mô hình tổ chức chính quyền đô thị Thành phó Hô Chi‘Minh năm 2013 của Ban cán sự đồng Bộ Nội vụ Khác
10. Đán Xây dựng thành phố Hỗ Chí Minh trở thành đô thi thông minh, giai đoạn 2017 - 2020, tém nin đến năm 2025 ngày 03/8/2017 cia Ban Cánsự đăng Ủy ban nhân dân Thành phổ Hỗ Chi Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w