Các kỹ thuật chế bản, các thông số cần thiết trong quá trình chế bản cho người trong ngành in, vị trí chế bản. Các phương pháp in như: Flexo, Ống đồng, Offset và nhiều phương pháp in khác. Cách thiết kế tập tin phù hợp, đạt tiêu chuẩn in ấn theo ISO 12647.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 2: CHUẨN HÓA CHẾ BẢN
1) Tổng quan về chế bản 1
1.1) Quy trình chế bản
1.2) Tram hoá
1.2.1) Tổng quan về tram hóa
1.2.2) Tổng quan độ phân giải tram
1.2.3) Tram điều biên - AM
1.2.4) Tram điều tần - FM
1.2.5) Tram XM (Hybrid) 12
1.2.6) Tram Staccato 17
1.2.7) Mức độ xám 17
2) Dữ liệu đầu vào 19
2.1) Định dạng – Quy cách về file 19
2.1.1) Tổng quan file PDF 19
2.1.2) Chuẩn dùng trong PDF 20
2.1.3) Workflow với PDF/X-4 25
2.1.4) Workflow dùng trong sản xuất với dữ liệu PDF 29
2.1.5) Những định dạng file sử dụng trong in ấn
2.1.6) Các định dạng file TIFF-IT – ISO 12639
2.1.7) Các định nghĩa thông số
2.1.8) Biên dịch file PostScript thành PDF thông qua Distiller
2.2) Chu trình làm việc với PDF 10
2.2.1) Các giải pháp tích hợp 10
2.2.2) Các thành phần của một PDF Workflow 12
Trang 22.2.3) Tạo File PDF 12
2.2.4) Preflight 13
2.2.5) Sữa lỗi và hiệu chỉnh PDF 14
2.2.6) Thay đổi không gian màu 15
2.2.7) Recomposition 15
2.2.8) Trapping 15
2.2.9) Bình trang 16
2.2.10) Tách màu 17
2.2.11) Tự động hóa các công đoạn 17
2.2.12) Copy dot 18
2.3) Cấu trúc sản phẩm 18
2.3.1) Mối tương quan với bao bì hộp 18
2.3.2) Bao bì giấy 19
2.3.3) Các mẫu mã bao bì hộp giấy 24
2.3.4) Bao bì mềm 27
2.3.5) Bao bì thuốc lá 29
2.4) Thiết kế 31
2.4.1) Barcode – QR Code 34
2.4.2) Bon chồng màu 40
2.4.3) Offset 40
2.4.4) Ống đồng 46
2.4.5) Flexo 56
2.4.6) Flexo Guideline – GLBC 72
2.4.7) HD Flexo – Alert Packaging 73
2.4.8) Bộ thư viện Esko 76
Trang 32.4.9) Bộ thư viện Engview 76
2.5) Hình ảnh 76
2.5.1) Ảnh bitmap 76
2.5.2) Hình ảnh đồ họa (Vector) 78
2.5.3) Thuyết tương phản hình ảnh 78
2.6) 82 2.7) Tờ check-list cho quá trình xử lý file 82
3) Hệ thống RIP (Raster Imaging Processor) 88
3.1) Tổng quan hệ thống RIP 88
3.2) Hệ thống RIP trong ngành in biển hiệu quảng cáo 90
4) Quy trình chế bản của GSS 95
4.1) Thông số kỹ thuật chế bản 95
4.2) PDF/X-1A 99
4.3) PDF/X-4 99
4.4) Quản lý màu 99
4.5) Thẩm định tờ in Proof và quy trình đạt chứng chỉ 99
Trang 4CHƯƠNG 2: CHUẨN HÓA CHẾ BẢN
- Các thông số cần lưu tâm trong quá trình trước in:
Tiêu chuẩn hóa quá trình Xử lý dữ liệu – các thông số
Thiết kế cho bao bì
Tạo file PDF
Kiểm tra phim – các thông số
Tiêu chuẩn hóa quá trình phơi bản
Kiểm tra bản ghi
1) Tổng quan về chế bản
1.1) Quy trình chế bản
Công đoạn chế bản trong chu trình in
Trang 5Sơ đồ công nghệ analog và digital
Trang 6So sánh công nghệ analog và digital
Chu trình chế bản hiện nay
Trang 7Chu trình công nghệ kỹ thuật số (TT)
- Lựa chọn chu trình: Lựa chọn một chu trình theo giải pháp “Chìa khóa trao
tay” (turnkey) hay theo giải pháp “Do it yourself” (DIY) Để xác định việc lựa chọncủa mình, cần xem xét những vấn đề sau:
Trang 8- Hệ thống tram Heidelberg
1.2.1) Tổng quan về tram hóa
- Hiện nay, để tăng chất lượng tái tạo hình ảnh in và khắc phục những nhượcđiểm của tram AM gây ra (moiré, rossete, độ nét không cao) người ta sử dụng tram
FM và XM Thông số quan trọng nhất cần xác định để tiêu chuẩn hóa tram in FM làkích thước hạt tram nhỏ nhất có thể in được đồng thời đảm bảo ổn định chất lượng in
dễ dàng trong điều kiện sản xuất thực tế tại xí nghiệp Kích thước hạt tram nhỏ nhấtliên quan đến tiêu chuẩn chất lượng in: Khả năng tái tạo tầng thứ và phục chế khônggian màu, mức độ dot gain, tình trạng bay bản, ổn định màu in Kích thước hạt tram
FM nhỏ nhất được chọn là bao nhiêu trước hết tùy thuộc tính năng và thông số kỹthuật của thiết bị RIP
- Thông thường, đối với các sản phẩm là tạp chí cao cấp in giấy couché trên máy
in tờ rời hay máy in cuộn sấy nhiệt (heat-set web offset), khi các điều kiện sản xuấtđược kiểm soát tốt, ta sẽ chọn kích thước hạt tram FM nhỏ nhất để ghi bản CTP là 20(μm) hay 21 (μm) tương ứng với kích thước hạt tram AM tại điểm tram 2% được ghibản với tần số tram 175 (lpi) và độ phân giải ghi là 2540 (dpi) hay 2400 (dpi) Còn đốivới in báo trên máy in cuộn, kích thước hạt tram FM nhỏ nhất thông thường sẽ chọn đểghi bản CTP vào khoảng 30 (μm) (ghi phim sẽ chọn 40μm – theo tiêu chuẩn ISO12647-3)
- Tram FM hiện vẫn chưa được sử dụng rộng rãi trong in Flexo và Ống đồng.Flexo gần như không thể tái tạo điểm tram có kích thước 20 (μm); Ống đồng khó táitạo điểm tram có kích thước 25 (μm)
Trang 9Bảng giá trị tham khảo chuyển đổi lpi – micron cho tram AM và FM (hoặc Staccato)
- Công thức tổng quan: Microns = 15.000/ lpi Lưu ý, giới hạn cho giá trị lpi chỉ
nên nằm trong khoảng 45 – 400 (lpi), độ chính xác sẽ cao hơn Do đây làm hàm phituyến nên sẽ không có con số chính xác và có sai số nhất định
Trang 10Biểu đồ tương quan lpi và micron cho tram AM và FM (Staccato)
Một số loại tram thông dụng
Trang 11- Tram tròn:
- Tram tròn – vuông:
- Tram elip:
1.2.2) Tổng quan độ phân giải tram
Bảng chuyển đổi lpi – ppi - dpi
- Sự gia tăng tầng thứ vùng trung bình lớn hơn vùng tối: Vì vùng giao nhau cáchạt tram không được đo
Sự so sánh gia tăng tầng thứ
ĐPG in (lpi) ĐPG ảnh (ppi) ĐPG ghi (dpi)
Trang 121.2.3) Tram điều biên - AM
- Tram điều biên (AM – có chu kỳ - Amplitude Modulated): Với các màu bất
kỳ thì việc lựa chọn góc xoay tram không được chuẩn hóa Mỗi màu thứ cấp được xácđịnh theo góc xoay của màu sơ cấp CMY Ví dụ: Red (Orange) – Magenta, Green –Yellow, Blue (Violet) – Cyan Tram AM có những đặc điểm:
Mật độ không đổi
Tái hiện tầng thứ = diện tích các hạt tram
Vùng bài mẫu sáng = hạt tram nhỏ
Vùng bài mẫu tối = hạt tram lớn
Xuất hiện theo tần số
Vùng đậm – Các hạt tram xuất hiện nhiều
Vùng nhạt – Các hạt tram xuất hiện ít
Loại 1: Hình dáng giống nhau, khoảng cách khác nhau, diện tích bằng
nhau
Loại 2: Hình dạng giống nhau, khoảng cách không bằng nhau, diện tích
Trang 13 Loại 3: Hình dạng khác nhau, khoảng cách hạt tram khác nhau, diện tích
hạt tram khác nhau
Tram FM – Loại 1 Tram FM – Loại 2 Tram FM – Loại 3
- Các độ phân giải tram được đồng bộ hóa cùng với các phương pháp in, tuân thủtheo các phần của ISO 12647 Ví dụ: Giới hạn của độ phân giải in từ 54 – 80 (lpcm).Với mỗi phương thức sử dụng tram, đặc tính các đường curve (A – F) được áp dụng.Bảng 19a/b/c MSP 2018
- Công thức tính kích thước hạt tram AM/FM: Sách CN CTKI có ghi, tham khảo
- Để tránh tình trạng ghi (khắc) mất thời gian trong công đoạn CTP Độ phân giảihình ảnh nên được giới hạn lại để phù hợp Bảng bên dưới sẽ chỉ rõ ra giá trị ppi phùhợp cho dữ liệu chưa được tram hóa Các giá trị pixel này không được vượt quá mộtnửa
thông dụng
Tram điều biên
(có chu kỳ - AM)
2 pixel mỗi đường
Ví dụ: 120 (ppcm) với độ phân giải in 60
Kỹ thuật tram FM: Thông thường, đối với các sản phẩm l tạp chí cao cấp in
Trang 14điều kiện sản xuất được kiểm sóat tốt, ta sẽ chọn kích thước hạt tram FM nhỏ nhất đểghi bản CTP là 20 (μm) hay 21 (μm) tương ứng với kích thước hạt tram AM tại điểmtram 2% được ghi bản với tần số tram 175 (lpi) và độ phân giải ghi là 2540 (dpi) hay
2400 (dpi) Còn đối với in báo trên máy in cuộn, kích thước hạt tram FM nhỏ nhấtthông thường sẽ chọn để ghi bản CTP vào khoảng 30μm (ghi phim sẽ chọn 40 μm –theo tiêu chuẩn ISO 12647-3) Tram FM hiện vẫn chưa được sử dụng rộng rãi trong inFlexo và Ống đồng Flexo gần như không thể tái tạo điểm tram có kích thước 20 (μm),Ống đồng khó tái tạo điểm tram có kích thước 25 (μm)
Tần số tram (LPI) 1% Dot (Microns) 2% Dot (Microns) 3% Dot (Microns)
- Ưu điểm tram FM:
Đạt được chất lượng cao với độ phân giải thấp
Giảm lượng mực tiêu thụ từ 10 – 15% tùy vào nội dung in Click here
Khô nhanh hơn
Không gian màu mở rộng hơn
Loại bỏ góc xoay tram, do đó sẽ không có hiện tượng rosette và hiện
tượng moire
Sai lệch màu nhỏ khi chồng màu không hoàn hảo
Tái tạo các chi tiết mảnh tốt hơn
Tái tạo tông màu tốt hơn và độ ổn định màu như SID (Solid Ink Density)
thay đổi trong quá trình in
- Nhược điểm tram FM:
Trang 15 Chất lượng in ổn định chỉ có thể đạt được khi quá trình in được kiểm
soát chặt chẻ và ứng dụng các kỹ thuật đo với các thiết bị đo có độ chínhxác cao
Dễ mất tầng thứ ở vùng sáng do các hạt tram ở vùng này quá nhỏ
Độ tăng tầng thứ khi in (dotgain) cao
Đòi hỏi cao về chất lượng giấy in, bản in khi in với tram FM có spot size
- Tram XM (Cros Modulated Screening) hay Hybrid: Là loại tram lai ghép
của AM & FM Nhằm lấy ưu điểm của 2 loại tram này và đồng thời loại bỏ nhượcđiểm của chúng Các thông số cần được tiêu chuẩn hóa và lựa chọn áp dụng sẽ gồm:Kích thước hạt tram nhỏ nhất, tần số quét tram, độ phân giải ghi hình ảnh
Giải pháp thứ nhất: Dùng tram FM cho vùng sáng (<10%) và vùng tối
(>90%), vùng còn lại dùng tram AM để tránh nhiễu hạt như FM Nhược
Trang 16điểm là quan sát được sự chuyển động vùng tông AM & FM, hình ảnhtrở nên không tự nhiên.
Giải pháp thứ hai: Vùng tông sáng nhất và tối nhất là tram FM; vùng
tông còn lại áp dụng tram AM với tần số quét tram cao và kích thước hạttram thay đổi nhưng hạt tram sắp xếp theo kiểu FM Ví dụ tram Specktacủa Dainippon Screen
Tram XM (Giải pháp thứ nhất) cho in Flexo của Esko: SambaFlex
Trang 17- Đối với tram XM, thông số cần tiêu chuẩn hóa:
Kích thước hạt tram nhỏ nhất
Tần số quét tram
Độ phân giải ghi hình ảnh
- Kỹ thuật tram FM/XM, Object Screening: In hình giống ảnh chụp, tram
chuyển mịn màng và tráng hiện tượng moiré khi in các cấu trúc lưới như “Loa thùng”
là mong muốn của tất cả người làm ngành in Thay vì tái tạo tầng thứ bằng cách thayđổi độ lớn hạt tram thì ta thay đổi tần suất xuất hiện hạt tram có kích thước cố định.Cùng với CtP và phát triển của RIP tram FM được quảng bá mạnh mẽ của tất cả cácnhà cung cấp CtP FM 20 - 10 (micron) là những giải pháp đắt tiền những năm 2000.Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam không còn ai in tram FM nữa Do in tram FM cần quátrình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt, nếu không thì việc tổng hợp màu sắc sẽ khônggiống mẫu Tuy rằng in tram FM khó, nhưng nhu cầu in tram có tần số cao như 250 –
300 (lpi) vẫn tồn tại Tuy nhiên, tram với độ phân giải 175 (lpi) gần như là giới hạn kỹthuật Với tram 175 (lpi) thì dot 1 (%) có kích thước khoảng 20 – 25 (µm) Nếu tăng
độ phân giải in lên 250 – 300 (lpi) thì kích thước dot sẽ còn giảm và không thể in, dẫnđến tình trạng bay bản “bay tram” vùng sáng và bít tram vùng tối Cách giải quyết là
sử dụng tram XM, vùng tông từ 0 – 7 (%) hạt tram có độ lớn cố định ví dụ 20 (µm) Vịtrí vẫn theo góc lệch truyền thống như sự xuất hiện và số lượng giống nguyên lý FM,tương tự vùng tối từ 93 – 100 (%) Tram XM gần như giải quyết hết các vấn đề củatram FM, với 300 (lpi), ta không thể thấy hiện tượng rossette và hình ảnh mịn như hìnhchụp Quá trình in, ghi bản không khác biệt với tram 175 (lpi) Tuy nhiên các kỹ thuậttram như: Sublina của Agfa, Maxton của Creo, Speckta của Screen, Hybrid Screeningcủa Heidelberg không được quan tâm đến dù giá trị sử dụng rất cao
- Sử dụng nhiều điều kiện in trên cùng một sản phẩm, cụ thể là nhiều loại tram
Ví dụ: Hình ảnh in tram FM, chữ và các thành phần đồ họa in tram 300 (lpi) cho sắcnét, màu pha dùng tram AM bình thường Giải pháp cho yêu cầu này được phát triểnbởi Esko – Groovy screening, Heidelberg – Object screening Có thể định nghĩa loạitram sử dụng cho từng đối tượng trên cùng sản phẩm in khác nhau Một máy in Offsetkhông cần chế bản, khi cần nhấn in như một máy in laser là mục đích kỹ thuật (DirectImaging) DI Drupa 2000, Drupa 2004 là chủ đề nóng Dễ hiểu hơn là ghi bản trực tiếp
Trang 18khổ 74 Drupa 2018, các máy DI dần biến mất Thay vì một máy DI là máy in Offsetvới 4 CtP inline chúng ta mua 1 máy Offset + 1 CtP hiệu quả kinh tế cao hơn do mức
tự động hóa của giải pháp truyền thống DI còn nhược điểm là dù máy in hãng nàocũng phụ thuộc Prestek, người nắm giữ đầu ghi laser, bản Offset khô dùng cho máy DI
và cuối cùng là kỹ thuật Offset khô không cho chất lượng như Offset truyền thống
Groovy screening – Esko
Trang 19Object Screening – Heidelberg
được biểu thì bằng đồ thị Giá trị tham chiếu tại 256 mức độ xám
- Ưu điểm tram XM:
Không trông rõ lưới tram, hình ảnh trông mịn màng giống như hình
photo
Các đường nét trong rõ và sắc nét, thậm chí đó là các đường mảnh
Trông không có độ hạt
Trang 20- Hiệu quả tram XM:
Tần số tram cao nhưng chỉ cần độ phân giải ghi thấp
Tram XM liên kết những đặc tính tốt nhất của cả hai loại tram AM và
FM đã làm tăng khả năng ổn định của nó trên máy in
Tram XM giúp cho người thợ in duy trì cân bằng xám ổn định dưới sự
dao động của nhiệt độ và tốc độ trong suốt quá trình in với một thời giandài
- Vì độ phân giải của thiết bị ghi (in) là cố định nên quan hệ giữa mức độ xám và
độ phân giải tram là quan hệ tỷ lệ nghịch ,có nghĩa là nếu tăng độ phân giải tram (lpi)thì số mức dộ xám phải giảm đi và ngược lại
- Ví dụ ta mua 1 máy in laser có độ phân giải là 300 dpi nếu muốn in với 256mức độ xám theo chuẩn Postscript thì ta chỉ đạt được độ phân giải tram là khoảng 18lpi
Lpi = √Số mứcđộ xám dpi = 300√256−1 18
- Trên thực tế, các thiết bị ghi có độ phân giải ghi cao hơn rất nhiều so với máy inlaser Người ta luôn cố gắng giữ số mức độ xám là 256 và thay đổi độ phân giải ghicho từng độ phân giải tram khác nhau Ví dụ:
Độ phân giải ghi là 1600 dpi cho độ phân giải tram 100 lpi
Độ phân giải ghi là 2400 dpi cho độ phân giải tram 150 lpi
Trang 21 Độ phân giải ghi là 2800 dpi cho độ phân giải tram 175 lpi.
Độ phân giải ghi là 3200 dpi cho độ phân giải tram 200 lpi
Trang 222) Dữ liệu đầu vào
Sơ đồ quy trình chế bản kỹ thuật số2.1) Định dạng – Quy cách về file
2.1.1) Tổng quan file PDF
- Làm thế nào để tạo file PDF: Có 4 cách
Đối với các chương trình ứng dụng có thể sử dụng PDF như một định dạngnội: chúng ta có thể lưu file dưới định dạng PDF (như Illustrator chẳng hạn)
Đối với một số chương trình ứng dụng có lệnh ‚Export to PDF‛, ‚Public toPDF‛: sử dụng lệnh này để tạo PDF (như PageMaker, CorelDraw chẳnghạn)
Trang 23 Sử dụng phần mềm Distiller trong bộ Adobe Acrobat để chuyển file ps, epssang định dạng pdf
Sử dụng các công cụ chuyển file ps hay eps sang pdf của các hãng cungcấp các chu trình chế bản (như Prinect của Heidelberg, Prinergy của Creo-Scitex…)
- Vấn đề cần chú ý khi tạo PDF
Thiết lập các kích thước trang đã đúng chưa? (như khổ thành phẩm, khoảngchừa cắt xén (bleed), các khoảng chừa lề (margin)…)
Không nên sử dụng các thuộc tính font (bold, italic, shadowed ) bằng lệnh
mà nên chọn bộ font có thuộc tính đó
Nên quét hình ảnh với độ phân giải đúng và gần với độ thu phóng mongmuốn
Nên cắt cúp hình ảnh ngay trong phần mềm xử lý hình ảnh, không nên cắtcúp trong các phần mềm dàn trang hay đồ họa
Đừng sử dụng thuộc tính Hairline cho các đối tượng đường
Offset - Cách đặt tên theo ISO 12647-2 (2004): <description of
the process>, <platemaking modes>, <type of printingsubstrate>, <screen ruling in reciprocal centimetres> Ví dụ:OFCOM_NE_P3_F52
Mô tả quy trình in OFCOF hoặc OFCOM
Loại bản dương hoặc âm: PO hoặc NE
Trang 24 Loại vật liệu in: P1 – P8 (Bổ sung theo ISO - 2013)
Độ phân giải in: 52, 60 hoặc 70 (lpcm) ký hiệu làF52, F60, F70
- ISO 15930-4, ISO 1530-7 (PDF/X-1a, PDF/X-4)
- ISO 12642-2: Input data for characterization of 4-colourprocess printing
- ISO 12639: Graphic technology — Prepress digital dataexchange — Tag image file format for image technology(TIFF/IT)
Kỹ thuật số
- ISO 15930 (Toàn bộ các phần) hoặc TIFF/IT được địnhnghĩa trong ISO 12639 Nếu file TIFF/IT được dùng, thông tinmàu sắc nên được bao gồm việc dùng 34675 hoặc 34029 đượcđịnh nghĩa trong ISO 12639 PDF/X yêu cầu về điều kiện in vàđặc tính được duy trì bởi Hiệp hội màu quốc tế (InternationalColor Consortium – ICC) và dữ liệu số là C-M-Y-K
Trang 25(ISO 15930-3)
hoặc
PDF/X-3:2003
(ISO 15930-6)
bị độc lập với sự định nghĩa (RGB, CieLab)
- Dùng cho in báo, tạp chí 4 màu CMYK
- Hỗ trợ quản trị màu với với icc profile (Overprint)
- Hỗ trợ Transparency và Layers
- Bảo tồn mọi thuộc tính của file (No Blind Exchange)
Dữ liệu PDF của các phương pháp in theo ISO 15930
- Định dạng loss – free bitmap – TIFF/IT hoặc định dạng TIFF có thể sử dụng đểchuyển đổi hình ảnh riêng biệt với nhiều mục đích do không làm mất đi thông tin đốitượng Ngược lại, “open” tập tin (from design programs such as Adobe InDesign andQuarkXPress for made up documents or Photoshop for images – từ những phần mềmthiết kế như Indesign và QuarkXPress để tạo tập tài liệu hoặc Photoshop cho việc tạohình ảnh) nên chỉ được chuyển khi xác định điều kiện cụ thể
- Với Workflow thì thông số cho PDF/X có thể được sử dụng, PDF 1.4 là yêucầu tối thiểu và hỗ trợ những chuyển đổi phức tạp – ngoại trừ tập tin multi-color (n-component) Chuyển đổi không hoàn toàn và các tùy chọn mở rộng như (PDF/X-
Trang 264p, /X5-g, /X-5pg) có thể hữu ích nhưng không phù hợp cho việc đồng nhất, tiêuchuẩn hóa quy trình Chúng cũng dựa trên PDF 2.0, cung cấp những tính năng mạnh
mẽ hơn
- Quy ước về cách sử dụng PDF/X và các mối tương quan trong quy trình.PDF/X-1a đề xuất cho việc chuyển đổi “Early Binding” (Xác định điều kiện đầu ra cụthể) và “Intermedia Binding” PDF/X-4 được khuyến nghị dùng cho “Late Binding”(lưu trữ file dưới không gian màu RGB càng lâu càng tốt) Ngoài ra còn giữ các đốitượng như transparency, layer và không gian màu độc lập thiết bị Nghĩa là các đốitượng có các không gian màu khác nhau được mô tả bởi ICC của riêng chúng Nghĩa
là không gian màu chỉ chuyển đổi khi in thử, in thật hoặc soft proofing
- Binding Method: Khi nào xảy ra việc chuyển đổi không gian màu.
Early Binding: Thông thường
Intermediate binding: Increasingly
Late binding – Hiếm, trừ khi cho điều chỉnh lại thiết bị (v2-v3, coated –uncoated)
Phương pháp chuyển đổi – Khi nào chuyển đổi đến không gian màu
Trang 27Sử dụng PDF/X dựa theo ISO 15930 ( Tham khảo tại PDFX-ready textbook 2016” www.pdfx-ready.ch/files/PDFX-ready_Leitfaden_2016_Screen.pdf including reference
to the new standard printing conditions )
- Một file PDF bao gồm 5 khổ:
Media Box Giới hạn bên
ngoài
Bao gồm toàn bộ các box, khổ thành phẩm và cácmark chồng màu Các đối tượng bên ngoài Media
box bị bỏ qua
Bleed Box Bleed Box Cho phép khổ thành phẩm nằm bên trong Lớn hơn
ít nhất 3 (mm) 4 chiều so với Trimbox
Trim Box Khổ thành
phẩm Khổ đã được xén (cắt) của trang
Art Box Khổ đối tượng
Bao gồm toàn bộ các đối tượng được tìm thấy trongtrang tài liệu File PDF/X align with với Trim Box
và bỏ qua Art Box
Crop Box
Khổ mặt nạ(khổ hiển thị -khổ ảo)
Có tác động dù các tài liệu được cắt xén (Trim box)hoặc chưa cắt xén (Media box) Là khổ hiển thị của
tài liệu trên màn hình
- Chuyển đổi dữ liệu:
Thêm vào tính năng kiểm tra Preflight, “Chỉ” không gian màu cần quan tâm
Trang 282.1.3) Workflow với PDF/X-4
- Tài liệu tham khảo: Workflow_E_web.pdf
https://www.pdf-aktuell.ch/docs/StephanJaeggi_RGB Tại sao lại là lưu đồ RGB?
- Chuyển đổi màu ở đâu?
- Lưu đồ CMYK (Early Binding/ Classic)
- Sự khác biệt không gian màu
- Yêu cầu khác biệt
- Lưu đồ RGB (Late Binding)
- Intermediate Binding
- Rắc rối chủ đạo của chuyển đổi ICC
- Rắc rối với đối tượng trong suốt
- Định nghĩa trong suốt trong PDF 1.4/ PDF 2.0
- Hướng dẫn
Chuyển đổi màu ở đâu
Trang 29Chuyển đổi màu xảy ra khi không cần biết điều kiện in (Early Binding/Classic)
Medianeutral RGB workflow for the creator (Intermediate Binding)
Trang 30Shift of the responsibility for the color transformation (Lưu đồ RGB – Late Binding)
- Rắc rối chính của việc chuyển đổi ICC:
Thành phần màu đen mới khác với hình ảnh CMYK
Trang 31Hình ảnh Grayscale bị chuyển đổi thành 4C
Thành phần màu bị thay đổi
- Lỗi với việc Flatten hiệu ứng trong suốt (Transparency):
- Với flatten hiệu ứng trong suốt màu sắc phải được chuyển đổi cùng không gian(Blend-hòa trộn màu)
- Medianeutral color bị mất
- Kết luận: Sự trong suốt phải được duy trì đến khi không gian màu Output đượcchỉ định
Trang 322.1.4) Workflow dùng trong sản xuất với dữ liệu PDF
- Có 3 dạng lưu đồ chính: Workflow độc lập với thiết bị - chưa xác định rõ điềukiện in, Workflow độc lập với thiết bị - xác định rõ điều kiện in, Workflow truyềnthống, xác định rõ điều kiện in
WorkflowPhương án khácKhông gian màuProfileCMM Mô đun quản lý màu (Color Management Module)
CMYK Media Wedge Thang kiểm tra màu kỹ thuật số
Trang 33Workflow 1: Độc lập với thiết bị, chưa xác định rõ điều kiện in
- Ý nghĩa: Trong lưu đồ làm việc đã xác định rõ điều kiện in này, dữ liệu được
lưu trữ ở dạng 3 kênh màu (RGB) càng lâu càng tốt Việc chuyển đổi không gian màuchỉ được sử dụng cho từng điều kiện in cụ thể khi được gửi đến nhà in hoặc mang đi inthử Lưu đồ này sẽ áp dụng riêng từng ICC Profile, và tờ in thử riêng cho từng điềukiện in Chuyển đổi lần 1: Các Profile nguồn từ nhiều thiết bị đầu vào sẽ được chuyểnđổi thành không gian màu chung như eciRGB v2, CIELAB D50 Chuyển đổi lần 2:File dữ liệu đính kèm ICC Profile của không gian màu như eciRGB v2, CIELAB D50
sẽ được chuyển đổi sang không gian màu CMYK của từng thiết bị đã được chuẩn hóa
Trang 34theo khuynh hướng diễn dịch Perceptual Cuối cùng: Lưu file dữ liệu thành file PDFhoàn chỉnh Khi mang đi in thử, sử dụng khuynh hướng diễn dịch Absolute cho máy inthử, ví dụ: Sử dụng phần mềm GMG ColorProof trên máy Epson Stylus Pro 7900,nhằm giả lập điều kiện in thật.
- Ưu điểm: Do đã xác định rõ điều kiện in nên lưu đồ này áp dụng loại giấy cụ
thể Và in thử sẽ sử dụng điều kiện in đạt chuẩn ICC Do khi thiết kế, vẫn còn đang ởkhông gian màu RGB nên sẽ được hỗ trợ nhiều hiệu ứng (Effect) hơn, như trongPhotoshop chẳng hạn Yêu cầu phải có ICC Profile phù hợp cho từng điều kiện in Do
đó, các máy in phải được chuẩn hóa theo ICC Profile nhất định
- Nhược điểm: Do dữ liệu cuối cùng đã được lưu ở không gian màu CMYK, nên
sẽ khó khăn trong việc dùng cho các mục các đích khác như: Đăng lên web, thay đổiđiều kiện in chẳng hạn Thông tin về màu sắc có thể bị mất đi nếu không gian màu củathiết bị xuất lớn hơn không gian màu tham chiếu
Trang 35Workflow 2: Độc lập với thiết bị, xác định rõ điều kiện in
- Ý nghĩa: Bước chuyển đổi đầu tiên giống với workflow độc lập với thiết bị, xác
định rõ điều kiện in File thiết kế, chỉnh sửa sẽ ở không gian màu eciRGB v2 hoặcCIELAB D50 Sau đó, file dữ liệu sẽ được lưu trữ dưới dạng file PDF Nhà in sẽ tạo ra
tờ in thử với các ICC Profile của nhà in, và làm cơ sở ký kết với khách hàng Sau khiđược ký duyệt, file PDF sẽ được chuyển đổi thành CMYK cụ thể phù hợp với điềukiện in của nhà in Đó cũng chính là bước chuyển đổi lần 2
- Ưu điểm: Bộ phận thiết kế và chế bản dễ dàng trong việc tạo ra file, do không
xác định rõ sản phẩm sẽ được in ở điều kiện in nào như: Vật liệu, mực, máy, nhà in
Trang 36nào,… Nhà in dễ dàng kiểm soát được profile in cho từng sản phẩm Do mỗi thiết bị in
sẽ có một profile riêng Nhà in cũng chính là người chịu trách nhiệm nếu màu sắc inkhông giống với tờ in ký mẫu Tài liệu dễ dàng được sử dụng với nhiều mục đích khácnhau, và dễ dàng trao đổi qua lại Đây là workflow được khuyến khích sử dụng trênthế giới, do tài liệu được lưu giữ thông tin màu ở không gian màu RGB lâu dài
- Nhược điểm: Nhà in phải kiểm soát được tình trạng và tính chất từng thiết bị,
vật tư Khi muốn sử dụng file cho các mục đích khác nhau, cần phải lưu trữ một bản ởkhông gian màu eciRGB hoặc CIELAB
Workflow 3: Truyền thống, xác định rõ điều kiện in
- Ý nghĩa: Đây là lưu đồ chế bản truyền thống, tuy nhiên hiện nay vẫn còn được
sử dụng nhiều tại một số nơi Ngay từ khâu thiết kế, file đã được gắn ICC Profile phù
Trang 37hợp với điều kiện in Tờ in thử ký mẫu sẽ được in chính xác với Profile được gắn trênfile PDF, mà không cần phải ánh xạ theo phương thức Perceptual hay Absolute.
- Ưu điểm: Việc quản lý màu sẽ được phòng chế bản điều chỉnh làm sao cho phù
hợp với điều kiện, thiết bị in Nhờ đó, mà việc kiểm soát được xuyên suốt từ khâu chếbản đến khâu in
- Nhược điểm: Do file dữ liệu được lưu ở không gian màu CMYK nên việc sử
dụng không được linh hoạt như Workflow 1 Việc chỉnh sửa cũng bị hạn chế, điểmhình là các hiệu ứng trong các phần mềm thiết kế như Photoshop, Illustrator Phòngchế bản bắt buộc phải hiểu rõ tình trạng thiết bị, vật tư của nhà in
- Các dạng lưu đồ giả lập màu Proof cho in thật:
Lưu đồ 1 – Giả lập màu Spot Offset trên KTS 4 màu
Trang 38Lưu đồ 1 – Giả lập màu Spot Offset trên KTS 7 màu
Lưu đồ 1 – Giả lập hệ màu HiFi Offset trên KTS 7 màu
Trang 39- DCS 1.0: Tạo một tập tin riêng cho mỗi màu Ngoài
ra còn có thể tạo 1 tập tin gộp màu
- DCS 2.0: Bao gồm tập tin ảnh chứa kênh màu pha
ICC cho Multichannel
Trang 40- Large Document Format (PSB):
- BMP (BMP, RLE, DIB):
- Dicom (DCM, DC3, DIC):
- Photoshop EPS (EPS):
- IFF Format (IFF, TDI):
- TIFF (Tags Image File Format):
TIFF định dạng dữ liệu dựa trên các pixel
Các thông số cơ bản của hình ảnh, như độ phân giải, kích thước, sắp xếp dữliệu hình ảnh, chế độ nén…, được lưu trong các "thẻ đoạn" (tags) tiêu chuẩn
Do các thẻ đoạn được định nghĩa một cách tự do nên TIFF là một định dạngfile dữ liệu uyển chuyển, mạnh mẽ và thực tế đã trở thành một tiêu chuẩncông nghiệp
Nó dựa trên phương pháp nén "Lempel-Ziv-Welch" (LZW) đơn giản vàkhông gây mất mát dữ liệu nhiều
- DCS (Desktop Color Separation):