BUỔI SÁNG Tiết 1: HĐTN CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ TIẾT 1: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa. Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ. 2. Năng lực Năng lực đặc thù: Thực hiện được những việc làm thể hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân và quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi. Lập được kế hoạch thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng người thân và gia đình. Thực hiện được việc trang trí nhà cửa trong những dịp đặc biệt. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của GV Phiếu đánh giá. 2. Chuẩn bị của HS Sách, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 20’ 5’ 1. Hoạt động mở đầu HS tập điều khiển lễ chào cờ, lớp trực tuần nhận xét thi đua. 2. HĐ luyện tập – thực hành GV cho HS đăng ký tiết mục văn nghệ nói về gia đình. GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng các em HS lớp 1 như đã luyện tập trước đó. GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn xung quanh. 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm Nêu cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động? GV nhận xét. HS chào cờ, lớp trực tuần nhận xét các lớp trong tuần qua. HS đăng ký tiết mục cho thầy tổng phụ trách. HS lên biểu diễn văn nghệ Gia đình yêu thương. Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. Cảm xúc khi tham gia các hoạt động: vui vẻ, tự tin, hào hứng,... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1TUẦN 26
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG Tiết 1: HĐTN
CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ TIẾT 1: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thânbằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể
- Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ
- Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa
- Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
10’
20’
1 Hoạt động mở đầu
- HS tập điều khiển lễ chào cờ, lớp
trực tuần nhận xét thi đua
2 HĐ luyện tập – thực hành
- GV cho HS đăng ký tiết mục văn
- HS chào cờ, lớp trực tuần nhậnxét các lớp trong tuần qua
- HS đăng ký tiết mục cho thầy
Trang 2nghệ nói về gia đình
- GV cho đội văn nghệ của lớp
chuẩn bị biểu diễn tiết mục văn
nghệ chào mừng các em HS lớp 1
như đã luyện tập trước đó
- GV hỗ trợ HS trong quá trình di
chuyển lên sân khấu biểu diễn và
trở về chỗ ngồi của lớp mình sau
khi biểu diễn xong
- GV nhắc nhở những HS nói
chuyện, làm việc riêng, gây ảnh
hưởng tới những bạn xung quanh
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồinghiêm túc
- Cảm xúc khi tham gia các hoạtđộng: vui vẻ, tự tin, hào hứng,
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 3 + 3: Tiếng Việt (Tập đọc)
CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM BÀI 18: NÚI QUÊ TÔI (TIẾT 1 + 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng từngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Núi quê tôi Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữgợi tả, gợi cảm, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Nhận biết về phong cảnh của một vùng quê với vẻ đẹp của ngọn núi được tôđiểm bởi nhiều màu xanh của sự vật Cảm nhận được tình yêu quê hương củatác giả qua cách miêu tả ngọn núi quê hương
- Tự tìm được câu chuyện, bài văn, bài thơ, về quê hương, đất nước
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu đượcnội dung bài
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
Trang 3III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
+ Câu 2: Bạn ấy đã tự suy nghĩ để trả
lời câu hỏi đó như thế nào?
+ Câu 3: Hai câu thơ cuối bài cho thấy
- Đọc đúng các tiếng phát âm dễ bị sai
- Cách ngắt giọng ở những câu dài
Từ xa xa,/trên con đường đất đỏ chạy
về làng,/tôi đã trông thấy bóng núi quê
tôi/ xanh thẫm trên nền trời mây
trắng // Lá cây bay như làn tóc của
một bà tiên/đang hướng mặt về phía
biển.//Lá bạch đàn,/ lá tre xanh tươi/
che rợp những con đường mòn quanh
Đoạn 1: từ đầu đến nền trời mây
- HS tham gia trò chơi
+ Đọc và trả lời câu hỏi
Trang 4Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5
câu hỏi trong sgk GV nhận xét, tuyên
dương
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý
rèn cách trả lời đầy đủ câu
+ Câu 1: Tìm trong bài câu văn: tả
đỉnh núi vào cuối thu sang đông, tả
ngọn núi vào mùa hè?
+ Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng “xanh”
phù hợp với từng sự vật được tả trong
thích và nêu ý kiến trước lớp
- GV mời đại diện nhóm trả lời và
nhận xét
- GV chốt: Về cuối thu sang đông,
trên đỉnh núi có mây trắng bay như
tấm khăn mòng; lá cây bay như làn
tóc tiên của một bà tiên đang hướng
mặt về phía biển
Câu 4: Tác giả cảm nhận được những
âm thanh nào, những hương thơm nào
của vùng núi quê mình?
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
- Về cuối thu sang đông, trênđỉnh núi có mây trắng bay nhưtấm khăn mỏng Còn về mùa hè,trong ánh chớp sáng lóa của cơngiông, cả ngọn núi hiện ra xanhmướt
- Từ xa xa, tác giả nghe thấytiếng lá bạch đàn và lá tre reo,ngửi thấy hương thơm của chè
Trang 5Câu 5: Nêu cảm nghĩ của em sau khi
đọc bài Núi quê tôi
- GV mời HS nêu nội dung bài
- GV chốt: Hiểu biết về cảnh đẹp của
quê hương, từ đó thêm yêu quý , tự
hào về quê hương, đất nước, có ý
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở
a Viết tên riêng.
- GV mời HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu cho HS biết tên gọi
trước đây của nước ta là Vạn Xuân
- GV yêu cầu HS viết tên riêng vào
vở
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung
b Viết câu.
- GV yêu cầu HS đọc câu
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- GV nhắc HS viết hoa các chữ trong
câu thơ:G,T,V, X Lưu ý cách viết thơ
lục bát
xanh, của bếp nhà ai tỏa khói
- HS nêu theo hiểu biết củamình
- 2-3 HS nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe
- HS viết tên riêng Trấn Vũ, ThọXương vào vở
- 1 HS đọc Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gàThọ Xương
- HS lắng nghe
Trang 6- GV cho HS viết vào vở
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Nêu được cách tính được giá trị biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc ()
- Tính được giá trị biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc ()
- Vận dụng được trong tính toán và vào cuộc sống hàng ngày
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài
- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm vềbài học của mình
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- GV cho HS chơi trò chơi Phóng - HS tham gia chơi trò chơi Phóng
Trang 715’
viên: 1 HS là phóng viên sẽ hỏi các
bạn trong lớp 1 trong các câu hỏi:
- Nếu trong biểu thức chỉ có dấu
cộng, trừ bạn thực hiện như thế
nào?
- Nếu trong biểu thức chỉ có dấu
nhân, chia bạn thực hiện như thế
nào?
- Nếu trong biểu thức có dấu cộng,
trừ và nhân, chia bạn thực hiện như
quả táo Người ta xếp đều tất cả số
táo đó vào 5 hộp Hãy tính số táo
trong mỗi hộp
- GV dẫn dắt HS cách tính số táo
trong mỗi hộp Có thể tính như sau:
+ Tính tổng số táo trước
+ Sau đó tính số táo trong mỗi hộp
bằng cách lấy tổng số táo của hai
hộp đã tìm được chia cho 5
- GV yêu cầu HS viết biểu thức:
Phần lớn HS chỉ viết 28 + 32:5
- GV đặt vấn đề cần có thêm kí
hiệu để có thể thực hiện phép cộng
trước
- GV cho HS thảo luận theo nhóm,
tìm cách nghĩ ra kí hiệu để yêu cầu
thực hiện phép cộng 28 + 32 trước
HS các nhóm nghĩ ra các kí hiệu
khác nhau, chẳng hạn 28+32):5
28+32:5 28+32:5 28+32:5
- GV giới thiệu kí hiệu thường
dùng của Toán học, đó là dấu
- Các nhóm nêu sáng kiến củamình Cả lớp đều thấy chấp nhậnđược, nhưng xuất hiện nhu cầunên có kí hiệu thống nhất chung,
ai cũng có thể hiểu được
Trang 8Bài 1: HS tự tính giá trị từng biểu
- GV cho HS đọc để bài nêu các
cách tính để tìm số bông hoa ở mỗi
- HS làm việc theo cặp, đọc đề bài,
quan sát hình vẽ và thảo luận về
-mSố bông hoa của 1 lọ
- Lấy số bông hoa cúc trắng cộngvới số bông hoa cúc vàng
- HS làm bài cá nhân
- HS điền số thích hợp vào chỗtrống ( ) Cả lớp thống nhất kếtquả
- Từng HS trình bày bài giải vào
Vở BT hoặc Phiếu học tập
- HS thực hiện
- HS làm ở nhà theo sự hướng dẫn
Trang 9- HS quan sát dãy khối hình, xác
định quy luật rồi khoanh vào chữ
cái đứng trước câu trả lời đúng
- GVHDHS VỀ NHÀ LÀM
4 HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV cho HS nêu quy tắc tính giá
trị biểu thức khi có dấu ngoặc 0
- Chú ý: GV có thể mở rộng, yêu
cầu HS nêu thứ tự tính khi tìm giá
trị biểu thực phức tạp dang sau:
BUỔI CHIỀU Tiết 1: HĐTN
CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ TIẾT 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHỮNG VIỆC LÀM THỂ HIỆN LÒNG BIẾT ƠN, SỰ QUAN TÂM, CHĂM SÓC ĐẾN BỐ MẸ, NGƯỜI THÂN CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thânbằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể
- Thể hiện được những việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ
- HS liên hệ với bản thân, chia sẻ việc làm của mình thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc người thân và quý trọng phụ nữ trước lớp.
Trang 10- Bảng phụ.
2 Chuẩn bị của HS
- Sách, vở ghi
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
hiện biết ơn, sự quan tâm, chăm
sóc người thân và quý trọng phụ
nữ
Bước 1: GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm đôi, chia sẻ về những
việc em đã làm thể hiện lòng biết
ơn, sự quan tâm chăm sóc người
thân trong gia đình theo gợi ý sau:
+ Em đã làm được những việc gì?
Vào lúc nào?
+ Cảm nhận của em và mọi người
khi đó ra sao?
- Sau khi kết thúc, GV cho HS ở
các nhóm nêu lại những khả năng
mà mình chia sẻ với các bạn trong
biết ơn, sự quan tâm chăm sóc
người thân trong gia đình, phỏng
vấn theo gợi ý:
+ Bạn đã làm những việc gì?
+ Khi làm những việc đó bạn gặp
những khó khăn gì không?
+ Dự định tiếp theo của bạn là gì?
(GV có thể luôn phiên cho HS làm
phóng viên)
- GV cho HS trao đổi sau khi chơi:
+ Em đã biết thêm những việc làm
nào thể hiện lòng biết ơn, sự quan
tâm chăm sóc người thân trong gia
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi trò chơi nhiệt tình
- HS chia sẻ khả năng trước lớp
Trang 11hiện lòng biết ơn, sự quan tâm,
chăm sóc người thân trong gia
- Cho HS thảo luận nhóm 6, chọn 1
tình huống trong SGK/ 71 thảo luận
và sắm vai thể hiện cách xử lý tình
huống, theo gợi ý:
+ Chuyện gì đã xảy ra?
+ Trong hoàn cảnh đó, em sẽ nói
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
người thân và quý trọng phụ nữ
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những
việc mình đã làm thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc người thân và quý
trọng phụ nữ
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động:
Thể hiện được lòng biết ơn, sự
quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ,
người thân bằng lời nói, thái độ,
- HS báo cáo kết quả trước lớp
Trang 12Tiết 2: GDTC
CHỦ ĐỀ 1: MÔN BÓNG RỔ BÀI 1 BÀI TẬP BỔ TRỢ VỚI BÓNG (TIẾT 3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi tròchơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT
2 Năng lực
Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân đểđảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáoviên để tập luyện Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước bài tập bổ trợ với bóng trong sách giáo khoa
và quan sát động tác mẫu của giáo viên
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện cácđộng tác và trò chơi
3 Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trong giờ học
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao
III PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi vàthi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi
và cá nhân
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung TG Lượng VĐ S.lần Hoạt động GV Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động HS
- GV HD học sinh khởi động
Trang 13- Cho 2 HS lên thực hiện động tác mẫu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV thổi còi - HS thực hiện động tác.
GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- Phân công tập theo cặp đôi
- GV Sửa sai
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên
dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.
Trang 14Thi đua giữa các
- Cho HS chạy bước nhỏ tại chỗ đánh tay tự nhiên
20 lần
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT?
- GV hướng dẫn Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng tổ lên thi đua trình diễn
- Chơi theo hướng dẫn
- HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở
Tiết 3: Tin học
CHỦ ĐỀ E2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN TẬP THAO TÁC VỚI CHUỘT MÁY TÍNH
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKILLS
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 15- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ họctập
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô
- Sách giáo khoa, vở ghi
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
sử dụng chuột Nhưng em đã thao
tác thành thạo voi chuột chưa?
- Hôm nay, các em sẽ học bài “Làm
quen với phần mềm Mouse Skill”
Trang 16mềm Mouse Skill trên màn hình và
kích hoạt nó
- Yêu cầu HS quan sát sách và thực
hiện theo hướng dẫn
- Score là gì?
- Trò chơi có bao nhiêu mức và
điểm là bao nhiêu?
- (?) Em hãy di chuyển chuột tới vị
trí các ô vuông xuất hiện lần lượt
Kết thúc phần này, Score và Rating
của em đang ở mức độ nào?
- Để thoát trò chơi em làm thế nào?
Hoạt động 2: Thao tác với nút
cuộn chuột
- (?) Em hãy mở một tệp trình
chiếu sau đó sử dụng nút cuộn
chuột lăn lên lăn xuống và cho biết
kết quả
- Nhận xét – tuyên dương
3 HĐ luyện tập – thực hành
- Bài 1 “Nhấn nhanh nút chuột trái
hai lần rồi thả ngón tay ra ngay” là
mô tả thao tác nào với chuột máy
tính?
1) Nháy chuột 2) Nháy chuột
phải
3) Nháy đúp chuột 4) Cuộn chuột
Bài 2 Khi em cuộn nút cuộn xuống
dưới, màn hình làm việc sẽ thay đổi
- HS trả lời
- Khi muốn thoát khỏi phần mềmMouse Skills, em hãy gõ phím Qtrên bàn phím
Trang 171) Sang trái 2) Sang phải
3) Lên trên 4) Xuống dưới
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán
TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG + TIẾT 131: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Tính được giá trị biểu thức trong các trường hợp hợp khác nhau
- So sánh, thực hiện được các phép tính đã học trong phạm vi 10 000
- Nhận biết được hình tròn, khối lập phương, khối hộp chữ nhật
- Vận dụng tính toán được các số đo ml giờ, phút,
- Vận dụng được trong tính toán và vào cuộc sống hàng ngày
2 Năng lực
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề,giao tiếp toán học
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoànthành nhiệm vụ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
Trang 18TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
25’
1 Hoạt động mở đầu
- GV cho HS chơi trò chơi Hộp quà bí mật.
Cả lớp hát bài hát, dừng ở ai người đó phải
thực hiện 1 yêu cầu trong hộp quà: nêu cách
tính giá trị biểu thức trường hợp có dấu
ngoặc (), phép nhân, chia và phép cộng, trừ.
- GV nhận xét.
2 HĐ luyện tập – thực hành
Bài 1:
- HS tự tính giá trị biểu thức từng trường hợp
rồi nối với số thích hợp ở hàng dưới
- HS Thảo luận với bạn ngồi canh về thực
hiện tính giá trị của biểu thức, thứ tự thực
hiện các phép tính khi biểu thức có các phép
tính – và khi có dấu ngoặc.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV chốt về thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức
Bài 3:
- HS thực hiện bài vào VTH, GV gọi một số
bạn lên chữa bài.
Bài 4:
- HS đọc kĩ đề bài và trả lời các câu hỏi: Bài
toán cho biết gì? hỏi gì? Cần tìm gì trước
(Cần tính lượng si rô uống trong 1 ngày
trước)
- HS trình bày bài giải, khuyến khích HS
trình bày bài giải bằng hai cách (Cách viết
gộp hai bước tính thể hiện rõ việc vận dụng
tính giá trị của biểu thức)
- HS làm bài vào VTH
- HS lên bảng chữa bài
Trang 19- HS làm bài vào VTH
- HS lên bảng chữa bài
- HS trình bày bài giải bằng haicách (Cách viết gộp hai bước tínhthể hiện rõ việc vận dụng tính giátrị của biểu thức)
- HS về nhà thực hiện
- HS trả lời
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 2: Tiếng Việt (Tập đọc + Viết)
BÀI 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ (TIẾT 2+3) NÓI VÀ NGHE: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC + NGHE – VIẾT: BẢN
- Viết đúng chính tả bài thơ Bản em (Nguyễn Thái Vận) theo hình thức nghe –viết; trình bày đúng các khổ thơ, biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữcái đầu mỗi câu thơ ( viết đúng mẫu chữ viết hoa đã học ở lớp 2)
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc có tiếng chứa ươc/ ươt
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành cácbài tập trong SGK
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câuhỏi trong bài
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
Trang 20III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giới thiệu một cảnh đẹp của đất
nước Việt Nam mà em biết.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
Nêu cảm nghĩ của em về cảnh
đẹp của đất nước Việt Nam
- GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- GV tổng kết: Qua bài luyện nói và
nghe, các em đã có hiểu biết thêm
về đất nước Đất nước ta trong
tương lai có đẹp như mong muốn
của các em hay không, phụ thuộc
vào tất cả mọi người có biết sống
về đất nước, vì dân tộc hay không,
trong đó có các em – những chủ
nhân tương lai của đất nước
Hoạt động 2: Nghe – Viết (làm
việc cá nhân)
- GV nêu yêu cầu: Nghe viết bài
thơ Bản em của tác giả Nguyễn
Thái Vận Đây là một bài thơ rất
hay với những câu thơ giàu hình
Trang 21+ Quan sát những dấu câu có trong
đoạn thơ và cách trình bày 3 khổ
thơ
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, viết hoa
chữ đầu mỗi câu thơ
+ Viết những tiếng khó hoặc những
tiếng dễ sai do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương
- GV đọc tên bài, đọc từng dòng
thơ cho HS viết vào vở
- GV đọc lại 3 khổ thơ cho HS soát
lại bài viết
- GV hướng dẫn chữa một số bài
trên lớp, nhận xét, động viên khen
ngợi các em viết đẹp, có nhiều tiến
- Làm việc cá nhân: Đọc yêu cầu và
làm bài tập 2 vào vở ô li hoặc vở
- Chữa bài trước lớp: GV cho 1 - 2
HS đọc bài làm của mình trước lớp
- HS đổi vở dò bài cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Các nhóm nhận xét
Nắng chiều đã bớt chói chang/Khi thủy triều lên, biển trở nênmênh mông hơn
Trang 22- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước nhân ái, chăm chỉ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- HS lắng nghe
- HS viết các từ vào vở
Trang 23Hoạt động 2: Viết bài chính tả
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV nhắc HS viết hoa các chữ
- GV cho HS viết vào vở
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau
Tiết 4: TCT (BTCC)
TIẾT 1
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức
BÀI 8: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (TIẾT 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Biết vì sao cần xử lý bất hòa với bạn bè
- Nhận biết được lợi ích của việc xử lý bất hòa với bạn bè
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạn bè
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- GV tổ chức trò chơi “ chuyền - HS hát theo bài hát và cùng
Trang 24hoa”
- Cho HS nghe và chuyền hoa theo
bài hát Chú Voi con.
- Nêu 1 việc làm xử lý bất hòa với
- GV cho HS quan sát tranh
- GV hỏi nội dung từng bức trang
+ Tranh 2: Tìm hiểu nguyên nhânbất hòa
+ Tranh 3:Nói chuyện với bạnlắng nghe không cắt lời, khôngchen ngang
+ Tranh 4: Nếu có lối thành thậtxin lỗi bạn
+ Tranh 5: bắt tay vui vẻ làm hòavới bạn
- HS kể trong nhóm 4 và trả lờicâu hỏi trong thời gian 5 phút
- Đại diện một số nhóm chỉ tranh
kể trước lớp, nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- HS trả lời câu hỏi+ Các bạn đã lắng nghe bạn nóithẳng thắn nhận khuyết điểm sai
Trang 25=> Kết luận: Mỗi người chúng ta
không thế sổng tách biệt với cộng
đồng, vì thế chúng ta cần xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp với mọi người
xung quanh Xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp với bạn bè là truyền thống
từ bao đời nay của dân tộc ta, góp
phần xây dựng nếp sống văn văn
minh
- Em còn có cách sử lý nào khác
khi bất hòa với bạn bè?
3 HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những
việc em đã làm để thể hiện phải xử
+ Vì như thế mới xây dựng đượctình bạn bền vững hơn
- HS lắng nghe
- HS trả lời+ HS chia sẻ trước lớp
- Quan tâm xử lý bất hòa với bạn
bè bằng những lời nói và việc làmphù hợp với bản thân mình
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: