I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng Biết được tên, công việc của người phụ nữ tiêu biểu. Nêu được điều em học được từ người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. Chia sẻ được những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương. 2. Năng lực Năng lực đặc thù: Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. Chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi lại những điều em học được sau buổi giao lưu. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của GV Loa, nhạc cụ, quà (nếu có)... 2. Chuẩn bị của HS Câu hỏi để giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương.
Trang 1TUẦN 25
Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG Tiết 1: HĐTN
CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ TIẾT 1: THAM GIA GIAO LƯU VỚI NHỮNG PHỤ NỮ TIÊU
BIỂU CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Biết được tên, công việc của người phụ nữ tiêu biểu
- Nêu được điều em học được từ người phụ nữ tiêu biểu của địa phương
- Chia sẻ được những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương
2 Năng lực
Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi lại những điều em học được sau buổi giao lưu
- Câu hỏi để giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
10’
20’
1 Hoạt động mở đầu
- HS tập điều khiển lễ chào cờ, lớp
trực tuần nhận xét thi đua
2 HĐ luyện tập – thực hành
- GV tổ chức cho HS tham gia
hoạt động giao lưu với những phụ
nữ tiêu biểu của địa phương theo kế
hoạch của nhà trường
- HS chào cờ, lớp trực tuần nhậnxét các lớp trong tuần qua
- HS tham gia hoạt động giao lưu
Trang 2- GV nhắc nhở HS tập trung đúng
giờ; ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; giữ
trật tự, tập trung chú ý và ghi lại
các thông tin theo gợi ý:
+ Tên, công việc của người phụ nữ
tiêu biểu
+ Những điều phụ nữ tiêu biểu
đóng góp cho địa phương là gì?
+ Điều em học được từ người phụ
nữ tiêu biểu của địa phương
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những
điều em biết về người phụ nữ tiêu
biểu của địa phương và ghi lại
những điều em học được sau buổi
- HS ghi lại các thông tin theo gợiý
- HS chia sẻ, và ghi lại những điều
em học được sau buổi giao lưu
Tiết 2: Tiếng Việt (Nói và nghe+ chính tả)
CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG BÀI 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T2+3 )
NÓI VÀ NGHE+ NGHE VIẾT: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp?
- Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là đẹp?” theo hình thức nghe – viết.Biết cách trình bày đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên bài học và đầu cáccâu văn
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
Trang 3- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câuhỏi trong bài.
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
tên các nhân vật trong tranh và
nhắc lại điều em nhớ về các nhân
vật
- Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn
của câu chuyện theo tranh
- GV hướng dẫn cách thực hiện:
+ Bước 1: HS làm việc cá nhân,
nhìn tranh tập kể lại từng đoạn của
- 1 HS đọc to yêu cầu
- 1-2 HS nói về bức tranh thứ nhất Cả lớp lắng nghe.
- HS sinh hoạt nhóm và nói về sự việc trong từng tranh
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 4Hoạt động 3: Nghe – Viết (làm
việc cá nhân)
- GV giới thiệu nội dung bài
- GV đọc toàn bài thơ
- Mời 2 HS đọc đoạn viết
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu
dòng
+ Chú ý các dấu chấm và dấu chấm
than cuối câu
+ Viết dấu gạch ngang trước lời đối
thoại của nhân vật
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm:
trả, lặn, tuyệt, rất
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát
- GV mời HS nêu yêu cầu
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải
nghĩa và viết kết quả vào phiều:
- Mời đại diện nhóm trình bày
Trang 5- Hướng dẫn HS về trao đổi với
người thânvề những việc tốt mình
dự định sẽ làm (Lưu ý với HS là
phải trao đổi với nguồi thân đúng
thời điểm, rõ ràng, cụ thể Biết lắng
nghe phản hồi để tìm ra phương
thức phù hợp
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 3: Tiếng Việt (Tập đọc)
CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếpcần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến nhữngngười xung quanh
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu đượcnội dung bài
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
Trang 6III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Ngày
như thế nào là đẹp?” và trả lời câu
hỏi : Trong bài đọc, các nhân vật
tranh luận với nhau điều gì?
+ Câu 2: Theo em, ngày đẹp là
ngày như thế nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương
2 HĐ hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: chú ý ngắt nghỉ
đúng, phân biệt được lời của các
nhân vật và lời kể chuyện
- GV HD đọc, giải nghĩa một số từ
ngữ khó đọc, khó hiểu đối với HS
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra hiệu đồng
ý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai
con nói chuyện đấy
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
- Luyện đọc từ khó: hớn hở, khoái
chí, cười rúc rích,…
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa
trong SGK Gv giải thích thêm
- Luyện đọc theo nhóm.
+ GV nhận xét các nhóm
- Làm việc cả lớp: mời 3 HS đại
diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn
ý rèn cách trả lời đầy đủ câu
+ Câu 1: Giờ ra chơi, điều gì khiến
- HS tham gia trò chơi
+ Đọc và trả lời câu hỏi: Trongbài đọc, các nhân vật tranh luậnvới nhau về quan niệm ngày nhưthế nào là đẹp?
+ Ngày đẹp là ngày em làm đượcnhiều việc tốt cho ông bà, bố mẹ,bạn bè
- 3 HS đọc nối tiếp trước lớp
- HS thảo luận nhóm, trả lời lầnlượt các câu hỏi:
+ Minh được An thông báo đi học
về An sẽ gọi điện thoại cho mình.+ Hai bạn cười nói rất to lại còn
Trang 7Minh rất vui?
+ Câu 2: Lần đầu tiên An gọi điện
thoại cho Minh, hai bạn đã nói
chuyện với nhau thế nào?
+ Câu 3: Trong cuộc điện thoại lần
hai, các bạn nói chuyện có gì khác
lần một?
+ GV hỏi thêm: Vì sao lần nói
chuyện thứ hai, cả hai bạn đều nói
chuyện rất nhỏ?
+ Câu 4: Đóng vai hai bạn trong
câu chuyện để nói chuyện điện
thoại với nhau bằng giọng nói phù
- GV chốt: Trong giao tiếp cần chú
ý cách nói năng sao cho phù hợp,
không làm ảnh hưởng đến những
người xung quanh.
2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại
+ Giới thiệu thêm cho HS một số
quyển sách về giao tiếp, ứng xử
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch
+ Vì bố của hai bạn đều nhận xéthai bạn nói to quá, cả thành phố,
cả thế giới nghe được câu chuyệncủa hai bạn
+ Được bà chăm sóc, yêu thương;
có nhiều trái cây ngon; được bà kểchuyện,
- HS làm việc theo nhóm theo 3bước GV hướng dẫn
Trang 8IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài
- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm vềbài học của mình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
5’
10’
1 Hoạt động Khởi động
- GV cho HS quan sát tranh vẽ ví dụ 1
phóng to Cho HS nhận xét về số lượng
hoa ở mỗi bình
- GV đặt vấn đề: Để tìm số hoa ở cả 3
bình, ta viết phép tính như thế nào?
- GV nói: 15 + 20 + 10 được coi là một
Trang 9Bài 1: GV cho HS đọc đề bài
- HS tính rồi nối một biểu thức với giá
- GV giải thích trò chơi cho HS: ghép
hai thẻ ghi số với 1 thẻ ghi dấu phép tính
thích hợp: +; -; ×; : tạo thành 1 biểu thức
số rồi tính giá trị của biểu thức đó
- Sau đó hai bạn cùng bàn chơi cùng
nhau
- GV cho HS nêu kết quả bài làm trên
bảng
3 Hoạt động vận dụng - trải nghiệm
- HS thảo luận theo cặp và nêucác ví dụ khác nhau
- HS tính nhẩm và nêu kết quả(GV ghi bảng 15 + 20 +10 =45)
- HS tính nhẩm và nêu giá trịcủa biểu thức số 10 × 8 là 80
- HS tính rồi nối một biểu thứcvới giá trị thích hợp
52 + 17; 120 x 4; 90 : 2; 65 + 5 + 9
Trang 10- GV cho HS chơi trò chơi thi đua 2
nhóm HS: Tìm giá trị của biểu thức (trên
bảng có gắn các thẻ ghi các biểu thức
khác nhau)
VD: 20+10-6; 50 + 20 – 10; 40 – 20 +
14; 30 + 20 - 15
Nhóm chơi sẽ gắn các thẻ ghi biểu thức
đúng với giá trị của biểu thức Nhóm
nào đúng và nhanh hơn thì thắng
- GV nhận xét tiết học
- HS tham gia chơi
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
BUỔI CHIỀU Tiết 1: HĐTN
CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ TIẾT 2: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHỮNG VIỆC LÀM THỂ HIỆN LÒNG BIẾT ƠN, SỰ QUAN TÂM, CHĂM SÓC ĐẾN BỐ MẸ, NGƯỜI THÂN CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứngdụng vào thực tế
3 Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân
Trang 11- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
hiện những việc làm thể hiện lòng
biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc
với người thân trong gia đình.
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của
hoạt động và xác định:
+ Những việc em sẽ làm để thể hiện
lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc
với người thân trong gia đình là gì?
nhân, hoàn thành bản kế hoạch thực
hiện những việc làm thể hiện lòng
biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với
những người thân trong gia đình
Trang 12- GV mời một số HS trình bày bản
kế hoạch trước lớp, khuyến khích
các HS khác trao đổi, đặt câu hỏi
làm rõ thêm cho bản kế hoạch của
+ Khi trang trí nhà cửa vào những
dịp đặc biệt, đầu tiên cần phải làm
gì? Tại sao?
- GV mời HS nêu ý kiến và đưa ra
kết luận về các bước trang trí nhà
cửa: lên ý tưởng – chuẩn bị đồ
- HS chia sẻ khả năng trước lớp
- HS hoạt động nhóm, chia sẻ chonhau nghe
- HS làm sản phẩm cá nhân vớinhững nguyên liệu, vật liệu đãchuẩn bị
- HS xung phong chia sẻ trướclớp
- HS lắng nghe nhận xét
Trang 135’ 3 HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV nhận xét, dặn dò HS tiếp tục
hoàn thiện sản phẩm (nếu chưa
xong) và mang các sản phẩm dùng
để trang trí nhà cửa đến lớp để trưng
bày ở tiết Sinh hoạt lớp sắp tới
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 2: GDTC
PHẦN 3 THỂ THAO TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ 1: MÔN BÓNG RỔ BÀI 1 BÀI TẬP BỔ TRỢ VỚI BÓNG (TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi tròchơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT
2 Năng lực
Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân đểđảm bảo an toàn trong tập luyện
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáoviên để tập luyện Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước bài tập bổ trợ với bóng trong sách giáo khoa
và quan sát động tác mẫu của giáo viên
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện cácđộng tác và trò chơi
3 Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trong giờ học
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao
III PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi vàthi đấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi
và cá nhân
Trang 14IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung TG Lượng VĐ S.lần Hoạt động GV Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động HS
- GV HD học sinh khởi động
- GV hướng dẫn chơi
- Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu lại động tác kết hợp phân tích kĩ thuật , những lưu ý khi thực hiện động tác
- Cho 2 HS lên thực hiện động tác mẫu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV thổi còi - HS thực hiện động tác.
GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- Phân công tập theo cặp đôi
Đội hình nhận lớp
-HS khởi động theo GV.
Trang 15- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên
dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương
và sử phạt người phạm luật
- Cho HS chạy bước nhỏ tại chỗ đánh tay tự nhiên
20 lần
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT?
- GV hướng dẫn Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Trang 16Tiết 3: Tin học
CHỦ ĐỀ E ỨNG DỤNG TIN HỌC CHỦ ĐỀ E1: LÀM QUEN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU ĐƠN
GIẢN BÀI 3: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA EM
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tạo bài trình chiếu đơn giản theo nhu cầu của bản thân
- Tự thực hành tạo được một bài trình chiếu theo nhu cầu
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ họctập
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô
- Sách giáo khoa, vở ghi
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
5’ 1 Hoạt động mở đầu
Trang 17- Em đã biết những thao tác nào
sau đây khi làm bài trình chiếu?
1) Tạo bài trình chiếu mới
2) Thêm ảnh vào trang trình chiếu
3) Chỉnh sửa kích thước ảnh
4) Lưu bài trình chiếu
- Hôm nay, các em sẽ học bài
“Thêm ảnh vào trang trình chiếu”
2 HĐ hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề
- (?)Em hãy kết hợp với hai hoặc ba
bạn nữa để tạo thành một nhóm
Thảo luận và lựa chọn một trong
các chủ đề dưới đây để chuẩn bị
cho bài trình
1) Gia đình và bạn bè
2) Loài vật nuôi em yêu thích
3) Trường em, lớp em
4) Một cảnh đẹp của quê hương
- Tên người trình bày
- Hình ảnh, thông tin liên quanchủ đề
- Nhận xét câu trả lời của bạn
B1: Mở phần mềmB2: Tạo tệp và lưu với tên phùhợp
Trang 185’
- Y/c HS nêu các bước tạo nội dung
cho trang trình chiếu?
- Nhận xét – tuyên dương
- YC HS tiến hành tạo nội dung cho
chủ đề mà mình đã chọn
- Trình chiếu bài của HS
- Bình chọn bài trình chiếu hay
nhất
- GV nx – tuyên dương
3 HĐ luyện tập – thực hành
- Em hãy sắp xếp các bước sau để
có thứ tự đúng khi tạo bài trình
- Em hãy tạo một bài trình chiếu về
chủ đề mà em yêu thích, sau đó lưu
Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán
TIẾT 124: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Trang 19- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài.
- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm vềbài học của mình
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
5’
10’
1 Hoạt động mở đầu
- GV cho HS chơi trò chơi Gọi thuyền:
mỗi thuyền sẽ nêu 1 ví dụ về biểu thức
Trang 20nhân, chia (như SGK)
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu
của biểu thức 5 x4 × 9 và nêu cách tính
giá trị của biểu thức này
Bài 3:
- HS nêu các cách, chẳng hạn:
+ Cách 1: Thực hiện phép trừ, sau đó
thực hiện phép cộng Bài giải sẽ gồm 2
bước tính như thường làm
- Cách 2: Tính giá trị biểu thức 41 – 28
+ 15 Lúc này chỉ cần 1 bước tính Hai
cách đều chấp nhận được Với cách 2,
do đã biết về biểu thức và giá trị của
biểu thức HS có quyền viết bài giải với
1 bước tính như sau:
- GV giúp HS gặp khó khăn
- GV cho 2 HS trình bày theo 2 cách
Chú ý: với các HS đã hoàn thành bài
tập có thể giao thêm bài tập vận dụng
với các nội dung thực tế khác nhau gần
tới cuộc sống hàng ngày của lớp,
trường
Ví dụ:
- HS tính giá trị của biểu thức
- Từng HS làm bài vào vở thựchành
105+40+4 267 - 67+13 542 + 10 -30
- HS đọc đề bài, thảo luận vềcác phép tính để giải bài toán
Bài giảiLúc này của hàng có số bưởi là:
41 – 28 + 15 = 28 (quả) Đáp số: 28 quả bưởi
- HS tự trình bày bài giải vàoVTH hoặc Phiếu học tập
Trang 21Một chiếc xe khách chở 12 hành khách
từ Nam Định lên Hà Nội Đến bến xe
có 2 người xuống xe và 3 người lên xe
Hỏi trên xe lúc này có bao nhiêu hành
khách?
3 Vận dung trải nghiệm
- GV cho HS nêu lại cách tính giá trị
Tiết 2: Tiếng Việt (Đọc mở rộng + Luyện từ và câu)
BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (T2+ 3) ĐỌC MỞ RỘNG + LTVC: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT CÂU KỂ,
CÂU HỎI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về bài học ứng
xử, cách giao tiếp với những người xung quanh)
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt được câu kể, câu hỏi
- Tìm được từ ngữ chỉ thái độ giao tiếp lịch sự
- Nhận biết và phân biệt được hai kiểu câu theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi)dựa theo dấu hiệu hình thức như dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu và mục đích nói;nói được câu kể, câu hỏi trong tình huống giao tiếp cụ thể
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành cácnội dung trong SGK
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt độnghọc tập
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểucác hình ảnh trong bài
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh
Trang 222 Chuẩn bị của HS
- Vở ghi
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
5’
25’
1 Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho
Minh, hai bạn đã nói chuyện với nhau thế
nào?
+ Câu 2: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả hai
bạn đều nói chuyện rất nhỏ?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2 HĐ luyện tập – thực hành
Hoạt động 1: Đọc câu chuyện, bài văn, bài
thơ về bài học ứng xử, cách giao tiếp với
những người xung quanh và viết phiếu đọc
sách theo mẫu (làm việc cá nhân, theo
Nghề nghiệp
( )
Mức độ yêuthích ***
trong giao tiếp (làm việc cá nhân, nhóm)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu: Từ ngữ nào dưới
đây chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp?
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, đặt câu
- HS tham gia chơi:
- HS trả lời: Hai bạn cười nói rất to lại còn gào lên trong máy vì quá vui thích.
+ Vì bố của hai bạn đều nhận xét hai bạn nói to quá, cả thành phố, cả thế giới nghe được câu chuyện của hai bạn.
- HS làm việc cá nhân, đọc sách và hoàn thành phiếu.
- HS dựa vào phiếu đọc sách theo mẫu
+ Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại các từ ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
Trang 23trong vở nháp.
- Mời HS đọc câu đã đặt (hs làm ở nhà)
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Hoạt động 5: Xếp các câu đã cho vào kiểu
câu thích hợp (làm việc nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn mẫu 1 câu
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4,
xếp các câu vào kiểu câu thích hợp:
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt đáp án:
An và Minh đang Ai là người ?
Tôi lắng nghe cô
giáo
Bạn có biết ?
- GV gợi ý cho HS chỉ ra dấu hiệu về dấu câu,
cách dùng từ của mỗi kiểu câu.
- GV khắc sâu về hai kiểu câu
Hoạt động 6: Nhìn tranh đặt câu kể, câu hỏi
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 4.
- GV trình chiếu tranh, hướng dẫn HS nhận
biết nội dung tranh và đặt câu
- GV làm mẫu 1 câu
- Y/C đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều
câu đúng và hay.
3 HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV cho HS thi nói một số câu kể, câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà đặt một số câu
kể và câu hỏi về sự vật, sự việc xung quanh
em
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu dấu hiệu phân biệt hai kiểu câu
- HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- HS làm việc theo nhóm.
+ B1: QS tranh, chỉ ra cảnh vật, hoạt động
có trong tranh + B2: Đặt câu kể, câu hỏi về sự vật, hoạt động em thấy trong tranh
- Đại diện các nhóm trình bày
Tiết 3: TCTV (LVĐP)
ÔN CHỮ VIẾT CHỮ HOA T,U,Ư
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Ôn các chữ hoa T,U,Ư và các từ ứng dụng
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
Trang 242 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước nhân ái, chăm chỉ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mẫu chữ, vở tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Ôn chữ viết hoa
- GV giới thiệu cách viết chữ hoa
T,U,Ư
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS viết bảng con (hoặc
vở nháp)
- Nhận xét, sửa sai
- GV cho HS viết vào vở
- GV kiểm tra một số bài, nhận xét
- GV cho HS viết vào vở
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau
Trang 25BÀI 8: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè
- Biết vì sao bất hòa với bạn bè
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân
- Hình thành phẩm chất nhân ái
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm
3 Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạ bè
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
5’
25’
1 Hoạt động mở đầu
- GV nêu yêu cầu “Em và bạn đã
từng bất hòa chưa” theo gợi ý:
Trang 26- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu
HS quan sát
- GV tổ chức thảo luận nhóm đôi,
trả lời câu hỏi:
?Nêu những việc làm thể hiện sự
bất hòa với bạn bè trong những bức
nữ không đồng ý Việc đó thể hiện
sự bất hòa giữ hai bạn
+ Tranh 2: Bạn Nữ yêu cầu bạnkhông được chơi với Hoa nếuchơi sẽ không chơi cùng Bạn nữkhông đồng ý và vẫn muốn chơivới Hoa
+ Tranh 3: Bạn nữ bảo bạn namnói dối nhưng bạn nam khảngđịnh mình không nói dối Hai bạnđanh bất hòa với nhau
+ Tranh 4: Bạn nữ ghét bạn Nga
vì hay nói xấu bạn Việc làm đóthể hiện việc sự bất hòa, mất đimối quan hệ tốt bạn bè
+ Tranh 5: Bạn không cho bạn nói
sư thật là mình làm gẫy thước của
Trang 27- GV mời đại diện HS lên chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đặt tiếp câu hỏi
? Em còn biết những việc làm nào
khác thể hiện sự bất hòa vơi bạn
phân biệt việc tốt việc xấu, không
nên làm những việc xấu dể bất hòa
với bạn bè
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của
cư xử bất hòa với bạn bè (Hoạt
- Gọi 2-3 HS đọc lại tình huống
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận
- GV tiếp tục đưa câu hỏi
? Nếu không xử lý bất hòa thì điều
gì sẽ sảy ra?
- GV nhận xét, tuyên dương
=> Kết luận: Khi chúng ta Bất hòa
với bạn cần bình tĩnh, bày tỏ quan
bạn Huệ Việc làm đó thể hiệntính nói dối
- HS lên chia sẻ trước lớp
- 2-3 HS nêu ý kiến chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS đọc lại câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm 2 + Biết kìm chế tức giận, giữ bìnhtĩnh nói chuyện với Hùng và bày