1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI MỘT SỐ BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Arima Trong Đánh Giá Và Dự Báo Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Tới Một Số Bệnh Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật, Nguyễn Bích Hà, Dương Thị Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Duy
Trường học Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 618,01 KB
File đính kèm mo hinh arima.zip (577 KB)

Nội dung

Tại Việt Nam và Tp. thành phố Hồ Chí Minh: BĐKH là một vấn đề được quan tâm ARIMA: mô tả và tiên đoán số ca mắc các BTN + tương quan môi trường BTN Chưa có nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH tại Việt Nam= phương pháp ARIMA.

Trang 1

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI MỘT SỐ BỆNH

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Hoàng Ninh,Phùng Đức Nhật, Nguyễn Bích Hà,

Dương Thị Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Duy

Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

Nội dung

Trang 3

1 Đặt vấn đề

BĐKH là một vấn đề được quan tâm

BTN + tương quan môi trường & BTN

BĐKH tại Việt Nam= phương pháp ARIMA.

Trang 4

2 Phương pháp nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu

 Quận 4, 5, Bình Thạnh, Cần Giờ, Củ chi, Nhà Bè.

Thu thập dữ liệu

 Số ca mắc tiêu chảy và SXH hàng tháng tại 6 quận/huyện từ năm 2000-2014

Phân tích dữ liệu:

 Phương pháp Box-Jenkins để lập mô hình

ARIMA cho số ca mắc các bệnh truyền nhiễm

Trang 5

3 KẾT QUẢ CHÍNH

Trang 6

Xu hướng số ca mắc tiêu chảy trong giai đoạn tháng 1/2000 đến tháng

12/2014

Có thể thấy số ca tiêu chảy có xu hướng thấp trong giai đoạn 2000-2008, tuy nhiên đến giai đoạn 2009 trở đi số ca tiêu chảy có xu hướng tăng cao, đạt mức cao vào hai năm 2010-2011 và giảm dần cho đến năm 2014

Trang 7

Các mô hình tiên đoán số ca mắc tiêu chảy tại 6 quận/huyện sử dụng

phương pháp ARIMA

Biến số β (KTC 95%)KTC 95%)) Giá trị p Giá trị pcủa mô hình AIC BIC

Mô hình 1: ARIMA (KTC 95%)1,1,1)

AR1 0,02 (KTC 95%)-0,15 – 0,18) 0,85

<0,0001 1739,31 1752,06

MA1 -0,63 (KTC 95%)-0,75 - -0,50) <0,0001

Độ nhiễu (KTC 95%)σ)) 30,44 (KTC 95%)28,41 – 32,47) <0,0001

Mô hình 2: AR(KTC 95%)2,0,0)

AR2 0,77 (KTC 95%)0,68 – 0,85) <0,0001

<0,0001 1787,40 1796,98

Độ nhiễu (KTC 95%)σ)) 33,94 (KTC 95%)31,16 – 36,72) <0,0001

Mô hình 3: ARIMA (KTC 95%)0,1,1)

MA1 -0,61 (KTC 95%)-0,71 - -0,52) <0,0001

<0,0001 1737,32 1746,88

Độ nhiễu (KTC 95%)σ)) 30,44 (KTC 95%)28,42 – 32,47) <0,0001

Trang 8

Diễn tiến số ca mắc SXH tại 6 quận/huyện trong giai đoạn 1/2000 đến 12/2014

2000m1 2005m1 2010m1 2015m1

thang

5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4

thang1 lnm_sxh_6q median lnm_sxh_6q

Số ca mắc SXH theo tháng trong giai đoạn 2000-2014

Trang 9

Mô hình ARIMA cho số ca mắc SXH 6 quận huyện trong giai đoạn 2000-2014

Biến số Mô hình 1 AR1 (KTC)

Giá trị p

Mô hình 2 SAR1 (KTC) Giá trị p

Mô hình 3 SMA1 (KTC) Giá trị p

Điểm chặn (KTC)

Giá trị p

Độ nhiễu (KTC) Giá trị p

Số ca mắc

SXH

0,77 (KTC 95%)0,71 – 0,85) (KTC 95%)0,70 – 1,16)0,93 (KTC 95%)-1,13 - -0,47)-0,80 (KTC 95%)1,83 – 201,98)101,9

49,31 (KTC 95%)46,68 – 51,94)

<0,001 <0,001 <0,001 0,046 <0,0001

Trang 10

Kết luận

số ca mắc SXH và tiêu chảy

các bệnh truyền nhiễm khác

tiên đoán của phương pháp ARIMA và các phương pháp tiên đoán khác.

Trang 11

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Ngày đăng: 04/03/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w