Trong quá trình học tập và tìm hiểu, bộ môn thực hành Tiểu luận 2: Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô. Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kỹ năng, cọ xát với những tình huống trong thực tế để có cái nhìn tổng thể và hoàn thiện hơn với công việc tương lai. Từ những kiến thức mà cô đã truyền tải, em đã dần có những kỹ năng cơ bản cũng như kiến thức thực tế để có thể tự mình xử lý những nghiệp vụ kế toán. Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bày những gì mà mình đã tiếp thu được qua sự hướng dẫn của cô về một Doanh nghiệp đang hoạt động, sau đó khai thác dữ liệu trực tuyến để viết báo cáo tổng quan Doanh nghiệp và xử lý số liệu kế toán trong một kỳ hạch toán.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Trang 2SINH VIÊN : ĐÀO THỊ KIỀU TRANG
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC SỔ SÁCH KẾ TOÁN v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIÊN SƠN THANH HOÁ .1
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp 1
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Doanh nghiệp 1
1.1.2 Chức năng của Doanh nghiệp 3
1.1.3 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp 4
1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp 4
1.2 Tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp 11
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp 11
1.2.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán của Doanh nghiệp 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIÊN SƠN THANH HÓA 18
2.1 Số dư đầu kỳ của các tài khoản tại tháng 1 năm 2023 18
2.1.1 Số dư đầu kỳ các tài khoản tổng hợp tháng 1 năm 2023 18
2.1.2 Số dư đầu kỳ các tài khoản chi tiết tháng 1 năm 2023 18
2.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1 năm 2023 20
2.1.4 Định khoản và phản ánh sơ đồ chữ T tháng 1 năm 2023 25
2.1.4.1 Định khoản 25
2.1.4.2 Sơ đồ chữ T 32
2.1.4.3 Bảng cân đối số phát sinh 40
ii
Trang 32.2 XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾ TOÁN 47
2.2.1 Kết xuất bộ chứng từ kế toán 47
2.2.2 Kết xuất sổ kế toán chi tiết 109
2.2.2.1 Sổ Tiền gửi ngân hàng 109
2.2.2.2 Sổ chi tiết vật liệu dụng cụ, hàng hóa 109
2.2.2.3 Sổ chi tiết công nợ phải trả 109
2.2.2.4 Sổ chi tiết công nợ phải thu 109
2.2.2.5 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 109
2.2.2.6 Sổ quỹ tiền mặt 109
2.2.3 Kết xuất sổ kế toán tổng hợp 109
2.2.3.1 Sổ nhật ký chung 109
iii
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 8
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty tại thời điểm 31/02/2020 9
Bảng 1: Danh sách thành viên Hội đồng quản trị 10
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá 13
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 14
Bảng 2: Cơ cấu lao động của AAT tại thời điểm 31/08/2022 16
Bảng 3: Quy định về tính lương cơ bản và lương chức vụ 16
Bảng 4: Số dư đầu kỳ các tài khoản tháng 1 năm 2023 18
Bảng 5: Số dư chi tiết tài khoản 131 – Phải thu khách hàng 18
Bảng 6: Số dư chi tiết tài khoản 152 – Nguyên vật liệu 19
Bảng 7: Số dư chi tiết tài khoản 155 – Thành phẩm 19
Bảng 8: Số dư chi tiết tài khoản 211 – Tài sản cố định 19
Bảng 9: Số dư chi tiết tài khoản 331 – Phải trả nhà cung cấp 19
Bảng 10: Số dư chi tiết tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 20
iv
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BKNVTHH Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa PNK Phiếu nhập kho
v
Trang 6vi
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên ThS Lê Thị Bình.Trong quá trình học tập và tìm hiểu, bộ môn thực hành Tiểu luận 2: Chuyên ngành Kếtoán doanh nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô Cô
đã giúp em tích lũy thêm nhiều kỹ năng, cọ xát với những tình huống trong thực tế để cócái nhìn tổng thể và hoàn thiện hơn với công việc tương lai Từ những kiến thức mà cô đãtruyền tải, em đã dần có những kỹ năng cơ bản cũng như kiến thức thực tế để có thể tựmình xử lý những nghiệp vụ kế toán Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bàynhững gì mà mình đã tiếp thu được qua sự hướng dẫn của cô về một Doanh nghiệp đanghoạt động, sau đó khai thác dữ liệu trực tuyến để viết báo cáo tổng quan Doanh nghiệp và
xử lý số liệu kế toán trong một kỳ hạch toán
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tạinhững hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn emkhông tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý để bàitiểu luận được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp giảngdạy!
vii
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN TIÊN SƠN THANH HOÁ
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Doanh nghiệp
Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá
- Tên tiếng Anh: Tien Son Thanh Hoa Group JSC
- Tên viết tắt: Tien Son Thanh Hoa Group JSC
- Trụ sở chính: Số 09 KCN Bắc Sơn Bỉm Sơn Phường Bắc Sơn Thị xã Bỉm Sơn
- Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc
Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá
Trang 9- Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá tiền thân là Công ty TNHH TiênSơn Thanh Hóa Thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1995 Ban đầu vốn điều lệ của Công
ty chỉ có 550 triệu và 10 lao động với hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ như: Mua
xi măng thu vét, sắt thép phế liệu, nhựa phế thải và sản xuất gạch bốc tiêu thụ trên địabàn Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Doanh thu những năm đầu 70 triệu đồng/năm,nộp ngân sách nhà nước 1.5 triệu đồng/năm:
- Năm 2000: Công ty xây dựng xưởng xén, kẻ giấy và đóng sách vở học sinh, đã thuhút thêm 20 lao động làm việc, mua phương tiện vận tải, mở rộng thêm ngành nghềdịch vụ vận tải và bốc dỡ hàng hóa Thị trường mở rộng ra toàn quốc, số lao độngtăng lên 55 người.
- Năm 2002: Công ty đầu tư cơ sở vật chất, tuyển dụng lao động, đào tạo công nhân sảnxuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
- Tháng 6/2004: Nhà máy sản xuất hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu được xây dựng hoànchỉnh với vốn đầu tư 15 tỷ đồng Đi vào hoạt động hiệu quả, đạt 130.000 - 150.000sản phẩm mỗi năm Giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 1.000.000 USD/năm Các ngànhnghề kinh doanh khác cũng được mở rộng.
Năm 2006: Công ty mua lại Nhà máy may xuất khẩu Sơn Hà tại Thị xã Bỉm Sơn Thanh Hóa của Tổng Công ty May 40 Hà Nội, diện tích 4,5 ha Bước đầu chỉ có 210lao động sau đó tăng lên hơn 500 lao động
Tháng 7/2007: Công ty đầu tư thêm xí nghiệp may xuất khẩu Kim Tân tại thị trấnKim Tân - Huyện Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hóa với vốn đầu tư 5 tỷ đồng Đủ chỗlàm việc cho hơn 200 lao động.
- Năm 2008: Xây dựng giai đoạn II Nhà máy may xuất khẩu Sơn Hà tại thị xã Bỉm Sơnvốn đầu tư 50,2 tỷ đồng đủ chỗ làm việc cho 1.500 lao động.
- Năm 2009: Công ty tiếp tục đầu tư Nhà máy may Xuất khẩu Nga Sơn tại huyện NgaSơn - Tỉnh Thanh Hóa Vốn đầu tư 120 tỷ đồng, diện tích 3.5 ha Đủ chỗ làm việc cho3.000 lao động.
- Năm 2010: Công ty tham gia mua cổ phần của Công ty LD may xuất khẩu ViệtThanh Nay là Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại và Đầu tư Việt Thanh tại
2
Trang 10Thành phố Thanh Hóa Hiện tại với hai nhà máy đủ chỗ làm việc cho 1.200 laođộng.
- Năm 2011: Công ty đầu tư Nhà máy may xuất khẩu Yên Định, diện tích hơn 3,1 havới vốn đầu tư 120 tỷ đồng Đủ chỗ làm việc cho 3.000 lao động.
- Năm 2014: Công ty đầu tư xây dựng Nhà máy may Xuất khẩu Thọ Xuân tại HuyệnThọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa, diện tích 3,8 ha với vốn đầu tư 150 tỷ đồng đủ chỗ làmviệc cho 3.000 lao động Ngày 10/3/2014, Công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
từ Công ty TNHH sang Công ty Cổ Phần, lấy tên là Công ty Cổ phần Tập Đoàn TiênSơn Thanh Hoá với vốn điều lệ là 348 tỷ đồng.
- Năm 2016: Công ty đầu tư xây dựng Nhà máy may xuất khẩu Như Thanh tại HuyệnNhư Thanh - Tỉnh Thanh Hóa với diện tích 8,2 ha với tổng vốn đầu tư 180 tỷ đồng
Đủ chỗ làm việc cho 3.000 lao động.
- Năm 2018: Công ty tiếp tục đầu tư xây dựng Nhà máy may xuất khẩu Triệu Sơn tạiHuyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hóa với diện tích 3,6 ha với tổng vốn đầu tư 166 tỷđồng Đủ chỗ làm việc cho 3.000 lao động.
- Năm 2019: Công ty đang tiến hành làm thủ tục đầu tư xây dựng nhà máy may xuấtkhẩu thứ 10 tại xã Quý Lộc - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hóa với tổng vốn đầu tư
180 tỉ đồng Đủ chỗ làm việc cho 3.000 lao động.
- Với những thành tích đã đạt được, Công ty được tặng thưởng Huân chương Lao độngHạng Ba năm 2008; Huân chương Lao động Hạng Nhì năm 2013; Cờ thi đua củaChính phủ năm 2015; Cờ Thi đua của UBND tỉnh năm 2017 - 2018 và nhiều bằngkhen, giấy khen của các cơ quan, ban ngành; Cá nhân Ông Trịnh Xuân Lâm - Chủtịch HĐQT được tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2007 - 2014;Huân chương Lao động Hạng Ba năm 2009; Huân chương Lao động Hạng Nhì năm
2015 và nhiều bằng khen, giấy khen của các cơ quan, ban ngành Trung ương và tỉnhThanh Hóa
1.1.2 Chức năng của Doanh nghiệp
Trở thành một Công ty may xuất khẩu lớn mạnh của tỉnh Thanh Hóa và khu vực BắcMiền Trung có cơ cấu SXKD hợp lý hiệu quả, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực mũi nhọn
3
Trang 11là may công nghiệp xuất khẩu, mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với các Công ty, tậpđoàn lớn trên thế giới, mở ít nhất 01 đến 02 chi nhánh của Công ty tại các nước Mỹ, HànQuốc nâng cao hiệu quả tạo sức cạnh tranh, phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường sinhthái, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động đặc biệt là các vùng nông thôn trongtỉnh, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững với phương châmcủa Công ty là “Phát triển bền vững và thân thiện”.
Kế hoạch phát triển đến năm 2030 Công ty sẽ xây đủ 10 nhà máy may công nghiệp xuấtkhẩu tạo việc làm cho 120.000 lao động trở lên Đến năm 2035 sẽ thu hút và tạo việc làmcho 150.000 lao động.
1.1.3 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Nhiệm vụ của Công ty là điểm khởi đầu tự nhiên cho các mục tiêu cấp Công ty và phòngban thế nên chúng ta sẽ xác định được phương hướng mà toàn bộ doanh nghiệp đangmuốn theo đuổi trong nhiều năm qua:
- Mở rộng liên doanh liên kết với các cơ sở kinh tế trong và ngoài nước, tăng cườnghợp tác kinh tế
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch của Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụngvốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu của kháchhàng, tự bù đắp chi phí, trang trải các khoản nợ và làm trong nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà nước trên cơ sở vận dụng một cách tốt nhất năng lực buôn bán của Công ty
và đẩy mạnh việc sử dụng các công nghệ mới trong kinh doanh
- Kinh doanh ngành nghề đã đăng ký, dùng đúng mục đích thành lập doanh nghiệp vàthực hiện những nhiệm vụ mà Nhà nước giao
- Đào tạo chăm lo, bồi dưỡng thực hiện đầy đủ các chế độ Chính sách của Nhà nướcđối với các công nhân viên như: thưởng, phạt, các khoản chính sách đãi ngộ, phúc lợi
- Thực hiện phân công lao động và công bằng xã hội, tổ chức chăm lo đời sống vàkhông ngừng nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp của các cán bộ công nhânviên trong Doanh nghiệp
1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
4
Trang 12 Mô hình quản trị
Mô hình quản trị Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá bao gồm: Đại hộiđồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban tổng giám đốc và các phòng ban.Công ty thực hiện quy định phân cấp thẩm quyển đối với từng cấp quản trị Các bộ phậnthành lập và hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể
Cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá được tổ chức và hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp số 68/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty
Cổ Phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá và các văn bản pháp luật có liên quan khác
5
Trang 13Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty tại thời điểm 31/02/2020
Trụ sở chính Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá
- Địa chỉ: Số 09, Khu công nghiệp Bắc Sơn Bỉm Sơn, Phường Bắc Sơn, Thị xã BỉmSơn, Tỉnh Thanh Hoá
Đại hội đồng cổ đông
- Thông qua, bổ sung và sửa đổi Điều lệ Công ty Thông qua kế hoạch phát triển Công
ty, thông qua Báo cáo tài chính hàng năm, Báo cáo của HĐQT, Ban kiểm soát và củaKiểm toán viên Quyết định số thành viên của HĐQT
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thành viên HĐQT, Ban kiểm soát Các quyền khác đượcquy định tại Điều lệ Công ty
6
Trang 14Hội đồng quản trị
- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty Quyết định chiến lược đầu tư, pháttriển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lược do ĐHĐCĐ thông qua Bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của ban Tổng Giám Đốc
- Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, Báo cáoTài chính, quyết toán năm, phương án phân phối lợi nhuận và phương hướng pháttriển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm trình ĐHĐCĐ
- Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp ĐHĐCĐ Đềxuất việc tái cấu trúc lại hoặc giải thể Công ty Các quyền khác được quy định tạiĐiều lệ
Bảng 1: Danh sách thành viên Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
- Kiểm tra sổ sách kế toán và các Báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp của các hoạt động kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm tra việc thực hiệncác nghị quyết, quyết định của HĐQT
- Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty, đồng thời cóquyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các vấn đề liên quan tớihoạt động kinh doanh, hoạt động của HĐQT và Ban Giám đốc
- Yêu cầu HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ bất thường trong trường hợp xét thấy cần thiết Cácquyền được quy định tại Điều lệ
7
Trang 15- Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệmtrước ĐHĐCĐ, HĐQT và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty.Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế hoạchđầu tư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua Các nhiệm vụ khác đượcquy định tại Điều lệ.
- Tham mưu công tác xây dựng quy định các phương pháp thử nghiệm và kiểm tra chấtlượng Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng Giám đốc về thanh lý tài sản
cố định Chủ trì tổ chức kỹ thuật cho các dự án do Công ty làm chủ đầu tư và thựchiện
8
Trang 16- Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp mà Công tychọn, duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả Tổ chức đánh giá nội bộ hệthống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải thiện hệ thống.
- Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các dự án doCông ty làm chủ đầu tư và thực hiện
- Giám sát, theo dõi kiểm tra phát hiện kịp thời những sự cố kỹ thuật trong quá trình thicông và đề xuất các phương án xử lý trình Tổng Giám đốc phê duyệt cho các đơn vịthực hiện
- Chủ động quan hệ với các đơn vị tư vấn các cơ quan khoa học kỹ thuật của ngành củađịa phương để nắm bắt những thông tin về khoa học và kỹ thuật mới áp dụng vào tìnhhình thực tế tại Công ty Tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc tổ chức quản lý, chỉđạo công tác khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao côngnghệ và đầu tư các phương tiện, thiết bị
- Tham gia Hội đồng tổ chức đấu thầu, lập hồ sơ yêu cầu cùng với tổ chức chuyên giaphân tích hồ sơ, đề xuất hồ sơ dự thầu do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện Lập vàsoát xét hồ sơ mời thầu phần yêu cầu kỹ thuật và tham gia tổ chuyên gia giúp đấuthầu Lập hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu xây lắp các công trình
- Phối hợp cùng các phòng ban nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc trong công tác tổ chức cáclớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác thi nâng bậc công nhân hàng năm
- Tổng hợp báo cáo kịp thời về công tác chuyên môn quy định Thực hiện các nghiệp
vụ khác khi lãnh đạo yêu cầu
Phòng Kế toán
- Tổng hợp, ghi chép lại các số liệu, tình hình tài chính của Công ty, báo cáo trực tiếplên Ban Giám đốc; thông qua tình hình tài chính giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty
- Thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ, thực hiện tốt các yêu cầu kiểm toán, thanh tratài chính của các cấp có thẩm quyền
9
Trang 17- Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời, rõ ràng và dễ hiểu toàn diện các mặthoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên nguyên tắc kế toán độc lập về nghiệpvụ.
- Đề xuất những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời những sai lệch trong hoạt độngkinh doanh và quản lý tài chính Phân tích tình hình tài chính trong khai thác mỏ,tham mưu những biện pháp cho kế hoạch tài chính của Ban Giám đốc
- Nghiên cứu, điều tra thị trường, xây dựng chính sách giá cả, tổ chức mạng lưới, thôngtin quảng cáo tiếp thị và hỗ trợ xúc tiến phát triển sản phẩm
- Tổ chức, quản lý mạng lưới các đơn vị đại lý tiêu thụ sản phẩm, báo cáo tình hình tổchức thông tin quảng cáo tiếp thị, xúc tiến sản phẩm, điều tra thị trường, xây dựngchính sách giá cả, báo cáo tình hình tiêu thị
Phòng Tổ chức
- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của CBCNV Thực hiện chínhsách, chế độ tiền lương và các chế độ khác đối với người lao động, quản lý, điều hànhcông tác hành chính của Công ty Xây dựng nội quy, quy chế, quy định quản lý nội bộtrong Công ty
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc việc bố trí, sắp xếp lao động các phòng ban của Công
ty cho phù hợp với tính chất phù hợp với luật lao động được nhà nước ban hành
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ của cán bộ công nhân viên, giải quyết những vấn đề phát sinh
về quyền lợi cũng như chính sách của người lao động trong quá khứ và hiện tại
10
Trang 18- Phòng thực hiện các chức năng và điều hành mọi hoạt động theo sự chỉ đạo, quản lýtrực tiếp của Ban Giám đốc Công ty.
Phòng Xuất nhập khẩu
- Giao thương và hợp tác quốc tế Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩutheo ủy quyền của Tổng Giám đốc Công ty và theo quy định của pháp luật Địnhhướng chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu
- Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế donhà nước ban hành, tổ chức triển khai và thực hiện theo quy định
- Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của Công ty, đăng ký nhãn hiệu hàng hóatrong nước và các nước, vùng lãnh thổ mà Công ty có khả năng xuất khẩu
- Phối hợp với các phòng ban, đơn vị có liên quan để giới thiệu, chào bán sản phẩm,dịch vụ của Công ty tại các hội chợ triển lãm nước ngoài, khảo sát thị trường, trao đổinghiệp vụ, thu thập thông tin nhằm mở rộng thị trường quốc tế
1.2 Tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tiên Sơn Thanh Hoá
Hiện nay, Công ty có địa bàn hoạt động kinh doanh tập trung tại một địa điểm nên xuấtphát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý trên, đồng thời để phù hợp với điều kiện
11
Trang 19và trình độ quản lý, Công ty đang tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức công tác
Kế toán tập trung dưới sự phân công và chịu trách nhiệm của Kế toán trưởng
Chức năng và nhiệm vụ của từng người
- Kế toán trưởng: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của Công ty và chịu trách nhiệm
hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra công việc của các nhân viên trong phòng Hàng tháng,quý, có nhiệm vụ lập báo cáo, duyệt báo cáo đồng thời chịu trách nhiệm với ban giámđốc về thông tin kinh tế do mình cung cấp
- Kế toán TSCĐ, vật tư, hàng hóa: Theo dõi các loại chi phí sản xuất, thành phẩm,
tính giá các loại sản phẩm do Công ty sản xuất và hàng hóa mua về Ghi chép phânloại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật tư, hànghóa trong quá trình sản xuất, kinh doanh
- Kế toán thanh toán, Kế toán Tiền lương và bảo hiểm, Kế toán công nợ: Theo dõi
và phản ánh tình hình thanh toán của Công ty với các nhà cung cấp, các khách hàng,phụ trách việc phân bổ lương, thưởng, BHXH…Ngoài ra còn chịu trách nhiệm vềcông việc theo dõi công nợ, các khoản vay ngân hàng đồng thời có nhiệm vụ theo dõi
và quản lý TSCĐ và các tài sản khác của Công ty
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng
hợp, lập các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo quy định của nhà nước vàCông ty Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảmtính chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác phân tích tình hình hoạt động kinhdoanh toàn Công ty Kiểm tra, kiểm soát, giám sát, tự kiểm tra nội bộ, hậu kiểm tìnhhình hoạt động tài chính của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành các quy định ghi chép
sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng
1.2.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán của Doanh nghiệp
Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty Cổ phần Tập Đoàn TiênSơn Thanh Hoá ghi sổ kế toán theo hình thức Sổ Nhật ký chung Trình tự ghi sổ kế toántheo hình thức kế toán Nhật ký chung như sau:
12
Trang 20Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
1 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ, kế toán phản ánh các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tựtheo thời gian vào sổ nhật ký chung
2 Sau đó căn cứ vào nhật ký chung để ghi vào sổ cái, mỗi một bút toán phản ánh trongnhật ký chung được chuyển vào ít nhất hai sổ các tài khoản liên quan
3 Đối với một số tài khoản chủ yếu phát sinh nhiều nghiệp vụ kế toán có thể mở nhật kýđặc biệt và định kỳ cộng sổ Nhật ký đặc biệt để lấy số liệu ghi vào nhật ký chunghoặc ghi thẳng vào sổ cái
4 Cuối tháng tiến hành cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản…vv
5 Sau khi đã kiểm tra đối chiếu số liệu đã ghi trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết kếtoán sẽ lập báo cáo tài chính…vv
- Chế độ kế toán: Doanh nghiệp áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ
kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTCngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh
13
Trang 21nghiệp và Thông tư 53/2016/TT-BTC ngày 21/02/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổsung một số điều của Thông tư 200/2014/TT-BTC.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch.
- Phương pháp tính giá ngoại tệ xuất quỹ: Dựa vào Tỷ giá giao dịch thực tế và Tỷ
giá ghi sổ kế toán
- Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND).
- Phương pháp hạch toán Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được hạch toán theo phương
pháp giá bình quân và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Thuế TNDN: Theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP
quy định, doanh nghiệp áp dụng mức thuế TNDN là 20%
- Thuế TNCN: Doanh nghiệp nộp thuế TNCN theo Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007
(sửa đổi, bổ sung 2012)
- Ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình:
Doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực số 03 – “TSCĐ hữu hình” ban hành và công
bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
Ghi nhận và xác định giá trị ban đầu: TSCĐHH được xác định giá trị ban đầu
theo nguyên giá
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế
và giá trị còn lại
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng, thời gian khấu hao phù hợp với Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày25/04/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấuhao TSCĐ, có hiệu lực từ ngày 10/06/2013
- Chế độ lao động tiền lương:
Lương tối thiểu vùng: Doanh nghiệp áp dụng Điều 3 Nghị định số
157/2018/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động
14
Trang 22làm việc theo hợp đồng Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp trên địa bànvùng I là 4.180.000 đồng/tháng
Các loại phụ cấp trả trên bảng lương: Doanh nghiệp hỗ trợ các khoản phụ cấp
như xăng xe, ăn ca, điện thoại (không tính các khoản bảo hiểm đối với khoảnphụ cấp)
Các khoản bảo hiểm trích theo lương: Doanh nghiệp áp dụng theo điều 5, điều
14, điều 18, điều 22 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định tỷ lệ đóng Bảo hiểm
xã hội trích vào Chi phí doanh nghiệp và Lương người lao động
Bảng 2: Cơ cấu lao động của AAT tại thời điểm 31/08/2022
Bảng 3: Quy định về tính lương cơ bản và lương chức vụ
1 Giám đốc Lương cơ sở theo quy định * HSlương 80% mức lương cơ bản
2 Phó giám đốc Lương cơ sở theo quy định* HS lương 70% mức lương cơ bản
3 Trưởng phòng Lương cơ sở theo quy định* HS lương 60% mức lương cơ bản
4 Phó trưởng phòng Lương cơ sở theo quy định* HS lương 50% mức lương cơ bản
15
Trang 235 Quản đốc Lương cơ sở theo quy định* HS lương 60% mức lương cơ bản
6 Công nhân sản xuất TT Lương cơ sở theo quy định
8 Nhân viên các BP khác Lương cơ sở quy định
1 Phụ cấp:
- Mức chi ăn giữa ca: theo quy định cụ thể từng Bộ phận
- Phụ cấp xăng xe: theo quy định cụ thể từng Bộ phận
- Phụ cấp công việc: theo quy định cụ thể từng Bộ phận
2 Các khoản bảo hiểm áp dụng hiện hành theo quy định hiện hành của luật lao động:
- Kinh phí công đoàn 2% lương chính tính vào chi phí của doanh nghiệp
- Bảo hiểm xã hội 25,5% lương chính trong đó trừ vào lương người lao động 8%, tínhvào chi phí của doanh nghiệp 17,5%
- Bảo hiểm y tế 4,5% lương chính trong đó trừ vào lương người lao động 1,5%, tínhvào chi phí của doanh nghiệp 3%
- Bảo hiểm thất nghiệp 2% lương chính trong đó trừ vào lương người lao động 1%, tínhvào chi phí của doanh nghiệp 1%
- Ghi chú: Mức lương tối thiểu vùng, mức lương cơ bản theo quy định hiện hành của
Bộ Lao Động
- Nguyên tắc kế toán: Nguyên tắc kế toán chung áp dụng chủ yếu là Nguyên tắc Cơ sở
dồn tích (Trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền) Các chính sách kế toán Công ty
sử dụng để lập BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 30/12/2022 được áp dụng nhấtquán với các chính sách đã sử dụng để lập BCTC năm 2021
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp
lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu Doanh nghiệp áp dụng theo chuẩn mực số 14 Doanh thu và thu nhập khác, ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày
-16
Trang 2431 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Doanh thu bán hàng được ghinhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực
chung, ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002của Bộ Tài chính để ghi nhận chi phí theo 2 nguyên tắc chủ yếu: Cơ sở dồn tích vàphù hợp;
- Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính của Công ty được lập và trình bày phù hợp với
Chuẩn mực Kế toán và chế độ kế toán ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTCngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính Báo cáo tài chính bao gồm:
Bảng cân đối kế toán;
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
Thuyết minh báo cáo tài chính;
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
17
Trang 25CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIÊN SƠN THANH
HÓA
2.1 Số dư đầu kỳ của các tài khoản tại tháng 1 năm 2023
2.1.1 Số dư đầu kỳ các tài khoản tổng hợp tháng 1 năm 2023
Bảng 4: Số dư đầu kỳ các tài khoản tháng 1 năm 2023
2.1.2 Số dư đầu kỳ các tài khoản chi tiết tháng 1 năm 2023
Bảng 5: Số dư chi tiết tài khoản 131 – Phải thu khách hàng
131.KH001 Công ty TNHH TAV
131.KH002 Công ty Cổ phần XNK May Anh Vũ 560.000.000
131.KH003 Công ty Cổ phần đầu tư Hà Nội phố 189.000.000
131.KH004 Công ty Cổ phần đầu tư phát triển MTC Việt Nam 96.100.000
Trang 26131.KH005 Công ty TNHH chỉ may American & Efird 50.000.000
Bảng 6: Số dư chi tiết tài khoản 152 – Nguyên vật liệu – Kho NVL
1521.VL001 Chỉ may công nghiệp Cuộn 3.000 50.000 150.000.000
Bảng 7: Số dư chi tiết tài khoản 155 – Thành phẩm – Kho Công ty
Bảng 8: Số dư chi tiết tài khoản 211 – Tài sản cố định
TS01 Hệ thống dây chuyền, SX 1 4.000.000.000 800.000.004 3.199.999.996
TỔNG CỘNG 4.100.000.000 820.000.008 3.279.999.992
Bảng 9: Số dư chi tiết tài khoản 331 – Phải trả nhà cung cấp
19
Trang 27331.NCC001 Công ty TNHH TM và DV Dũng Hùng 802.300.000 331.NCC002 Công ty TNHH xây dựng Thanh Hòa 720.000.000
Bảng 10: Số dư chi tiết tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
2.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1 năm 2023
NV1: Ngày 01/01/2023 Nhân viên Nguyễn Thị Ngân gửi tiền vào tài khoản ngân hàng số
tiền là 100.000.000đ theo phiếu chi PC001 và GBC 2023 110
NV2: Ngày 02/01/2023 Mua nguyên vật liệu về nhập kho của Công ty TNHH TM và DV
Dũng Hùng theo hóa đơn GTGT số 0000 001 ký hiệu 1C23DH Công ty đã nhập khotheo phiếu nhập kho PN001 và biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hóa BKN
23001 Thông tin chi tiết như sau:
NV3: Ngày 03/01/2023 Doanh nghiệp hạch toán lệ phí môn bài năm 2023 và nộp lệ phí
môn bài bằng tiền mặt theo phiếu chi PC002 và phiếu hạch toán HT001
20
Trang 28NV4: Ngày 04/01/2023 Tạm ứng cho nhân viên Nguyễn Hoàng Bách đi công tác số tiền
là 8.000.000đ theo phiếu chi PC003 và giấy đề nghị tạm ứng DNTU số 2301 001
NV5: Ngày 04/01/2023 Chuyển khoản thanh toán tiền hàng kỳ trước cho Công ty TNHH
Phồn Thịnh theo UNC 2301 001 và GBN 2301 411 của Vietcombank
NV6: Ngày 06/01/2023 Xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất theo phiếu xuất
kho PX001 Thông tin cụ thể như sau:
Số lượng PXSX Vest
nữ SH09 nữ dài SH23 PXSX Đầm
PXSX Quần tây nữ HK02
NV7: Ngày 06/01/2023 Xuất kho bán cho Công ty TNHH chỉ may American & Efird
theo hóa đơn GTGT số 0000 611 ký hiệu 1C23TS và phiếu xuất kho PX002 Công tyTNHH chỉ may American & Efird ký nợ tiền hàng Thông tin chi tiết:
1551.TP002 Đầm nữ dài SH23 Cái 100 300.000 30.000.000
NV8: Ngày 10/01/2023 Công ty chuyển khoản thanh toán tiền hàng đã mua ngày 02/01
cho nhà cung cấp Công ty TNHH TM và DV Dũng Hùng số tiền là 148.500.000đ theogiấy báo nợ GBN 2023 012 và UNC 2301 002
21
Trang 29NV9: Ngày 12/01/2023 Xuất kho bán cho Công ty Cổ phần XNK May Anh Vũ theo hóa
đơn GTGT số 0000 212, ký hiệu 1C23TS và phiếu xuất kho PX003 Công ty Cổ phầnXNK May Anh Vũ ký nợ, thời hạn thanh toán là 1 tháng Thời gian hưởng chiết khấuthanh toán 5% là 15 ngày Thông tin chi tiết như sau:
1551.TP003 Quần tây nữ HK02 Cái 1000 250.000 250.000.000
NV10: Ngày 13/01/2023 Công ty Cổ phần XNK May Anh Vũ yêu cầu giảm giá 10 quần
tây nữ HK02 bị lỗi đã mua ngày 12/01 Công ty quyết định giảm giá 1% cho khách hàngtrừ vào công nợ phải thu
NV11: Ngày 14/01/2023 Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất theo
phiếu xuất kho PX004 Thông tin chi tiết như sau:
NV12: Ngày 14/01/2023 Công ty Cổ phần XNK May Anh Vũ chuyển khoản thanh toán
tiền hàng đã mua của Doanh nghiệp sau khi trừ đi khoản giảm giá hàng bán và chiết khấuthanh toán được hưởng Doanh nghiệp đã nhận được giấy báo có GBC 2023 413 từ NHVietcombak
NV13: Ngày 15/01/2023 Chuyển khoản 100.000.000đ thanh toán bớt tiền hàng còn nợ kỳ
trước cho Công ty TNHH xây dựng Thanh Hòa theo UNC 2301 003 và GBN 2301 514
NV14: Ngày 15/01/2023 Nhân viên Nguyễn Hoàng Bách thanh toán tiền tạm ứng theo đề
nghị thanh toán tạm ứng số 2301 001 số tiền là 8.800.000đ Số tiền còn thiếu Doanhnghiệp đã chi trả cho nhân viên bằng tiền mặt theo PC004
22
Trang 30NV15: Ngày 15/01/2023 Mua nguyên vật liệu về nhập kho của Công ty TNHH Phồn
Thịnh theo hóa đơn GTGT số 0000 513 ký hiệu 1C23PT Công ty đã nhập kho theo phiếunhập kho PN002 và biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hóa BKN 23002 Thôngtin chi tiết như sau:
NV16: Ngày 16/01/2023 Doanh nghiệp xuất trả lại 100m vải Chiffon cho Công ty TNHH
Phồn Thịnh do không đáp ứng yêu cầu về phẩm chất Nhà cung cấp đã đồng ý trừ vàocông nợ phải trả theo PX005
NV17: Ngày 19/01/2023 Xuất kho bán cho Công ty Cổ phần May Tatsu theo hóa đơn
GTGT 0000 914 ký hiệu 1C23TS và phiếu xuất kho PX006 Công ty Cổ phần May Tatsuchưa thanh toán, thời hạn thanh toán là 1 tháng Thời gian hưởng chiết khấu thanh toán5% là 15 ngày Thông tin chi tiết như sau:
Trang 31NV18: Ngày 20/01/2023 Chi phí vận chuyển mang hàng đi bán theo Hóa đơn GTGT số
0000 215, ký hiệu 1C23TTH do bên Công ty TNHH Vận Chuyển Thành Hưng cung cấp
Số tiền phải thanh toán là 880.000đ đã bao gồm 10% thuế GTGT Doanh nghiệp đã chitrả bằng tiền mặt theo PC005
NV19: Ngày 22/01/2023 Công ty Cổ phần XNK May Anh Vũ thanh toán tiền hàng kỳ
trước cho Doanh nghiệp bằng chuyển khoản theo GBC 2023 215
NV20: Ngày 25/01/2023 Doanh nghiệp nộp thuế GTGT quý 4 năm 2022 số tiền là
21.000.000đ theo UNC 2301 004 và GBN 2301 516
NV21: Ngày 28/01/2023 Thanh toán tiền điện của bộ phận văn phòng cho Công ty cổ
phần Điện lực Thanh Hoá theo Hoá đơn GTGT 0000 815 ký hiệu 1C23DL bằng tiền mặttheo PC006:
NV22: Ngày 28/01/2023 Thanh toán tiền dịch vụ Internet cho Công ty cổ phần FPT theo
Hoá đơn GTGT số 0000 816 ký hiệu 1C23FPT Số tiền thanh toán cả thuế GTGT là308.000đ bằng tiền mặt theo phiếu chi PC007 Thông tin chi tiết như sau:
Ký hiệu Số HĐ BPSD Giá cước T GTGT (10%) Thành tiền
Trang 32NV25: Ngày 31/01/2023 Lập bảng và tính khấu hao cho các bộ phận tháng 1 năm 2023 NV26: Ngày 31/01/2023 Tính lương nhân viên tháng 01 năm 2023.
NV27: Ngày 31/01/2023 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định NV28: Ngày 31/01/ 2023 Tập hợp và tính giá thành sản phẩm cuối kỳ Công ty nhập kho
theo phiếu nhập kho PN003 số lượng là 280 Bộ Vest nữ SH09, 1600 Đầm nữ dài SH23
và 3000 Quần tây nữ HK02 Biết rằng chi phí dở dang cuối kỳ của các thành phẩm lầnlượt:
- Vest nữ SH09: 8.049.444 đ;
- Đầm nữ dài SH23: 7.574.167 đ;
- Quần tây nữ HK02: 3.698.889 đ;
NV29: Ngày 31/01/2023 Kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ
NV30: Ngày 31/01/2023 Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Biết rằng thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
2.1.4 Định khoản và phản ánh sơ đồ chữ T tháng 1 năm 2023