Bài tập 1 Bài tập 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN Đề tài PHÂN TÍCH TỔNG SẢN PHẨM, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ TIÊU DÙNG Môn Kinh tế vĩ mô GVHD PGS TS[.]
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
Đề tài:
PHÂN TÍCH TỔNG SẢN PHẨM, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP,
BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ TIÊU DÙNG
Môn : Kinh tế vĩ mô GVHD : PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Lớp : K40.QLK.KT
HVTH : Đặng Mỹ Linh
Mã HV : 191625944207
Trang 2
Kon Tum - 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
******************
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này Em xin chân thành cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, khoa Kinh tế đã đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Mạnh Toàn đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian thời gian học tập bộ môn này Qua sự nghiên cứu nghiêm túc về môn Kinh
tế vĩ mô, em đã tiếp thu và lĩnh hội làm rõ được về quản trị và lãnh đạo Từ đó, để trang
bị cho bản thân những kiến thức và kỹ năng trong thời gian sắp tới ứng dụng vào thực tiễn trong công việc
Qua bộ môn Kinh tế vĩ mô bản thân em thấy vô cùng bổ ích, biết thêm nhiều khái niệm, thuật ngữ chuyên sâu về Kinh tế vĩ mô Từ đó, dễ hình dung được tất cả những trình
tự trong tầm vĩ mô như thế nào Tuy nhiên, bản thân còn hạn chế về mặt thời gian, và khả năng lĩnh hội kiến thức đi sâu vấn đề còn nhiều bỡ ngỡ Bản thân em đã cố gắng tìm tòi nhiều sách liên quan đến phát triển kinh tế, và nhiều nguồn tài liệu cho bài tiểu luận Nhưng trong quá trình bản thân nghiên cứu không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy,
em rất mong được sự đóng góp ý kiến, nhận xét của thầy về bài tiểu luận được hoàn thiện tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!”
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
******************
Kon Tum, ngày …… tháng …… năm 2020
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
TỔNG QUAN 2
CHƯƠNG 1: 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1 Tổng quan khái niệm liên quan tới kinh vĩ mô 3
1.1 Các khái niệm liên quan 3
1.1.1 Tổng sản phẩm trong nước 3
1.1.2 Tốc độ tăng GDP 3
1.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp 4
1.1.4 Biến động GDP 4
1.1.5 Biến động chỉ số 4
CHƯƠNG 2: 4
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 4
2.1 Tổng sản phẩm theo giá thực tế 4
CHƯƠNG 3: 5
GIẢI PHÁP 5
3.1 Điểm khác biệt lãnh đạo và quản trị 5
3.2 Các của xu hướng thay đổi của môi trường công nghệ 5
KẾT LUẬN 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
****************** 6
Trang 7CHƯƠNG 1.LỜI MỞ ĐẦU
******************
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế đang là vấn
đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đang được nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ
mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinh trong đó thể hiện ở những vấn đề: tổng sản phẩm trong nước, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng
Sự biến động Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế của cả nước và phân theo khu vực kinh tế (từ năm 1986 đến năm 2017) Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh
2010 của cả nước và phân theo khu vực kinh tế (từ năm 2005 đến năm 2017) Tốc độ tăng GDP của Việt Nam theo số liệu từ năm 2005 đến năm 2017 Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi của cả nước và phân theo vùng (thành thị, nông thôn)
Và biến động chỉ số giá tiêu dùng trong 5 năm gần đây
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng
có hiệu quả những vần đề nêu trên Từ đó có thể nêu lên được cơ sở lý luận để xây dựng , phân tích dựa trên số liệu tổng cục thống kê theo năm, bài tiểu luận
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành vẫn còn nhiều thiếu sót mong nhận được
sự góp ý của thầy để tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3.
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 6.TỔNG QUAN
******************
Trang 8● Giới thiệu về đề tài
Để tồn tại một nền kinh tế phát triển bền vững thì cần phải nhạy bén trong từng thời cuộc để thay đổi mình ngay khi gặp những khó khăn của thế chiến như: do chiến tranh, do tác động của môi trường, do nền kinh tế thế giới Chính đề tài của tiểu luận
“Phân tích tổng sản phẩm, tỷ lệ thất nghiệp, biến động chỉ số tiêu dùng” để hiểu rõ
được trong phát triển kinh tế quốc nội có những kỹ năng, kiến thức về lĩnh vực, những khó khăn sảy đến thì thấy được những phương án, giải pháp để vượt qua những thách thức đó
Đối tượng để nghiên cứu:
Nghiên cứu các khái niệm về liên quan tới kinh tế vĩ mô Tổng sản phẩm trong nước GDP, tốc độ tăng trưởng GDP, Tỷ lệ thất nghiệp, biến động GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân, và đưa ra các giải pháp về phát triển kinh tế bền vững
● Phạm vi để nghiên cứu:
Học viên sử dụng giáo trình môn Kinh tế vĩ mô của tác giả N.Gregory Mankiw trường Đại học Harvard University Dựa trên bài giảng của thầy Nguyễn Mạnh Toàn làm tài liệu cơ sở làm nền tảng cho bài tiểu luận, và sử dụng các tài liệu của nhiều kênh để chặt lọc các nội dung phù hợp cho đề tài
● Phương pháp để nghiên cứu:
1 Nghiên cứu mở rộng các khái niệm liên quan tới kinh tế vĩ
2 Phân tích tổng sản phẩm, tỷ lệ thất nghiệp, biến động chỉ số tiêu dùng
3 Đưa ra được các giải pháp cho những vấn đề đã phân tích nêu trên
Trang 9CHƯƠNG 7.CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 8.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
8.1 1 Tổng quan khái niệm liên quan tới kinh vĩ mô
8.2 1.1 Nghiên cứu các khái niệm liên quan
8.3 1.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Trong kinh tế học tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP
(viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) thường được coi là chỉ tiêu tốt nhất để phản ánh tình hình hoạt động của nền kinh tế Được tổng hợp giá trị bằng tiền của hoạt động kinh tế dưới hình thức một con số duy nhất
- Tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế
- Tổng chi tiêu để mua sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế
GDP là thước đo thành tựu kinh tế có sản lượng hàng hoá và dịch vụ lớn có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
GDP phản ánh cả thu nhập của nên kinh tế hay nói cách khác là GDP phản ánh luồng tiền trong nền kinh tế Và mức chi tiêu để mua sản lượng với tư cách một tổng thể, THU NHẬP phải bằng CHI TIÊU
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Là tổng thu nhập kiếm được trong phạm vi một nước GDP bao gồm cả thu nhập người nước ngoài kiếm được trong nước, nhưng không bao gồm thu nhập mà người dân của nước đó kiếm được ở nước ngoài
GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành
GDPi
n=∑QiPi
Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát
Trong đó:
i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 ,n
t: thời kỳ tính toán
Q (quantum): số lượng sản phẩm; Qi: số lượng sản phẩm loại i
Trang 10 P (price): giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i.
GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh Theo cách tính toán về tài chính-tiền tệ thì GDP thực tế là hiệu số của GDP tiềm năng trừ đi chỉ số lạm phát CPI trong cùng một khoảng thời gian dùng để tính tán chỉ số GDP đó
GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP GDP thứ nhất đôi khi được gọi là
"GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định)
8.4 1.1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Quy mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc
tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI).
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong nước
là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính)
Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền
của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm
Trang 11Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ
Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn
8.5 1.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp
Để có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp cân phân biệt một vài khái niệm sau:
- Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa là có quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp
- Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm
- Người có việc làm nhưng đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội
- Người thất nghiệp là người hiện đang chưa có việc làm nhưng mong muốn và đang tìm việc làm
- Ngoài những người đang có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong
độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm: người đi học, nội trợ gia đình, những người không có khả năng lao động do đau ốm, bệnh tật và một bộ phận không muốn tìm việc làm với nhiều lý do khác nhau
Bảng thống kê dưới đây giúp ta hình dung
Dân số Trong độ tuổi lao động Lực lượng lao động Có việc
Ngoài lực lượng lao động (ốm đau, nội trợ, không muốn tìm việc)
Thất nghiệp
Trang 12Ngoài độ tuổi lao động
Những khái niệm trên có tính quy ước thống kê va có thể khác nhau giữa các quốc gia
Do tình hình kinh tế và đặc điểm tuổi thất nghiệp có sự khác nhau giữa các nước nên việc xác định những tiêu thức làm cơ sở xây dựng những khái niệm trên thật không
để dầy và cần tiếp tục được thảo luận (thất nghiệp thật sự thất nghiệp vô hình, bán thất nghiệp và thu nhập )
Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia Cũng vì thế còn có những quan niệm khác nhau về nội dung và phương pháp tính toán để nó có khả năng biểu hiện đùng và đầy đủ đặc điểm nhiều
vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Bước vào năm 1991 Việt Nam có dân số là 66 triệu người, trong đó có 34 triệu người đang ở tuổi lao động Năm 2001 dân số là 80 triệu người và số người ở
độ tuổi lao động là 45 - 46 triệu người Nguồn nhân lực dồi dào ý thức lao động cần
cù, năng động, sáng tạo nắm bắt nhanh những tri thức và công nghệ mới Hơn 16 triệu người ít nhất đã tốt nghiệp các trường phổ thông trung học hay trung học dậy nghề là nguồn nhân lực quan trọng nhất cho sự phát triển ở Việt Nam và tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Dân số đông tạo nên thị trường nội địa rộng lớn, một yếu tố hết sự quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, do tình trạng kém phát triển
và có nhiều chế độ đối với nguồn lực khác, việc dân số phát triển nhanh chóng lại
là một gánh nặng gây khó khăn cho việc cải thiện cơ hội tìm hiểu việc làm và điều kiện sống.
Theo con số thống kê chính thức Việt nam có khoảng 1,7 triệu người thất nghiệp trong đó có rất nhiều cư dân ở các thành phố và chủ yếu là ở độ tuổi thanh niên Hơn nữa, còn có tình trạnh thiếu việc làm nghiêm trọng và phổ biến ở nông thôn vào thời kỳ nhàn rỗi và khu vực kinh tế nhà nước trong quá trình cải tổ hệ thống kinh tế xã hội, ước tính trong thập kỷ tới mỗi năm sẽ có hơn 1 triệu người
Trang 13lệ tăng dân số Một vài năm trở lại đây, lực lượng lao động đã tăng 3,43 - 3,5% mỗi năm so với mức tăng dân số là 2,2 - 2,4%.
Bảng số người TN theo độ tuổi
(Đơn vị: người)
tổng số N%
Tỷ lệ so với dố người cùng độ tuổi%
Số lượng Tỷ lệ so với
tổng số TN%
Tỷ lệ so với số người tuổi%
TLĐ
Nguồn: PTS Nguyễn Quan Hiển: Thị trường lao động Thực trạng và giải pháp Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 1996, trang 67.
Số người tăng thêm trong lực lượng lao động hàng năm và số người được giải quyết việc làm hàng năm.
Trong những năm gần đây, nhờ đường lối đổi mới của Đảng mà nhiều lao động đã và đang được thu hút vào các ngành nghề, các lĩnh vực, ở mỗi địa bàn, trong nhiều thành phần kinh tế trên phạm vi quốc gia và từng bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp nên Việt Nam vẫn là nước nghèo, còn thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn định việc chăm lo giải quyết việc làm đã trở thành nhiệm vụ cơ bản và cấp bách đòi hỏi các ngành các cấp, mối gia đình và toàn xã hội phải quan tâm Từ cơ cấu dân số, ta thấy số người dưới 15 tuổi chiếm 40% trong khi đó tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (2,2%) vì vậy, nẩy sinh một vấn đề là một lao động bình quân phải nuôi dưỡng nhiều người Nếu lao động không có việc hoặc số ngày công trong năm thấp, số giờ làm việc trong 1 ngày, năng suất lao động 1giờ làm việc kém thì mỗi gia đình và toàn xã hội sẽ rất khó khăn.
Trang 14Hiện nay, nguồn lao động hàng năm tăng 3,2 - 3,5%, năm 2001 là 2,7%/năm Bối cảnh kinh tế xã hội sinh ra nhiều mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế trong khi đó nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộ phận lao động chưa có việc làm nhất là đối với thanh niên ở thành thị, khu công nghiệp, khu tập trung, vùng ven biển Tổng điều tra dân số ngày 01/04/1989 cho thấy hiện có khoảng 1,7 triệu người không có việc làm Người lao động nước ta có đặc điểm:
- 80% sống ở nông thôn
- 70% đang làm trong lĩnh vực nhà nước
- 14% sống lao động làm việc trong khu vực nhà nước
- 10% trong lao động tiểu thủ công nghiệp
- 90% lao động thủ công.
Năng xuất lao động và hiệu quả làm việc rất thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến và nghiêm trọng ở nông thôn 1/3 quỹ thời gian lao động chưa được sử dụng tốt bằng 5 triệu người lao động Trong khu vực nhà nước, số lao động không có nhu cầu sử dụng lên tới 25 - 30% có nơi lên tới 40 - 50% Đây là điều làm cho đời sống kinh tế xã hội khó khăn của đất nước ta những năm 1986 -1991.
Với tốc độ phát triển dân số và lao động như hiện nay hàng năm chúng ta phải tạo ra hơn 1 triệu chỗ làm việc mới cho số người bước vào độ tuổi lao động, 1,7 triệu người chưa có việc làm, hàng chục cán bộ, bộ đội phục viên, xuất ngũ, học sinh
Những số liệu dưới đây sự giúp ta hiểu rõ hơn:
Nhịp độ tăng bình quân hàng năm.
1987-1991 1992-1996 1997-2001