Người lãnh đạo là người có ảnh hưởng đến người khác ở mức độ rất lớn.- Napoleon Bonapare cho rằng người lãnh đạo phải khắc sâu vào tâm hồn mọingười cái ý chí dù muốn hay không cũng phải
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Khách sạn - Du lịch
Bộ môn: Tâm lý quản trị kinh doanh
- -
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI : Tâm lý nhà lãnh đạo và ekip lãnh đạo gắn với
Trang 2Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN _3
1.1 Tâm lý nhà lãnh đạo 3
1.1.1 Khái niệm lãnh đạo và nhà lãnh đạo 3
1.1.2 Đặc điểm tâm lý 4
1.1.3 Những phẩm chất tâm lý 7
1.2 Ekip lãnh đạo 10
1.2.1 Khái niệm và dấu hiệu 10
1.2.2 Cấu trúc tâm lý 11
1.2.3 Những yếu tố tâm lý đảm bảo sự tồn tại và phát triển 12
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI APPLE 16 2.1 Xây dựng ý tưởng 16
2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Apple 16
2.1.2 Xây dựng ý tưởng gắn với Apple 19
2.2 Phân tích ý tưởng 21
2.2.1 Đặc điểm tâm lý của nhà lãnh đạo và ekip lãnh đạo 21
2.2.2 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm 24
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC 26 PHẦN KẾT LUẬN _29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Các nhà kinh tế học đã từng cho rằng: một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh, ởmức bền vững phải dựa trên 3 yếu tố cơ bản là áp dụng khoa học công nghệ mới, pháttriển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực Trong đó, phát triển nguồn nhân lực
là yếu tố then chốt để tạo nên điều đó Trong các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc củađảng, cũng khẳng định trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội thì nguồn nhân lựcđóng vai trò hàng đầu và quyết định đến sự thành công trong sự nghiệp đổi mới đấtnước có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một doanh nghiệp quan tâm đến các vấn đềtâm lý thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn so với những doanh nghiệp không chú trọngvấn đề này, đặc biệt là tâm lý của nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo Tâm lý nhà lãnh đạo
và ê kíp lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng, chủ đạo trong quyết định đến sự thànhcông của doanh nghiệp
Ngày nay, các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên thị trường kinh tế mộtphần không nhỏ là phụ thuộc vào nhà quản trị và bộ máy quản trị có tốt hay không.Những người lãnh đạo hay các nhà quản trị có công bằng, sáng suốt, minh bạch thìmới có thể dẫn dắt cả doanh nghiệp đi lên, đạt được mục tiêu đặt ra để tiến tới sự thànhcông của doanh nghiệp, của tập đoàn Để là một nhà lãnh đạo tốt, để có một bộ phận êkíp lãnh đạo đủ khả năng đưa doanh nghiệp phát triển thì tâm lý của họ phải tốt Nếumột nhà lãnh đạo có vấn đề về tâm lý, tâm lý của họ không tốt hay tâm lý không ổnđịnh thì không thể nào quản lý được cả một doanh nghiệp
Chính vì thế, ta càng thấy được tầm quan trọng của tâm lý học trong kinh doanh,đặc biệt là tâm lý nhà lãnh đạo nhận thực được mức độ cần thiết và tầm quan trọngcủa tâm lý nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đềtài “Tâm lý nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo gắn với Apple” Mục đích của đề tài này lànghiên cứu về tâm lý nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo tại công ty Apple qua đó hiểuđược tầm quan trọng của tâm lý nhà lãnh đạo trong nền kinh tế hiện nay
Trang 4Có nhiều quan niệm khác nhau về sự lãnh đạo, như:
- John D Millet cho rằng: Lãnh đạo là dìu dắt và điều khiển công việc của một tổchức để đạt được những mục tiêu mong muốn
- Keith Davis tiếp cận khái niệm lãnh đạo từ khía cạnh giao tiếp giữa con ngườivới con người Theo ông, lãnh đạo là tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa các cá nhântrong một tổ chức và dùng những động lực để thúc đẩy họ đạt được những mục tiêumong muốn
Từ những quan niệm nêu trên, có thế đưa ra một định nghĩa khái quát hơn: Lãnhđạo là hoạt động có mục đích trong một tổ chức, là sự tác động hợp pháp đến nhữngngười khác nhằm thực hiện những mục đích đã định
Người lãnh đạo:
Trong thực tế cũng có nhiều khái niệm khác nhau về người lãnh đạo:
- Theo Paul E.Spector, người lãnh đạo là người chỉ huy hoặc là ông chủ của nhữngngười khác Người lãnh đạo là người có ảnh hưởng đến người khác ở mức độ rất lớn
- Napoleon Bonapare cho rằng người lãnh đạo phải khắc sâu vào tâm hồn mọingười cái ý chí dù muốn hay không cũng phải hợp tác vì sự thành công của tập thể vàtính chất trọng đại của công việc; phải biết sử dụng ở mức độ cao nhất nghệ thuật thíchnghi, biết phối hợp những khả năng thích hợp vào những vị trí phù hợp với khả năngcủa họ
- Theo Từ điển Tâm lý học, Người lãnh đạo là:
Là người dẫn dắt, người định hướng và điều khiển hành vi của người khác;
Là người có những đặc điểm nổi bật về nhân cách và những phẩm chất khác đảmbảo cho sự lãnh đạo
Trang 5Nói chung khi nói đến khái niệm người lãnh đạo, về mặt tổ chức và pháp luậtcần nhấn mạnh đến các khía cạnh sau:
- Người lãnh đạo được bổ nhiệm một cách chính thức;
- Người lãnh đạo được trao cho những quyền hạn và nghĩa vụ nhất định, tuỳ theochức vụ mà người đó đảm nhiệm;
- Người lãnh đạo có một hệ thống quyền lực được thiết lập một cách chính thức đểtác động đến những người dưới quyền;
- Người lãnh đạo là người đại diện cho tập thể của mình trong quan hệ chính thứcvới các tổ chức khác để giải quyết những vấn đề có liên quan;
- Người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình thực hiệnnhiệm vụ của tập thể
- Uy tín chức vụ: Là cái có sẵn, được tạo ra bởi chính chức vụ lãnh đạo trong cơ
cấu tổ chức Bất kỳ ai, khi được đặt vào một vị trí lãnh đạo trong tổ chức thì đều cóngay uy tín chức vụ Vì khi đó dưới quyền người lãnh đạo có một hệ thống tổ chức vớimột số lượng người nhất định Những người này buộc phải phục tùng mệnh lệnh vàtuân thủ sự chỉ huy của người lãnh đạo, nhờ uy quyền xuất phát từ chức danh hay "uydanh" của người lãnh đạo đó Người lãnh đạo và những người dưới quyền cần phải cónhận thức đúng, phục tùng người lãnh đạo là thể hiện sự phục tùng tổ chức, phục tùngquyền lực Nhà nước mà người lãnh đạo là người đại diện
- Uy tín cá nhân: Được tạo nên bởi tổng hòa các phẩm chất tâm lý của bản thân
người lãnh đạo, được tập thể và xã hội thừa nhận Các phẩm chất riêng của cá nhânngười lãnh đạo được biểu hiện thông qua tài năng, đức độ và hành vi ứng xử vớinhững người xung quanh trong quá trình thực thi nhiệm vụ Uy tín cá nhân được biểuhiện ở sự tôn trọng, tin tưởng, sự ngưỡng mộ của cấp dưới đối với lời nói, việc làm,
Trang 6mệnh lệnh của người lãnh đạo và từ đó họ thực hiện nhiệm vụ một cách tự giác, xuấtphát từ sự kính phục chứ không phải vì sợ hãi Khi những người dưới quyền chấp hànhnghiêm túc và tự giác các mệnh lệnh của người lãnh đạo, thì họ sẽ vượt qua được mọikhó khăn để hoàn thành công việc được giao.
Trong quá trình hoạt động, người lãnh đạo phải không ngừng nâng cao uy tín bằng
sự kết hợp hài hòa giữa uy tín cá nhân và uy tín chức vụ, phải thường xuyên học tập,nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức, tác phong và nghệ thuật điều hành để tạo nên uytín thực sự với mọi người, tuyệt đối không nên dùng quyền lực để xây dựng uy tín chomình, vì như vậy sẽ không bền vững
Năng lực lãnh đạo
Như đã nêu trong chương 2, năng lực tâm lý nói chung là một phẩm chất giúp conngười có thể hoàn thành một loại hoạt động nào đấy, với kết quả nhất định Trong hoạtđộng lãnh đạo, năng lực lãnh đạo là thước đo khả năng và kết quả hoàn thành nhiệm
vụ lãnh đạo tập thể của người lãnh đạo Năng lực lãnh đạo được phân ra thành nănglực tổ chức và năng lực sư phạm
- Năng lực tổ chức:
Năng lực tổ chức là thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng, đảm bảo cho ngườilãnh đạo thành đạt trong mọi hoạt động Cấu trúc của năng lực tổ chức là tổng hòa cácthuộc tính tâm lý hoàn chỉnh như trí tuệ, ý chí, tính sáng tạo, linh hoạt, sự tự tin vàlòng đam mê, yêu thích công việc lãnh đạo, quản lý
Năng lực tổ chức của người lãnh đạo biểu hiện ở sự nhận biết nhanh chóng,chính xác và đầy đủ đối với các đặc điểm tâm lý của mọi người, xác định đúng nhữngdiễn biến tâm lý của họ trong những tình huống nhất định Một nhà lãnh đạo có nănglực tổ chức là người có cái nhìn sắc bén, nhận định chính xác về tính khí, tính cách,năng lực của mỗi người và bố trí sử dụng họ vào vị trí hợp lý nhất trong bộ máy tổchức; là người có khả năng dự đoán chính xác những diễn biến tâm lý của người khác,thông qua những biểu hiện bên ngoài và hành vi ứng xử trong giao tiếp, từ đó có kếtluận tương đối chính xác về một con người, thậm chí chỉ thông qua cuộc gặp gỡ vàgiao tiếp ngắn ban đầu
Người có năng lực tổ chức còn là người biết kết hợp nhuần nhuyễn khả năng tưduy thực tế, óc tưởng tượng với những đặc điểm quan trọng của tính cách như sự kiên
Trang 7quản trị… 100% (1)
52
phan tich phong cach lanh daoTâm lý
trị kinh doanh None
27
Ủy quyền đổi mới sản phẩm trong vòn…
8
Trang 8ở mỗi cá nhân những đặc điểm tâm lý và phẩm chất đạo đức cần thiết có lợi cho tậpthể và xã hội Tập thể lao động là một nhóm người không đồng nhất, không được đàotạo, giáo dục như nhau và mỗi người đều có những nhược điểm nhất định, ảnh hưởngkhông nhỏ đến kết quả hoạt động chung Điều này đòi hỏi người lãnh đạo phải có khảnăng giáo dục, thuyết phục, động viên để xây dựng một tập thể thống nhất, vững mạnhtheo các chuẩn mực nhất định.
Người có năng lực sư phạm là người có khả năng quan sát tinh tế, hiểu được nhữngmặt mạnh, mặt yếu của mỗi cá nhân, những khó khăn mà mỗi người đang gặp phải,phát hiện năng lực cá nhân của mỗi người từ đó tiếp cận, gây tác động ảnh hưởngđến họ, hướng họ vào những mục tiêu chung của tập thể Tuy nhiên, sự tác động vàảnh hưởng của năng lực sư phạm còn phụ thuộc vào uy tín và khả năng thuyết phụccủa người lãnh đạo Uy tín cá nhân của người lãnh đạo càng cao thì khả năng tác động,giáo dục càng lớn, do đó năng lực sư phạm càng cao
Năng lực sư phạm và năng lực tổ chức có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗtrợ nhau Một nhà sư phạm không thể thực hiện tốt chức năng giáo dục nếu không biếtcách tổ chức quản lý mọi thành viên, cũng như nhà lãnh đạo không thể tiến hành côngtác tổ chức có hiệu quả nếu không có năng lực sư phạm để giáo dục, động viên cácthành viên trong tập thể
Người lãnh đạo với tư cách là nhà sư phạm hay nhà tổ chức, đều phải hiểu rõ conngười, nhìn thấy mặt mạnh, mặt yếu ở mỗi cá nhân để sử dụng hoặc giáo dục, giúp đỡ
họ một cách có hiệu quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao
Nhìn chung các nhà lãnh đạo thường dành thời gian và tâm trí để nâng cao năng lực
tổ chức mà ít quan tâm đến năng lực sư phạm, họ coi đó chỉ là nhiệm vụ của các nhà
sư phạm Tuy nhiên, trong thực tế lãnh đạo tập thể thường gặp phải những vi phạm vềđạo đức, pháp luật ở một số cá nhân hay bộ phận nào đó, gây trở ngại cho quá trình
Tâm lý quảntrị kinh doanh None
De thi trac nghiem kinh te vi mo c0 dapTâm lý quản
trị kinh doanh None
72
Trang 9thực hiện nhiệm vụ chung, đòi hỏi người lãnh đạo phải phát huy cao độ năng lực sưphạm để lập lại kỷ cương, đưa hoạt động của tập thể trở lại bình thường.
1.1.3 Những phẩm chất tâm lý
Phẩm chất về tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong
Một trong những phẩm chất quan trọng là người lãnh đạo phải có lập trường tưtưởng vững vàng, có lý tưởng và định hướng nhất quán trong quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh, vận dụng sáng tạo đường lối, chính sách của Đảng, tuân thủ luật phápNhà nước, thường xuyên tự đánh giá tác động, hậu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Tránh tình trạng chạy theo lợi ích trướcmắt của cá nhân, tập thể lao động mà quên mất lợi ích lâu dài của xã hội, đất nước.Người lãnh đạo cũng cần phải đối xử công bằng với mọi người, kiên quyết chốnglại thái độ kiêu căng hoặc nịnh bợ, để xứng đáng là người đại diện cho quyền lợi, ý chícủa tập thể Trong mọi hoạt động ở ngoài xã hội, trong doanh nghiệp cũng như tronggia đình, nhà quản trị đều phải thực sự gương mẫu, không vi phạm các chuẩn mực đạođức và phát huy được truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
Tính nguyên tắc của người lãnh đạo
Người lãnh đạo phải là người có tính nguyên tắc và nhất quán trong mọi hoạt động.Nhờ có phẩm chất này mà họ biết tự kìm nén cảm xúc cá nhân, đánh giá một cáchkhách quan kết quả thực hiện công việc của người khác, khen chê đúng mức, tránhthiên vị, hẹp hòi Tính nguyên tắc đảm bảo sự công bằng xã hội trong các mối quan hệngang, dọc của doanh nghiệp, giữa con người với con người, đối với cấp trên không xunịnh, đối với cấp dưới không hách dịch, cửa quyền, gia trưởng Hai mối quan hệ trêndưới này được người lãnh đạo thực hiện trong phạm vi ranh giới rõ ràng và bình đẳngtrong doanh nghiệp Từ đó tạo nên sự đoàn kết, nhất trí và tin tưởng lẫn nhau trong tậpthể lao động
Tính nhạy cảm của người lãnh đạo
Tính nhạy cảm thể hiện sự quan tâm chu đáo đối với mọi người trong tập thể laođộng Người lãnh đạo nhạy cảm thường quan tâm đúng mức đến đời sống và công việccủa mọi người, kịp thời giúp đỡ khi cần thiết để làm giảm bớt khó khăn trong cuộcsống cũng như trong công việc của họ
Người lãnh đạo nhạy cảm là người có khả năng chú ý, nắm bắt kịp thời và chínhxác những thay đổi về tâm tư, nguyện vọng của người dưới quyền thông qua hành vi,
Trang 10lời nói, cử chỉ, hành động của họ Nói một cách khái quát, người lãnh đạo phải có khảnăng đọc được các diễn biến tâm lý, qua đó hiểu được trạng thái cảm xúc thật sự ở mỗingười và áp dụng biện pháp giúp đỡ, ứng xử, tác động thích hợp nhằm đảm bảo chomọi hoạt động trong tập thể diễn ra tốt đẹp
Nếu tính nhạy cảm mang màu sắc nhân đạo chủ nghĩa thì trong giao tiếp giữa conngười với con người sẽ tạo ra sự nhiệt tình, chân thành, ấm áp Ngược lại, tính nhạycảm mang màu sắc cá nhân, vị kỷ sẽ dẫn đến những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt trongcác mối quan hệ, tạo ra bầu không khí nghi kỵ, sợ sệt, xa cách nhau Vì vậy sự nhạycảm không phải là sự nhượng bộ hay sự gian xảo của người lãnh đạo
Sự đòi hỏi cao đối với người dưới quyền
Phẩm chất này thể hiện tính kiên quyết, tự tin và trách nhiệm của người lãnh đạo,đồng thời cũng thể hiện sự tôn trọng, tin tưởng cấp dưới để kích thích, động viên họ cốgắng hoàn thành nhiệm vụ Khi nhận thấy những chỉ thị, mệnh lệnh, các quyết địnhcủa mình có lợi cho doanh nghiệp, cho xã hội thì người lãnh đạo phải yêu cầu ngườidưới quyền mình thực hiện một cách triệt để; hoặc ngược lại, kiên quyết không thựchiện nếu nhận thấy quyết định đó có ảnh hưởng xấu đến lợi ích của tập thể và xã hội.Mặt khác, sự đòi hỏi đối với cấp dưới cao tới mức nào còn phải xuất phát từ thực tếkhách quan như năng lực, điều kiện thực hiện của họ, tránh chủ quan, duy ý chí.Thực tế cho thấy, nếu nhà quản trị hạ thấp yêu cầu đòi hỏi, sẽ đồng nghĩa với hạthấp tính tích cực, sáng tạo của người lao động Ngược lại, nếu đòi hỏi quá cao sẽ tạo
ra sự lo lắng, căng thẳng cho cấp dưới, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng công việccủa họ
Khi đưa ra những yêu cầu đối với cấp dưới, người lãnh đạo phải tính toán kỹ, phảikiểm tra, theo dõi, giúp đỡ, để tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ hoặcđộng viên, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân hoặc tập thể hoàn thành tốt, có chấtlượng Tránh hiện tượng "đánh trống bỏ dùi", "đầu voi đuôi chuột" sẽ tạo ra tâm lý coithường hoặc thiếu tin tưởng vào người lãnh đạo
Khi người lãnh đạo thể hiện sự đòi hỏi cao đối với người dưới quyền thì cũng phảiđòi hỏi ở bản thân mình như vậy hoặc cao hơn Có như vậy người lãnh đạo mới đượcmọi người tin yêu, kính trọng, uy tín lãnh đạo của họ sẽ càng được nâng cao, ngườidưới quyền sẽ đặt trọn niềm tin vào người lãnh đạo và thực hiện tốt các nhiệm vụ đượcgiao
Trang 11 Tính đúng mực, tự chủ có văn hóa
Người lãnh đạo đúng mực là người biết tự kiềm chế sự bột phát tình cảm của bảnthân, là người bình đẳng trong quan hệ, giao tiếp với mọi người Họ biết lắng nghe ýkiến của người khác, tập trung chú ý để phân tích, đánh giá những thông tin Phải biếtphát biểu đúng lúc, đúng chỗ và chịu trách nhiệm về lời nói của mình, biết im lặng vàtránh những kích động không cần thiết
Tính tự chủ của người lãnh đạo được thể hiện trong quá trình giao tiếp hàng ngày.Lãnh đạo ở vị trí càng cao càng phải thận trọng trong mọi hành vi và lời nói Vì chỉmột lời nói sai, lập lờ của người lãnh đạo cũng có thể gây ra những hiểu lầm, có hạicho tập thể
Người lãnh đạo có văn hóa là người biết tự chủ, đúng mực từ lời nói, cách ăn mặc,
đi đứng đến cái bắt tay Trong giao tiếp hàng ngày phải hòa nhã, khiêm tốn, tôn trọngmọi người Đối với cấp dưới phải chân thật, không dùng quyền uy một cách vô nguyêntắc Trong quan hệ với cấp trên phải lịch sự, tôn trọng, tránh coi thường hoặc sợ sệt,nịnh hót Người lãnh đạo có văn hóa còn phải biết nêu cao cao tính gương mẫu, cócuộc sống cá nhân chân thật, giản dị, hợp với thời đại và truyền thống dân tộc.Người lãnh đạo thường có mức sống vật chất cao hơn những người dưới quyền,nên cần phải biết hòa mình với quần chúng, tìm mọi cách giúp đỡ, cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của họ, thể hiện tính nhân đạo cao cả, lòng từ bi, bác ái, vị tha đốivới mọi người
Người lãnh đạo cũng cần có tính công tâm, góp phần tạo ra sự công bằng xã hội,đảm bảo trật tự, kỷ cương trong tập thể, đồng thời ngăn ngừa sự đố kỵ, ghen ghétnhau, dẫn đến mất đoàn kết
Tính quảng giao giúp cho người lãnh đạo dễ dàng hòa nhập với quần chúng, nắmbắt kịp thời mọi tâm tư nguyện vọng của họ, từ đó tạo nên bầu không khí thân mật,gần gũi, tin yêu, quý mến lẫn nhau trong tập thể
Sự bình tĩnh, lạc quan cũng giúp cho người lãnh đạo sáng suốt trong tư duy, tránhđược sai lầm trong ứng xử hàng ngày Lạc quan giúp cho con người luôn vui tươi, yêuđời, có tác dụng động viên mọi người xung quanh hăng say làm việc, hướng tới tươnglai
1.2 Ekip lãnh đạo
1.2.1 Khái niệm và dấu hiệu
Trang 12 Hoạt động chung: Con người không thể tồn tại và hoạt động đơn lẻ được, mà họ
luôn phải gắn mình vào các nhóm xã hội khác nhau Hoạt động chung là hoạt động củamột nhóm người mà các thành viên có cùng động cơ và mục đích, có cùng không gian
và thời gian, có quan hệ tương hỗ trực tiếp, có trao đổi thông tin và hành động, có tổchức, lãnh đạo và sự phân vai trong quá trình hoạt động
Tương hợp tâm lý trong hoạt động chung:
Khái niệm tương hợp tâm lý được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đưa ra nhữngđịnh nghĩa khác nhau:
- Theo N.N.Opôzôp thì tương hợp là kết quả của sự kết hợp và tác động lẫn nhaugiữa các cá nhân, thể hiện sự hài lòng cao giữa họ
- Theo A.Svenhisinxki, tương hợp là sự thích ứng lẫn nhau của các cá nhân trongquá trình hoạt động chung, tạo ra sự phối hợp hành động
- Còn K.K Platônôp thì coi tương hợp là sự liên kết giữa các cá nhân để tạo ra sựtoàn vẹn, tạo ra quá trình cố kết bên trong nhóm
Như vậy, khi nói đến tương hợp tâm lý là nói đến quá trình tương tác tâm lý bêntrong nhóm Đó là quá trình hòa hợp, thích ứng giữa các thành viên của nhóm để biếncái "tôi" trở thành cái "chúng tôi"
Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu rằng tương hợp tâm lý là sự hòa hợp, thíchứng lẫn nhau và phối hợp tối ưu các đặc điểm tâm lý cá nhân để tạo ra tính thống nhấtcủa cả nhóm
Phối hợp hành động trong hoạt động chung
Trong quá trình hoạt động chung, giữa các thành viên của nhóm cần phải có sựphối hợp hành động với nhau, thể hiện ở chỗ, mỗi cá nhân phải tự điều chỉnh hànhđộng của mình để thống nhất và phù hợp với hành động của những người khác, nhằmđạt được mục tiêu chung của nhóm
Như vậy phối hợp hành động của nhóm là một quá trình mà trong đó hành độngđơn lẻ của các cá nhân chước, tác động, chi phối lẫn nhau, phù hợp và bổ sung chonhau trong quá trình hoạt động chung
Ê kíp là gì?
Thuật ngữ “ê kíp” cho đến nay vẫn chưa được sử dụng thông dụng ở nước ta, donhiều người còn hiểu một cách phiến diện, thậm chí tiêu cực về nó Vậy ê kíp là gì?
Trang 13- Trong từ điển Larousse đã định nghĩa: ê kíp là tập hợp các thợ thuyền cùng làmmột loại công việc; tập hợp các vận động viên cùng một đội, một phe.
- Còn trong Từ điển tiếng Việt, êkíp được định nghĩa rộng hơn, đó là một nhómngười làm việc ăn ý với nhau
Từ các định nghĩa trên, có thể đưa ra định nghĩa tổng quát hơn: Ê kíp là một nhómngười (loại nhóm nhỏ) cùng tiến hành một hoạt động chung, trong đó giữa các thànhviên có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt chẽ
Dấu hiệu của ê kíp lãnh đạo:
- Là nhóm không chính thức những người lãnh đạo
- Cùng tiến hành hoạt động lãnh đạo trong tổ chức
- Các thành viên có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt chẽMột ban lãnh đạo muốn trở thành ê kíp lãnh đạo thì giữa các thành viên của banlãnh đạo đó phải có sự tương hợp tâm lý cao, thể hiện ở sự thống nhất động cơ, mụcđích, nhu cầu, hứng thú, quan điểm, định hướng giá trị , đồng thời phải có sự phốihợp hành động chặt chẽ, hiệu quả
Khi ban lãnh đạo hoặc một bộ phận của nó đạt được những yêu cầu trên thì sẽchuyển thành ê kíp lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo này sẽ tồn tại vừa như một nhóm chínhthức (ban lãnh đạo chung hoặc nhóm các nhà lãnh đạo trong một lĩnh vực nào đó),đồng thời vừa như một nhóm không chính thức Trong thực tế, lãnh đạo một số cơquan, doanh nghiệp về hình thức là ban lãnh đạo, nhưng thực tế nó đã chuyển thànhêkíp lãnh đạo, nhưng ê kíp lãnh đạo đó có chân chính hay không còn tùy thuộc vàomục đích, động cơ hoạt động của nó
Trang 14cầu nào đó Ngoài ra, ẩn sau động cơ còn các yếu tố khác như: mục đích, niềm say mê,tâm thế, tư tưởng
Đối với ê kíp lãnh đạo thì động cơ có vai trò thúc đẩy, quy định xu hướng hoạtđộng của nó gọi là động cơ chung và được hình thành trên cơ sở thống nhất các động
cơ cá nhân Động cơ chung là cơ sở để đi tới tương hợp tâm lý và phối hợp hành độngtrong ê kíp
Động cơ chung của ê kíp lãnh đạo nhằm đáp ứng các nhu cầu và lợi ích nhất định,bao gồm lợi ích của từng thành viên và toàn thể ê kíp lãnh đạo, của tập thể lao động vàcủa xã hội Như vậy, động cơ chung là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá tínhchất của một ê kíp (tích cực hay tiêu cực) Động cơ của ê kíp lãnh đạo chân chínhkhông chỉ đem lại lợi ích cho các thành viên trong ê kíp đó, mà còn phải đáp ứng nhucầu của tập thể lao động và của xã hội
Mục đích chung: Robert W.Johnson, nguyên là chủ tịch hãng "Johnson and
Johnson", đã nói: “Đừng bao giờ bắt tay vào việc nếu chưa biết phải làm như thế nào,chưa biết mục đích của việc mình phải làm” Nhà chính trị học Mc.Gregor Burns,trong cuốn sách "Lãnh đạo" của mình đã viết: “Mục tiêu của những người lãnh đạo cóthể tản mạn, nhưng phải giống nhau về tính chất” Theo ông, lãnh đạo là làm cho cácmục tiêu đó đan kết lại thành mục đích chung Đối với một ê kíp lãnh đạo chân chính,mục đích chung của nó thường không đối lập với mục đích của tập thể lao động và xãhội
Hành động chung: Hoạt động của êkíp lãnh đạo là hoạt động chung, bởi vậy
hành động chung cũng là yếu tố trong cấu trúc tâm lý của êkíp lãnh đạo Hành độngchung của êkíp được xác định từ mục đích chung, trên cơ sở nhiệm vụ trước mắt vàlâu dài của tập thể lao động Đối với êkíp lãnh đạo của các doanh nghiệp, trong quátrình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể xuất hiện các yếu tố khách quancủa môi trường và các yếu tố chủ quan từ êkíp, làm thay đổi hành động của các thànhviên Do đó, những người lãnh đạo phải biết phân công, phối hợp và thống nhất hànhđộng cá nhân một cách nhạy bén, linh hoạt và chính xác để hình thành một hành độngchung có thể giải quyết kịp thời những tình huống xảy ra
1.2.3 Những yếu tố tâm lý đảm bảo sự tồn tại và phát triển
Sự vận động của một ê kíp được hiểu là các thành viên cùng tham gia hoạt động,ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thống nhất các xu hướng, quan điểm khác nhau và đối lập
Trang 15nhau để tạo ra một chỉnh thể, một kết cấu hoàn chỉnh và bền vững Chính vì thế, thôngqua quá trình phối hợp hành động trong hoạt động chung, chúng ta mới nhận thứcđược nội dung và hình thức của ê kíp Đối với ê kíp lãnh đạo, nếu chỉ có phối hợphành động mà không có sự tương hợp tâm lý thì hoạt động của ê kíp sẽ không mang lạihiệu quả cao, vì giữa các thành viên sẽ nảy sinh những xung đột tâm lý làm cản trở đến
sự thống nhất hành động trong quá trình triển khai các nhiệm vụ chung Bất cứ một êkíp lãnh đạo nào, thuộc lĩnh vực nào đó, muốn tồn tại và phát triển đều phải hội đủ haiđiều kiện là tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt chẽ, đó cũng chính lànhững điều kiện cần để thiết lập, tồn tại và phát triển ê kíp lãnh đạo
Tương hợp tâm lý trong ê kíp lãnh đạo
Phần trên đã trình bày khái niệm chung về tương hợp tâm lý Để hiểu rõ bản chấttương hợp tâm lý trong ê kíp lãnh đạo, cần chia sự tương hợp tâm lý ra thành các loạikhác nhau Theo K.K.Platônôv có 4 loại tương hợp: tương hợp sinh lý, tương hợp tâmsinh lý, tương hợp tâm lý, tương hợp tâm lý xã hội Nhưng theo nhiều nhà tâm lý họckhác (như A.L.Svinhisinxki, P.X.Sacurov, M.G.Pôgôv, Ia.L Kôlômenxki ) thì chỉ nênphân ra làm 2 loại: tương hợp tâm sinh lý và tương hợp tâm lý xã hội Vì vậy có thểphân tích sự tương hợp tâm lý trong ê kíp lãnh đạo theo 2 loại này
- Tương hợp tâm sinh lý:
Tương hợp tâm sinh lý của ê kíp lãnh đạo là sự tương hợp về các đặc điểm thầnkinh, về tính khí, tính cách giữa các thành viên trong ê kíp
Trong quá trình hoạt động, nếu các thành viên trong ê kíp có đặc điểm tâm lýkhác nhau nhưng biết phối hợp các mặt ưu điểm, cũng như biết khắc phục những mặthạn chế về tâm lý của nhau, thì có thể tạo ra sự hài hòa và đem lại hiệu quả hoạt độngcao hơn so với ê kíp chỉ bao gồm các thành viên có những đặc điểm tâm lý giốngnhau
Chẳng hạn, trong ê kíp có sự phối hợp những ưu điểm của người nóng tính với sựnhiệt tình, nhanh nhẹn và người ưu tư với sự tinh tế, nhạy cảm, sẽ mang lại hiệu quảcao hơn so với ê kíp lãnh đạo gồm toàn những người nóng tính hoặc ưu tư
Tương hợp tâm sinh lý còn thể hiện ở chỗ, trong ê kíp luôn có sự phân công côngviệc và hỗ trợ nhau một cách hiệu quả, dựa trên việc bố trí đúng người, đúng việc, phùhợp với tính khí, tính cách của các thành viên
- Tương hợp tâm lý xã hội:
Trang 16 Ê kíp lãnh đạo là một nhóm xã hội, do đó sự tương hợp tâm lý không chỉ dựa trên
sự hòa hợp về các đặc điểm thần kinh, tính khí, tính cách…, mà còn phải có sự thốngnhất và kết hợp có hiệu quả các động cơ, mục đích, nhu cầu, lợi ích, định hướng giátrị, hứng thú, lứa tuổi, giới tính… của các thành viên trong ê kíp, tạo ra sự kết hợp cácquan hệ liên nhân cách một cách tốt đẹp và hài hòa Vì theo T.Peter và R.Waterman,những nền tảng của quyền lực gắn với nhau không phải như đối trọng mà như là sựtương trợ lẫn nhau vì mục đích chung
Ngoài ra, khi tìm hiểu về sự tương hợp tâm lý trong ê kíp lãnh đạo, cần phải chú
ý đến một loại nhu cầu quan trọng là nhu cầu thành đạt của các thành viên Nhờ cóham muốn thành đạt mà Abraham Lincoh từ một người lao động bình thường, làmviệc trong một hiệu tạp hóa, đã phấn đấu trở thành tổng thống - một vĩ nhân của nước
Mỹ Đối với ê kíp lãnh đạo, nếu các thành viên đều có khát vọng thành đạt thì sẽ cóthể xảy ra một trong hai khả năng: một là, họ sẽ giúp nhau phấn đấu để cùng thành đạt;hai là, mâu thuẫn giữa các thành viên sẽ xuất hiện, khi người này được coi là vật cảntrên con đường công danh của người kia Trong thực tế, khả năng thứ hai thường xảy
ra nhiều hơn Theo nhà tâm lý học Mara Selvini Palazzoli - một chuyên gia nghiên cứu
về loại hình tổ chức lớn, thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sa sút của nhiều doanhnghiệp là do có sự tranh giành quyền lực trong ban lãnh đạo Để khắc phục tình trạng
đó, hai nhà tâm lý học người Mỹ là U.Benhis và G.Sepat đã đưa ra thuyết phát triểnnhóm Theo họ thì sự phát triển của nhóm theo hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là giảiquyết vấn đề quyền lực, ai sẽ là người chỉ huy, ai sẽ là người bị chỉ huy; giai đoạn thứhai là xây dựng các quan hệ liên nhân cách Chỉ khi nào vấn đề quyền lực được giảiquyết thì nhóm mới chuyển sang giai đoạn cao hơn Như vậy, vấn đề đặt ra là có thểtạo ra được một ê kíp lãnh đạo mà ở đó các thành viên đều muốn thành đạt? TheoAlvin Tomer - nhà tương lai học nổi tiếng người Mỹ, tác giả cuốn "Thăng trầm quyềnlực", thì chỉ có thể giải quyết được vấn đề này bằng giải pháp "hai bên đều được"
Theo ông, cuộc chiến vì quyền lực trong các cơ quan, xí nghiệp ngày càng trởnên gay gắt hơn, gây tổn hại nhiều hơn Bởi vì ba yếu tố tạo nên quyền lực là bạo lực,của cải và tri thức ngày càng phát triển
Tương hợp tâm lý về nhu cầu của ê kíp lãnh đạo có liên quan mật thiết đến tươnghợp về lợi ích Thực tiễn cho thấy sự thống nhất lợi ích là điều kiện cần thiết để đảmbảo sự tương hợp tâm lý của ê kíp lãnh đạo Ngược lại, sự bất đồng về lợi ích là
Trang 17nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn ở bất cứ một nhóm lãnh đạo nào Hậu quả là hìnhthành các phe phái chống lại nhau, dẫn đến tình trạng một số nhà lãnh đạo bị loại trừkhỏi nhóm hoặc cả nhóm lãnh đạo bị giải thể để hình thành nhóm lãnh đạo mới.
Sự tương hợp cao về mặt tâm lý không chỉ do sự hòa hợp các động cơ, mục đích,lợi ích, chính kiến, sở thích, cách ứng xử… của các thành viên, mà còn ở xu hướng thunạp những cộng sự tương hợp để thiết lập ê kíp, nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi chophối hợp hành động G.N.Fischer đã chỉ ra mối tương quan chặt chẽ giữa sự giốngnhau về ý kiến và những biểu hiện của sự yêu thích lẫn nhau giữa các thành viên Nhưvậy, từ sự tương đồng ý kiến, quan điểm, giữa các thành viên trong ê kíp dần dần hìnhthành sự ưa thích lẫn nhau Nhiều nhà tâm lý học đã thống nhất rằng: sự "giống nhau"trong quan hệ con người (về quan điểm, ý kiến, lợi ích) sẽ dẫn tới sự ưa thích lẫn nhaugiữa họ, bởi vì mỗi người đều ngấm ngầm cho rằng, người giống mình là người "đángyêu" nhất
Phối hợp hành động trong ê kíp lãnh đạo
Khác với hoạt động cá nhân là hoạt động độc lập, đơn lẻ, hoạt động của êkíp làhoạt động chung ở trình độ phát triển cao, nên giữa các thành viên nhất thiết phải có sựphối hợp chặt chẽ trong hành động Sự phối hợp hành động trong êkíp lãnh đạo có thể
ví như một đội bóng trên sân cỏ Hành động của mỗi cầu thủ không thể tách rời, màphải có sự kết hợp hài hòa, khôn khéo, đồng bộ với hành động của các cầu thủ khác
Sự phối hợp càng nhịp nhàng, ăn khớp thì hiệu quả hoạt động chung càng lớn.Muốn vậy, mỗi thành viên trong ê kíp lãnh đạo cần phải thống nhất quan điểm làmviệc để tránh mọi bất hòa có thể xảy ra trong quá trình triển khai nhiệm vụ Cònphương pháp làm việc thì có thể khác nhau, không nên gò ép, máy móc làm ảnh hưởngđến tính độc lập, sáng tạo của mỗi thành viên trong ê kíp lãnh đạo
Để có được sự phối hợp hành động chặt chẽ, mỗi thành viên trong ê kíp lãnh đạocần phải tự giác và có tinh thần trách nhiệm cao trong hoàn thành công việc của mình,đồng thời tuân thủ nguyên tắc "mình vì mọi người, mọi người vì mình " trong quátrình hoạt động chung của ê kíp Phấn đấu để mỗi thành viên trong ê kíp là một bộphận hữu cơ không thể thiếu của cả ê kíp và ngược lại
Khi nhấn mạnh đến tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm của mỗi thành viêntrong ê kíp lãnh đạo, không được coi nhẹ vai trò của việc xây dựng các chuẩn mựctrong ê kíp, đặc biệt là các chuẩn mực xác định chức năng, nhiệm vụ của những người