Trang 1 phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Quốc tế
Trang 1phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để
mở rộng và nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay
Lời mở đầu
Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển tấtyếu của nền sản xuất xã hội trong đó đầu t nớc ngoài là hoạt động cơ bản củaquan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hộinhập vào nền kinh tế thế giới của các nớc đang phát triển
Do hoàn cảnh đặc thù mà Việt Nam tham gia vào hoạt động sôi nổi này có hơimuộn một chút Song không vì thế mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở ViệtNam kém phần sôi nổi hơn các nớc khác đặc biệt là hoạt động thu hút và sử dụngnguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI
Thực tiễn cho thấy chính sách thu hút đầu t nớc ngoài là vô cùng quan trọng,không phải chỉ với các nớc đang phát triển mà quan trọng với cả những nớc pháttriển Các nớc công nghiệp mới nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore cũng đã từng có giai đoạn nh nớc ta hiện nay, nhờ có các chính sách
đặc biệt là chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đã tạo điều kiện tiền đề để
đạt tới một nền kinh tế tơng đối hiện đại nh hiện nay Hơn nữa Việt Nam đang
b-ớc vào quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nb-ớc nên việc đẩy mạnh thu hút
đầu t nớc ngoài để bổ sung tổng vốn đầu t phát triển là việc làm có ý nghĩa quantrọng Vì vậy, Đại Hội Đảng IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng địnhkinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế thị trờng Nó nh chất xúc tác làm nóng cả nền kinh tế Việt Nam
Dựa trên t tởng đó trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội 5 năm(2001-2005)
Đảng và Nhà Nớc tiếp tục khẳng định ngày càng rõ hơn định hớng thu hút vốn
đầu t nớc ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh đa Đấtnớc trở thành nớc công nghiệp, tuy nhiên cũng nh ở nhiều nớc khác trong giai
đoạn dầu t thu hút FDI, Việt Nam cha phải đã có một môi trờng đầu t hoàn hảo,
hệ thống pháp luật cha đồng bộ, thủ tục đầu t phức tạp điều này là trở ngại lớntrong quá trình thu hút FDI và hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Chính vì tầm quan trọng và sự vớng mắc, trở ngại trong tiến trình thu hút và
sử dụng vốn đầu t FDI tại Việt Nam nên em muốn trớc tiên, thảo bức tranh toàncảnh của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam năm 1987 đến nay Bằng việc sử dụng các phơng pháp của ChủNghĩa Mac-Lênin nh phơng pháp trừu tợng hoá, phơng pháp lôgic dới cái nhìn
Trang 2của bộ môn kinh tế chính trị em xin đa ra một số giải pháp để tăng cờng thu hút
và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t trục tiếp nớc ngoài vào nớc ta trong giai
đoạn hiện nay
Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Phạm Thành nhng với khả năng có hạn, vốnhiểu biết nhỏ hẹp và thời gian có hạn nên đề án không thể đề cập hết mội khíacạnh của vấn đề và không tránh khỏi sơ xuất mong thầy và các bạn ghóp ý
Em xin chân thành cảm ơn!
nội dung
I >Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản với đầu t trực tiếp n ớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài nằm trong đầu t quốc tế, là một bộ phận của kinh tế
đối ngoại
1 Kinh tế đối ngoại
1.1.Khái niệm và vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế là tổngthể các quan hệ kinh tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất
định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế khác đợc thựchiện dới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực l-ợng sản xuất và phân công lao động quốc tế
Có thể khái quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại sau đây:
Thứ nhất: ghóp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nớc với sản xuất và trao
đổi quốc tế, nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế và khu vực
Thứ hai: hoạt động kinh tế đối ngoại ghóp phần thu hút vốn đầu th trực tiếp FDI
và vốn viện trợ chính thức từ Chính Phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế ODA, thu hútkhoa học kĩ thuật công nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xâydựng quản lí nền kinh tế hiện đại vào nớc ta
Thứ ba : ghóp phần tích luỹ vốn phục vụ sự nghiệp công nhiệp hoá -hiện đại hoá
Đất Nớc đa nớc ta từ một nớc công nghiệp lạc hậu lên nớc công nghiệp tiên tiếnhiện đại
Thứ t :ghóp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm giảm tỉ
lệ thất nghiệp tăng thu nhập ổn định và cải thiện đời sống nhân dân theo mụctiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
Vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại vợt qua những thử thách (mặt trái) của toàncầu hoá và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa
Trang 31 2 Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại
a Ngoại th ơng
Ngoại thơng hay còn gọi là thơng mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hoá dịchvụ(hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuấtnhập khẩu
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế.
Các hình thức thu dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đốingoại Xu thế hiên nay là tỉ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng hoákhác trên thị trơng thế giới
Với Việt Nam việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cầnthiết, thiết thực để phát huy lợi thế của đất nớc
2 Quan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tế:là mối quan hệ lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nớc, là tổngthể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc Nh vậy quan hệ kinh tế quốc
tế đợc xem nh là hệ thống của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốcgia
3 Đầu t quốc tế
3 1 Khái niệm
Đầu t quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại Đó là quátrình trong đó hai hay nhiều bên cùng ghóp vốn để xây dựng và triển khai một dự
án đầu t quốc tế nhằm sinh lợi
3 2 Tất yếu khách quan của đầu t quốc tế
Thứ nhất:do sự mất cân đối về các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia, do sự khácnhau về nguồn lực, do tốc độ phát triển không đồng đều đa đến khả năng và yêucầu tích luỹ vốn khác nhau, do yêu cầu khai thác triệt để lợi thế so sánh của mỗiquốc gia
Thứ hai:do sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên:
Trang 4+Đối với bên có vốn đầu t:cần tìm nơi đầu t có lợi, cần tránh hàng rào thuế quancũng nh sự kiểm soát của hải quan trong buôn bán quốc tế, cần khuếch trơng thịtrờng và mở rộng quy mô kinh doanh
+Đối với bên tiếp nhận vốn:do thiếu vốn tích luỹ, do nhu cầu tăng trởng nhanh,nhu cầu đổi mới kĩ thuật, công nghệ và tiếp nhân kinh nhgiệm quản lí tiên tiến
để khai thác tài nguyên và tạo thêm việc làm cho dân c Đối với các nuớc đangphát triển còn có nhu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các khu côngnghệ cao, thực hiên công cuộc Công Nghiệp Hoá Hiện Đại Hoá Đất Nớc
Thứ ba:trong nhiều trờng hợp đầu t quốc tế nhằm giải quyết những nhiệm vụ đặcbiệt nh:xây dựng các công trình có quy mô và tầm hoạt động vợt ra ngoài phạm
vi và biên giới quốc gia, đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia
Đầu t quốc tế ngoài việc đáp ứng lợi ích về vốn, công nghệ, trình độ cho bêntiếp nhận vốn thì nó có khả năng làm gia tăng dự phân hoá giữa các giai tầngtrong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môitrờng sinh thái, tăng tính lệ thuộc bên ngoài Những điều bất lợi này cần đợc tínhtoán và cân nhắc kĩ trong quá trình xây dựng, thẩm định, kí kết và triển khai dự
án hoặc kí kết trong thực tế
3 3 Phân loại
Có hai loại đầu t quốc tế là:đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp
Đầu t gián tiếp (Lênin gọi là xuất khẩu t bản cho vay)là loại hình đầu t mà quyền
sở hữu tách khỏi quyền sử dụng vốn đầu t, tức là ngời có vốn không trực tiếptham gia vào việc tổ chức, tháiều hành dự án mà thu lợi nhuận dới hình thức lợitức cho vay(nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần) hoặc
có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay u đãi)
4 Đầu t trực tiếp trong đầu t quốc tế (FDI)
4 1 khái niệm
Đầu t trực tiếp(trớc đây Lênin gọi là xuất khẩu t bản hoạt động)là hình thức đầu
t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức
là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lí và điều hành dự
án đầu t, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chinhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Đây là hình thức
đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng ghóp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuấthoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn.Ngày nay, trong nền kinh tế thế giới, hình thức đầu t trực tiếp vốn là hình thức
đầu t chủ yếu của các nớc phát triển có nền kinh tế phát triển và có xu hớng ngàycàng tăng, diễn ra ở cả các nớc phát triển lẫn các nớc đang phát triển
4 2 Đặc điểm của đầu t trực tiếp n ớc ngoài
Trang 5a>Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng ghóp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp
định, tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc Có nớc quy định 10% cổ phần đã là đầu ttrực tiếp, có nớc quy định 25% Vốn đầu t trực tiếp thờng đem lại hiệu quả cao,nhng phía chủ nhà dễ bị thua thiệt nếu trình độ quản lí non kém Các đối tác nớcngoài lợi dụng trình độ quản lí yếu kém đó để nâng giá đầu vào những máy mócthiét bị, vật t, qua đó nâng thị phần vốn cua họ trong cơ cấu vốn và ghóp vốnbằng những máy móc đã khấu hao hiếm và lạc hậu của nớc họ, đồng thời hạ giábán ở đầu ra, khai báo kinh doanh lỗ để giảm nộp thuế
b>Quyền quản lí xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu ghóp vốn 100%thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lí
c>Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu dợc phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh và đợc chia theo tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định
d>FDI dợc thực hiên thông qua việc thành lập doanh nghiệp mới, mua lại toàn
bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tínhhay sát nhập các doanh nghiệp lại với nhau
4 3 Các hình thức của đầu t trực tiếp
Trong thực tiễn, FDI có những hình thức tổ chức khác nhau Những hình thức đ
d>Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(BOT) Hình thức này đòi hỏi cần
có nguồn vốn ở bên ngoài và thờng đầu t cho các công trình kết cấu hạ tầng Thông qua các hình thức trên mà các khu chế xuất, khu công nghiệp mới,công nghệ cao đợc hình thành và phát triển
4.4 Yêu cầu khách quan đối với n ớc ta về nguồn vốn đầu t
Yêu cầu phát triển nội tại và thực tiễn khách quan trong công cuộc Công NghiệpHoá Hiện Đại Hoá Đất Nớc đã và đang đòi hỏi Việt Nam cần tới một nguồn vốn
đầu t to lớn để hội nhập cùng dòng chảy kinh tế-xã hội trên thế giới Cụ thể là:+Hợp tác quốc tế là một xu thế tất yếu, là con đờng hiệu quả nhất mà bất kì quốcgia nào cũng phải làm khi có đủ điều kiện và buộc phải thực hiện bởi các sức épbên trong, bên ngoài nớc và nớc ta không phải là ngoại lệ
+Tình hình cụ thể của Việt Nam đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao thu nhậpquốc dân Đòi hỏi đó buộc chúng ta phải có nguồn đầu t rất lớn, nguồn vốn naykhông thể hoàn toàn trông chờ vào nguồn tích luỹ nội bộ trong một thời gianngắn của một đất nớc còn nghèo
Trang 6+Chúng ta có thể tranh thủ nguồn vốn từ các nớc t bản phát triển, mà chủ yếu làvốn của các nhà t bản, của các tập đoàn một quốc gia, đa quốc gia hay xuyênquốc gia
+Vốn đầu t vào Việt Nam không thể bằng con đờng viện trợ dù là có hoàn lạihay bằng con đờng cho vay Hơn nữa, chính phủ Việt Nam hay bất kì một đất n-
ớc mới phát triển nào cũng không có đủ khả năng trên lí thuyết cũng nh trên thực
tế để có thể đi vay hay sử dụng các nguồn vốn vay trên mọi lĩnh vực Do đó đờngchủ yếu để các nguồn t bản nớc ngoài chảy vào Việt Nam là nhập khẩu vốnthông qua phơng thức thu hút và nhận đầu t trực tiếp từ nớc ngoài
Nớc ta đang trong quá trình công Nghiệp Hoá -Hiện Đại Hoá nên việc đẩy mạnhthu hút đầu t nớc ngoài để bổ sung tổng vốn là một trong những động lực cơ bảngiúp nớc ta đạt đợc những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế.Khai thác và sử dụng tốt vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) sẽ góp phần tăng tr-ởng kinh tế một cách ổn định, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo ra l-ợng hàng hoá để xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ và cân bằg cán cân thơng mại Vì vậy, trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội 5 năm, Đảng và nhà nớc ta đãtiếp tục khẳng định ngày càng rõ hơn định hớng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh đa Đất nớc trở thành nớccông nghiệp, u tiên phát triển lựu lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sảnxuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, hớngmạnh vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hútcông nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, tạo môi trờng kinh tế và pháp lí đểthu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài (trích báo cáo chính trị của Ban chấp hànhtrung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X của Đảng)
II >Cơ sở thực tiễn thu hút vốn đầu t n ớc ngoài
Nh đã trình bày cơ sở lí luận để xác định đúng đắn chiến lựợc phát triển kinh tế
đối ngoại nói chung và chiến lợc đầu t nói riêng ngời ta thờng bắt đầu bằng việcnghiên cứu lợi thế so sánh tuệt đối và tơng đối của mỗi nớc, trên cơ sở đó xác
định đòng hớng xuất khẩu vốn để có hiệu quả kinh tế cao nhất Và Việt Nam làmột quốc gia có nhiều lợi thế để thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài
1>Vị trí địa lí
Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Châu á, là vùng đang có tốc độ tăng trởngcao nhất thế giới, bình quân mỗi nớc ở khu vực này mức tăng trởng kinh tế đạt 6-7%/năm Vị trí của Việt Nam nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từcác nớc Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sang các nớc Nam á,Trung Đông và Phi Châu
Trang 7+Ven biển Việt Nam, nhất là từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nớc sâu, khíhậu tốt, không có bão, sơng mù, tầu bè nớc ngoài có thể cập bến an toàn quanhnăm
+Nằm trên trục đờng bộ và đờng sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc, quaCampuchia, Thái Lan, Pakítan, ấn Độ.v v
+Về vận tải hàng không ta có nhiều sân bay đặc biệt sân bay Tân Sơn Nhất nằm
ở vị trí rất lí tởng, cách đều thủ đô, các thành phố quan trọng trong vùng (BăngCốc, Giacacta, Manila, Singapore v v ) với vị trí thuân lợi nh vậy cho phép ta
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu t nớc ngoài
2>Tài nguyên thiên nhiên
So với các nớc khác thì nớc ta thuộc loại có nhiều tài nguyên phong phú
+Về đất đai:diện tích đất đai cả nớc khoảng 330 363km2 trong đó có tới 50% là
đất dùng vào nông nghiệp và ng nghiệp Cộng thêm khí hậu nhiệt đới ma nắng
điều hoà cho phép chúng ta phát triển nông sản và lâm sản xuất khẩu có hiệu quảcao
Thêm vào đó chúng ta có chiều dài bờ biển 3 260 km, trên mặt đất có 2860 sôngngòi, với tài nguyên này cho phép ta phát triển thuỷ sản xuất khẩu và phát triểnthuỷ lợi, vận tải biển và du lịch
+Về khoáng sản:tuy cha có số liệu công bố chính thức nhng dầu mỏ hiện nay lànguồn tài nguyên mang lại cho chúng ta nhiều hi vọng nhất Theo các chuyêngia dầu khí thế giơi tài nguyên dầu khí Việt Nam rất có triển vọng
Tài nguyên khoáng sản đứng hàng thứ hai là than đá với trữ lợng ớc khoảng 3 6
tỷ tấn, ngoài ra ta còn có nguồn than bùn ở đồng bằng sông Cửu Long ớc chừngtrữ lợng 500 triệu tấn, than nâu ở vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 128 tỷ tấn
Về khoáng sản kim loại chúng ta có mỏ sắt với trữ lợng hàng trăm triệu tấn ởthái Nguyên, Cao Bằng và Thạch Khuê(Hà Tĩnh), quặng bôxit ở vùng tâyNguyên trữ lợng 6 tỷ tấn ngoài ra chúng ta còn có hàng chục loại khoáng sảnkim loại tuy trữ lợng không nhiều nh Cu, Pb, Au, Zn, với nguồn tài nguyênkhoáng sản trên là lực hấp dẫn các chủ đẩu t trong và ngoài nớc bỏ vốn phát triểnngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
+Khoáng sản vật liệu xây dựng:ở cả ba miền bắc, Trung, Nam đều có nguồnClanh-ke để sản xuất xi măng tơng đối dồi dào ngoài ra cát ở vùng cho phépxuất khẩu đợc các bạn hàng a chuộng nh mỏ cát ở Nha Trang
3>Nguồn lao động
Đây là thế mạnh của Việt Nam Tính đến hết năm 1999 dân số Việt Nam đã vợtqua con số 74, 6 triệu ngời, trong đó có trên 35 triệu ngơì trong độ tuổi lao động.Hàng năm tốc độ phảt triển của dân số 1, 8%, với đà này theo các chuyên gia
đến 2005 dân số Việt Nam sẽ đạt 100 triệu Lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp
Trang 8lớn(khoảng 20-30% số ngời trong độ tuổi lao động), giá nhân công rẻ khoảng 0,
16 USD/1h lao dộng, trong khi đó ở Nhật là 13USD/1h lao động Trong đội ngũ
có trên 37 000 ngời có trình độ đại học và trên đại học, khoảng gần 2 triệu ngời
Đây là lợi thế cơ bản của Việt Nam để phát triển kinh tế đối ngoại thu hút vốn
đầu t nớc ngoài
4> Về cơ sở vật chất kinh tế
Sau nhiều năm xây dựng đất nớc, kinh tế quốc doanh-thành phần kinh tế chủ đạo
đã tạo nên một cơ sơ vật chất đặt nền tảng cho phát triển kinh tế của cả quốc gianói chung, cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoai nói riêng Tuy nhiên khi thu hútvốn đầu t để phát triển kinh tế chúng ta cần lu ý những hạn chế của chúng tagồm:
+Về đất đai: bình quân diện tích tự nhiên trên trên đầu ngời khoảng 0,5 Ha, vàhiện nay, bình quân diện tích canh tảc trên đầu ngời chỉ đợc 0, 1 Ha và tính trênlao động là khoảng 0,2Ha so với nhiều nớc trên thế giới là ở mức rất thấp
+Về khí hậu:tuy khí hậu nhiệt đới là một u đãi lớn của thiên nhiên nhng chúng tacũng thờng xuyên phải đối đầu với lụt bão hạn hán sâu bọ do đó nông nghiệp bịmột sự đe doạ nặng nề không thể dự đoán trớc Sản phẩm lơng thực thực phẩmtrớc hết phải để thoả mãn nhu cầu của 74, 6 triệu ngời Không thể tạo ra mộtnguồn tích luỹ lớn cho những đòi hỏi cao hơn của sự phát triển kinh tế
+Về tài nguyên nớc ta: nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú nhng phân bố khátản mạn nh dầu mỏ ở phía nam trong khi các loại quặng lại phân bố ở phía Bắc.Giao thông vận tải kém nên khó khai thác, trữ lợng cha đựoc xác định và cũngcha có loại nào có trữ lợng lớn để trở thành mặt hàng chiến lợc, các mỏ dầu của
ta thật ra mới thăm dò khai thác thử tài nguyên rừng hiên nay đã cạn kiệt cầnhạn chế khai thác Tóm lại, nguồn tài nguyên của chúng ta không đủ lớn để dântộc Việt Nam chỉ “ngồi không mà hởng lợi”nh các nớc trung Cận Đông
+Vị trí địa lí đẹp nhng hạ tầng cơ sở yếu kém, các hải cảng ít và nhỏ thí dụ cảnglớn nhất là cảng thành phố Hồ Chí Minh chỉ có công suất bốc dỡ khoảng 3 triệutấn/năm, đờng xá và các điều kiện giao thông vận tải lạc hậu
+Trình độ quản lí kinh tế xã hội còn kém, bộ máy chính quyền kém hiệu quả,quan liêu, chính sách pháp luật cha rõ ràng, thiếu đồng bộ
+Năng suất lao động thấp cha quen với cơ chế thị trờng
+Kinh tế nông nghiệp là chính cha có nền công nghiệp phát triển
Những khó khăn trên khiến các nhà quản lí vĩ mô và vi mô phải chú ý để đa racác giải pháp thoả đáng nhằm cải thiện môi trờng đầu t
5 Các khía cạnh pháp lí liên quan đến đầu t n ớc ngoài tại Việt Nam
5 1 Bối cảnh ra đời của luật
Trang 9Năm 1977, chính phủ Việt Nam đã đã ban hành “điều lệ về đầu t nớc ngoàii tạiViệt Nam” Do những điều kiện về môi trờng kinh tế và chính trị lúc đó nên việctriển khai điều lệ này trên thực tế không đạt đợc kết quả Ngày 19/12/1987,Quốc hội khoá VIII thông qua và ban hành “Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam”cho phép các tổ chức cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t và Việt Nam.Trên cơ sở những đổi mới t duy kinh tế và đổi mới cơ chế quản lí đợc đề ra tại
ĐạI Hội VI của Đảng, tiếp theo hai kì họp tháng 6/1990;tháng 12/1996 vàtháng4/2000 đã xem xét luật đầu t năm 1987 và thông qua luật sửa đổi bổ sung.môi trờng đầu t đã đợc cải thiện thông thoáng hơn Bên cạnh đó có trên 90 vănbản dới luật, đáng chú ý là nghị định 12/CP do cính Phủ ban hành quy định chitiết việc thi hành đầu t tại Việt Nam
Trong đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, nghị quyết của Đảng lần I
X xác định “Tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàiphát triển thuân lợi, cải thiện môi trờng kinh tế và pháp lí để thu hút mạnh vốn
đầu t nớc ngoài”
2 T t ởng chỉ đạo của luật dầu t n ớc ngoài tại Việt Nam là tạo nên khung cảnh
pháp lí thuận lợi và bình đẳng cho môi trờng đầu t, vừa tạo nên sự hấp dẫn, vừabảo vệ lợi ích cho Đất nớc và phải hợp với thông lệ quốc tế Bởi vậy, phải xử líthoả đáng mối quan hệ lợi ích lợi ích giữa hai bên Lợi ích chính đáng của bên n-
ớc ngoài là tạo sự an toàn về vốn, là lợi nhụân tơng đối cao và đợc xét xử côngkhai khi có tranh chấp Lợi ích của bên Việt Nam phải nhìn toàn diện và lâu dài
3 Đối t ợng đầu t tại Việt Nam là các doanh nghiệp và các cá nhân ngời nớc
ngoài, ngời Việt nam định c tại nớc ngoài có đủ năng lực pháp lí thực hiện quátrình đầu t trong nớc Tham gia liên doanh gồm mọi thành phần kinh tế, kể cảdoanh nghiệp t nhân Luật 1987 quy định các tổ chức kinh tế t nhân chỉ đợc phépcùng các tổ chức kinh tế quốc doanh thành lập bên Việt Nam để hợp tác kinhdoanh với bên nớc ngoài Luật sửa đổi 1990 cho phép các tổ chức kinh tế ViệtNam có t cách pháp nhân gồm công ti cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn
đợc hợp tác trực tiếp với nớc ngoài Luật sửa đổi bổ sung 1992 cho phép cảdoanh nghiệp t nhân
3 Lĩnh vực đầu t :Bao gồm hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, trong đó một số
dự án đợc khuyến khích và u đãi nh đầu t vào các chơng trình kinh tế lớn, dự án
sử sụng nhiều lao động, dự án có công nghệ cao Dự án đặc biệt u đãi là các dự
án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng tại miền núi và vùng có điều kiện tự nhiên,xã hội, kinh tế khó khăn ;dự án trồng rừng và các dự án đặc biệt quan trọng(theoNĐ 12/CP)
4 Hình thức và cơ chế hợp tác đầu t
Trang 10Luật đầu t cho phép các nhà đầu t nớc ngoài dợc đầu t tại Việt Nam theo cáchình thức đầu t phổ biến trong khu vực và quốc tế sau:
+Công ty liên doanh:là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập với sựtham gia của một bên là một hay nhiều t cách pháp nhân trong nớc và bên kia làmột hay nhiều thành viên nớc ngoài Hai bên cùng nhau ghóp vốn theo một tỉ lệnhất định và lập ra hội đồng quản trị, ban giám đốc riêng Doanh nghiệp liêndoanh có t cách pháp nhân Việt nam Mỗi bên liên doanh đợc chia lợi nhuân vàrủi ro theo vốn góp Thời gian hoạt động từ 30-50 năm
+>Công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài:Là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn do
tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh Phía Việt Nam không ghóp vốn nhng cung cấp cho bên nớc ngoài cácdịch cần thiết và cho thuê đất đai, sức lao động Doanh nghiệp là một phápnhânViệt Nâm Thời gian hoạt động từ 50-70 năm
+>Hợp đồng sản xuất kinh doanh:Là hình thức đầu t trong đó bên Việt Nam vàbên nớc ngoài cùng nhau thực hiện hợp đồng đợc kí kết giữa hai bên quy định rõtrách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinhdoanh mà không thành lập pháp nhân mới
+>Xây dựng, khai thác, chuyển giao(BOT):Là hình thức hợp đồng đợc kí kếtgiữa chủ đầu t và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng công trình,trong đó nhà thầu bỏ vốn kinh doanh và khai thác công trình trong một thời giannhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi nhuận thoả đáng, sau đó chuyển giao côngtrình cho nhà nớc Khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiềnnào
5 Luật quy định những biện pháp bảo đảm về đầu t , quy định những biện pháp
khuyến khích đầu t cho phép miễn giảm thuế lợi tức, thúê chuyển lợi nhuận ra
n-ớc ngoài Tỉ lệ thuế mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nn-ớc ngoài phải nộp ngânsách là 25%, 10% hay 15%, 20% tuỳ thuộc mức độ u đãi Thời gian miễn thuế
có thể kéo dài 4 năm kể từ khi doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận Sau thờikì chịu thuế này các doanh nghiệp có thể đợc giảm 50%thuế trong thời gian 4năm tiếp theo Luật sửa đổi 1996 quy định kì miễn thuế có thể kéo dài tới 8 năm.Nhìn chung luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đánh giá là có độ hấp dẫn cao,cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế Hiên nay, Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam đang đợc tiếp tục điều chỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hìnhthực tiễn và điều kiện thực tế của Việt Nam Những văn bản dới luật cũng đợctiếp tục hoàn thiện hơn để góp phần hoàn chỉnh bộ luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam
Trang 11III>Thực trạng thu hút và sử dụng đầu trực tiếp n ớc ngoài tại Việt Nam.
Nghị quyết Đại Hội lần IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định kinh tế
có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bình
đẳng với các thành phần kinh tế khác Thu hút và sử dụng có hiệu quả đẩu t trựctiếp nớc ngoài là chủ trơng nhất quán và lâu dài nhằm ghóp phần khai thác cácnguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổnghợp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc
1>Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài tại Việt Nam từ 1987
Gần 15 năm qua kể từ khi ban hành luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
đến nay hoạt động đầu t nớc ngoài đã đạt đợc những kết quả quan trọng, ghópphần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, tăng cờngthế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế Thực tế cho thấy, đầu t trực tiếp nớcngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển,
có tác dụng thúc đẩy sự chyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hiên đại hoá, nâng cao năng lực quản lí và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờngxuất khẩu, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới, góp phần mở rộng hoạt độngkinh tế đối ngoại và thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
hóa-Tính đến cuối năm 2002 đã có hơn 4.500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấpgiấy phép đầu t với tổng số vốn đăng kí và tăng vốn đạt trên 50 tỷ USD Trừ các
dự án giải thể trớc thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, đến tháng6/2003 có trên3.670 dự án đang có hiệu lực với tổng số vốn đăng kí đạt trên 39 tỷ USD Trong
đó, có gần 2.000 dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh, 980 sự án đangtrong thời kì xây dựng cơ bản và làm các thủ tục hành chính, gần 700 dự án chatriển khai với nhiều nguyên nhân Tổng vốn đầu t thực hiện của các dự án đã cấpphép khoảng 21 tỷ USD Đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu dựa trên lĩnh vựccông nghiệp và xây dựng với 66% số dự án và 64,5% vốn thực hiện Lĩnh vựcnày cũng thu hút tới trên 70% lao động và tạo ra trên 90% giá trị xuất khẩu củakhu vực đầu t nớc ngoài lĩnh vực dịch vụ chiếm 21% số dự án và 29,5% vốnthực hiện, lĩnh vực nông lâm-ng nghiệp chiếm 13% số dự án và 6% vốn thựchiện
Về hình thức đầu t: thì hình thức liên doanh chiếm tới 51% số vốn đăng kí và30% số dự án; đầu t nớc ngoài theo hình thức 100% vốn chiếm 36% vốn đăng kí
và 66% số dự án; đầu t nớc ngoài theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh vàBOT chiếm 13% vốn đăng kí và 45% số dự án Về khu vực các nớc đầu t vào
Trang 12Việt Nam thì khu vực Đông Bắc á (gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàI Loan, HồngKông) chiếm 55,4% số dự án và 40,8% vốn đăng kí của tất cả các dự án còn cóhiệu lực Đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997 trở lại đây cóchiều hớng suy giảm do sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khuvực và những hạn chế về khả năng phục hồi kinh tế (Singapore vẫn giữ vị trí
đứng đầu với 263 dự án và 7,2 tỷ USD vốn đăng kí) Đầu t của các nớc Châu Âu
nh Pháp, Hà Lan, Anh vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam;Hoa Kỳ đứng ở vị trí thứ 13 với hơn 1,1 tỷ USD vốn đăng kí
Về địa bàn đầu t: đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu vào vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong số các địa ph-
ơng thu hút mạnh mẽ đầu t nớc ngoài, thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí đứng
đầu với 1124 dự án và 10 394 triệu USD vốn đăng kí còn hiệu lực; tiếp theo là
Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dơng Khu vực phía Bắc thu hút đợc ít hơn; trong đó,
đáng kể là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng và Quảng Ninh với tổng số 634 dự
án;9.625 triệu USD vốn đăng kí còn hiệu lực
Đầu t nớc ngoài gia tăng liên tục trong nửa đầu thập kỉ 1990 nhng sau khủnghoảng tài chính-tiền tệ khu vực năm 1997, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có suygiảm ;năm 2000 đầu t nớc ngoài đã có dấu hiệu phục hồi và tiếp tục giữ đợc đàtăng trởng trong năm 2001 nhng cha mạnh
Qua số liệu thực tế về hoạt động FDI cho thấy vốn đầu t vào Việt Nam, trongnhững năm qua chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận thời gianthu hồi vốn nhanh, có thị trờng tiêu thụ trong nớc lớn và những ngành trong nớc
có tiềm năng nh ngành sản xuất chất tảy rửa, ngành dệt gia, may mặc, ngành lắpráp ôtô-xe máy, thiết kế điện tử viễn thông, sắt thép, xi măng, khách sạn, vănphòng cho thuê Bên cạnh đó, cũng có những nhà đầu t công nghệ cao, nhữngnhà đầu t lớn với mục tiêu vừa chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, vừa thâm nhập thịtrờng trong khu vực nên giai đoan đầu họ chỉ kinh doanh thăm dò để chờ nắmbắt cơ hội trong tơng lai Nhìn chung khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có nhiềutiềm năng trong các ngành khai thác và sản xuất hàng tiêu dùngchất lợng cao vàhàng xuất khẩu
Đến nay, có thể đánh giá là khu vực đầu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể cả về sốlợng lẫn vốn đầu t và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tếViệt Nam, vốn FDI chiếm từ 20-30% tổng vốn đầu t toàn xã hội
Đầu t trực tiêp nớc ngoài trong một thập kỉ qua có thể đợc nhìn nhận qua hai giai
đoạn với hai xu thế phát triển khác biệt với mốc là năm 1997
2>Giai đoan tr ớc năm 1997
Việt Nam bắt đầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)chậm hơn so vớinhiều nớc trong khu vực từ 1-2 thập kỉ Sau đờng lối “đổi mới” đợc ĐạI HộI
Trang 13Đảng lần thứ VI thông qua và nhất là sau khi Việt nam công bố luật đầu t nớcngoài ở Việt Nam (1987) Hoạt động đầu t nớc ngoài bớc đầu đã thu đợc nhiềuthành tựu
Giai đoan trớc năm 1996 đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục gia tăng cả vè số dự án
và vốn đầu t, với mức kỉ lục là 8, 6 tỷ USD cả về tổng số vốn đăng kí năm 1996.Trong giai đoạn này tăng trởng bình quân hàng năm đầu t trực tiếp nớc ngoài đạtkhoảng 50%/năm Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án vàtổng số vốn đầu t đăng kí 342 triệu USD năm 1998 lên 326 dự án và tổng số vôn
đầu t đăng kí 8640 triệu USD năm 1996
Chỉ tính riêng trong 6 năm đầu của hoạt động thu hút vốn đầu t (1988-1994) chothấy: các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra giá trị hàng hoá 780 triệuUSD, năm 1994 đạt hơn 300 triệu USD Qua hợp tác và đầu t nớc ngoài chúng ta
đã khai thác và nâng cao năng lực sản xuất của nhiều cơ sở cũ, đồng thời tạo racơ sở sản xuất mới trong một số ngành công nghiệp và dịch vụ Vấn đề hiện đạihóa ở một số ngành (nh ngành viễn thông, bu điện) đợc cải thiện rõ rệt Các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra 5 ngàn việc làm trực tiếp, và trong cácnăm 1988-1993, các xí nghiệp này đã thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nớckhoảng 211 triệu USD Thông qua đầu t của nớc ngoài đầu t của nớc ngoàichúng ta đã tiếp nhận một số kĩ thuật, công nghệ mới, phần lớn thiết bị đa vào n-
ớc ta thuộc loại trung bình yếu của thế giới, tiên tiến hơn cái ta có hiện nay Các
đối tác Việt Nam cũng tiếp nhận một số phơng pháp quản lí tiến bộ về tổ chứcsản xuất, kinh doanh với tiếp nhận tâm lý và phong cách của nhiều đối tác khácnhau Có thể nói, mặc dù kinh nghiệm của chúng ta còn hạn chế, nhng hoạt độngtrong giai đoạn đầu của việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã mang lại hiệu quảnhiều mặt
Luồng FDI và nớc ta đã tăng từ 168 triệu USD trong giai đoạn 1988-1992 lên 2,1
tỷ USD năm 1997 Phần lớn lợng giải ngân FDI diễn ra trong giai đoạn tăng ởng cao 1992-1996 Cao đểm là 2,3 tỷ USD, tơng đơng
tr-11,3% GDP năm 1995 Tổng vốn FDI cam kết trong giai đoạn 1988-1998 làkhoảng 32,5 tỷ USD, và tổng FDI giải ngân trong cùng giai đoạn là khoảng 10,3
tỷ USD Tỉ lệ thực hiện, tính bằng tỉ lệ giải ngân cam kết là khoảng 31% Con sốnày tơng đối thấp, mặc dù luật đầu t nớc ngoài từ khi đợc chấp thuận
Trong những năm 1988-1991, hầu hết FDI đợc đầu t vào các dự án dầu khí ngoàikhơi Đó là những dự án ít phải chịu những rủi ro về chính trị và kinh tế; tiếp đến
là ngành khách sạn và du lịch, là ngành dễ thực hiện quản lí Trong giai đoạnhai, FDI mở rộng một chút sang lĩnh vực chế tạo và xuất khẩu còn cha nhiều Nhìn chung trong giai đoạn này đầu t nớc ngoài (tính theo tổng số giải ngânFDI) tập trung vào những lĩnh vực sau đây:
Trang 14Các nhà đầu t nớc ngoài cho rằng: môi trờng đầu t ở Việt Nam cha hấp dẫn FDIvào Việt Nam năm 1994 tăng 50% so với năm 1993
Năm 1995 tăng 33% so với năm 1994
Năm 1996 tăng 25% so với năm 1995
Và đạt mức cao nhất vào năm 1997: 2.950 triệu USD tăng 18% so với năm 1996.Dòng FDI và Việt Nam tuy có tăng lên nhng với tốc độ giảm dần
3 Giai đoan sau 1997
Kể từ năm 1997 đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam liên tục giảm do
ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và suy thoáikinh tế ở Nhật và một số nớc khác
Trong giai đoạn 1997-2000 vốn đầu t nớc ngoài giảm 24%/năm Đầu t trực tiếpnớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức đầu tt đăng kí khoảng 8, 6 tỷ USD năm 1996xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000 Cụ thể: luồng FDI đổ vào giảm mạnh xuốngcòn 800 triệu USD vào năm 1998 và 700 triệu USD năm 1999 Tổng số vốn FDInăm 1999 là 1,5 tỷ USD, tức là khoảng 90% so với mức 1,7 tỷ USD năm 1998.tổng vốn FDI cam kết năm 2000 là hơn 488 triệu USD, giảm 46% so với cùng kìnăm trớc
Về vốn thực hiện: theo số liệu Việt Nam công bố năm 1999 là 1.758 triệu USD,hết tháng 9/2000 chỉ đạt 812 triệu USD Rõ ràng không còn nghi ngờ gì từ năm
1998 đến nay FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm xuống
Ngoài ra trong giai đọan này còn có xu hớng khác hết sức lo ngại là số dự án và
số vốn đầu t và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc Tổng
số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng 526 tỷ USD so với 269 tỷ USDcủa 8 năm trớc đó cộng lại
Phần lớn số vốn đầu t nớc ngoài đến từ các nớc Châu á trong đó đầu t vào nớcngoài của Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm khoảng 60% vốn
đăng kí và 63% vốn thực hiện Phần còn lại là vốn đầu t của các nớc Châu Âu(20%), Châu Mỹ (13%), Châu ĐạI Dơng(3%)
Trang 15Trong giai đoạn này các nớc công gnhiệp nh tây Âu, Mỹ và Nhật Bản thờng đầu
t vào các ngành nh:dầu khí, ôtô, bu chính viễn thông thì ngợc lại các nớc côngnghiệp mới ở Đông á và ASEAN thờng tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ,chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn
Tính đến hết năm 2000tổng số vốn đạt khoảng 20 tỷ USD trong đó:
Ngành công nghiệp đạt 11 tỷ USD chiếm 54, 8% tổng vốn thực hiện
Ngành xây dựng đạt 2, 1 tỷ USD chiếm 10, 7% tổng vốn thực hiện
Ngành dịch vụ đạt 5, 6 tỷ USD chiếm 28% tổng đầu thực hiện
Các ngành có tỉ lệ và vốn thực hiện so với vốn đăng kí trên 50% nh: tài ngân hàng; nông-lâm nghiệp; dầu khí; công nghiệp nặng và công nghiệp chếbiến Các ngành khác có tỉ lệ vốn thực hiện đạt từ 30-40%
chính-Trong giai đoạn 1997-2000 vốn đầu t bị suy giảm nhng từ năm 2000 đầu t tạiViệt Nam có dấu hiệu phục hồi trở lại đợc đánh dấu vào cuối năm 2000 có hai
dự án thuộc chơng trình Khí Nam Công với khoảng 1 tỷ đồng, đặc biệt trong haitháng đầu năm 2001 đã có 35 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với 71,3triệu USD tăng 16,7% về số dự án, tăng 16,1% về vốn so với cùng kì năm 2000
Nh vậy cho thấy đã có dấu hiệu của tăng trởng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Riêng năm 2002 có 694 dự án đợc cấp giấy phép với vốn đăng kí khoảng, 1,38 tỷUSD Nh vậy năm 2002 số dự án cấp giấy phép tăng 39,7% so với năm 2001, nh-
ng giảm về số vốn đăng kí cấp mới (giảm 45,6%)
Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi theo hớng tăng dần tỉ trọng công nghiệpnặng và công nghiệp chế biến Trong giai đoận đầu mở cửa, phần lớn số vốn đầu
t đổ vào ngành dầu khí, giao thông vận tải-bu điện, khách sạn-du lịch, dịch vụ tvấn, giải trí và quảng cáo Các dự án đầu t (trừ những dự án trong ngành dầu khí)trong giai đoạn này thờng có quy mô nhỏ Tuy nhiên vốn dầu t nớc ngoài đã dầnchuyển sang các hoạt động thuộc ngành công nghiệp chế tạo kể cả những ngành
sử dụng nhiều lao đông nh ngành dệt may và gia dầy, và những ngành sử dụngnhiều vốn nh lắp ráp ôtô, phân bón, hoá chất, hoá dầu
Mặc dù các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện ở 60 tỉnh và thành phốtrên cả nớc song mức độ phân bố của các dự án rất không đồng đều Phần lớnvốn đầu t nớc ngoài tập trung ở các tỉnh thành phố lớn nh: thành phố Hồ ChíMinh, Hà Nội Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tầu, Bình Dơng và Hải Phòng Tổng sốvốn đăng kí của 6 tỉnh thành phố này chiếm trên 70% tổng số vốn đăng kí của cảnớc Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai thành phố thái đầu trong cả nớc
về thu hút vốn đầu t nớc ngoài chiếm gần 50% tổng số vốn đầu t trong cả nớc
Xu hớng tập trung đầu t nớc ở các tỉnh, thành phố lớn có ít thay đổi qua hơn 1thập kỉ qua Nhng chủ yếu là do điều kiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị
Trang 16trờng tiêu thụ và thu nhập ở các tỉnh, thành phố lớn thuận lợi và phát triển hơn sovới các tỉnh, thành phố khác
đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc(lao dộng, đất đai, tài nguyên ) đợckhai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả
b>Thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất
Là một khu vực kinh tế trẻ trong các thành phần kinh tế Việt Nam, song đónggóp vào GPD trong một số năm qua của khu vực kinh tế này cũng khá đáng kể
Tỷ lệ đóng góp từ 2% năm 1992
3,6% năm 1993
6,3% năm 1995 thì năm 1998 là 10% năm 1999 là 12,3% vànăm 2000 là 13,35, năm 2001 là 14% Điều đáng chú ý là tốc độ tăng trởng GDPcủa khu vực này lớn hơn hẳn tốc độ tăng trởng GDP của khu vực trong nớc
Đồng thời nguồn thu ngân sách nhà nớc cũng tăng nhanh và có sự đóng góp
đáng kể cua các doanh nghiệp FDI
Năm 1994, các doanh nghiệp này nộp vào ngân sách nhà nớc 128 triệu USD.Năm 1998 là 370 triệu USD chiếm gần 20% tổng thu ngân sách nhà nớc (kể cảthu từ dầu khí) Tính đến năm 2001 tổng số nộp ngân sách nhà nớc của khu vực
có vốn FDI đạt xấp xỉ 2,2 tỷ USD (không kể dầu khí) trong đó chỉ tính riêngnăm 2001 con số này đã là 370 triệu USD, năm 2002 là 459 triệu USD