1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16 phép nhân số nguyên

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 16: Phép Nhân Số Nguyên
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Trang 3 Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dùng số nguyên âm để ghi vào sổ tay các khoản chi của mình.. Trong ba lần ấy, bạn Cao ghi đã chi tất cả bao nhiêu tiền?. Trang 4 BÀI 16:PHÉP

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

3 2 = ? 3 2 = 6 (-3) (-2) = ? (-3) (-2) = 6 (-3) (-2) = -6

hay

Trang 3

Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dùng số nguyên âm để ghi vào sổ tay các khoản chi của mình Cuối tháng, bạn Cao thấy trong số có ba lần ghi -15 000 đồng Trong ba lần ấy, bạn Cao ghi đã chi tất cả bao nhiêu tiền?

Em có thể giải bài toán trên mà không dùng

phép cộng các số âm hay không?

Trang 4

BÀI 16:

PHÉP NHÂN

SỐ NGUYÊN

(2 tiết)

Trang 5

3 Tính chất của phép nhân

Trang 6

Nhân hai số

nguyên khác dấu

1

01 02 03 04 05 06

Trang 7

Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11)

3 rồi so sánh kết quả với – (11.3)

Trang 8

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.

Lưu ý:

Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.

Nếu m, n N * thì m (-n) = (-n) m= -(m n)

Trang 11

Nhân hai số

nguyên cùng dấu.

2

01 02 03 04 05 06

Trang 12

* Tích của hai số nguyên dương

(+5) (+8) = ? (+5).(+8) = 5 8 = 40

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai

số tự nhiên khác 0

Em hãy tự lấy ví dụ về nhân hai

số nguyên dương

VD: 11 9 = 99; 100 99 = 9 900; 5 7 =35; …

Trang 13

Tích của hai số nguyên âm

Quan sát kết quả của ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm 1 đơn vị ở thừa số thứ hai Tìm kết quả của hai tích cuối.

Trang 14

Tích của hai số nguyên cùng dấu là số

nguyên dương

=> Để nhân hai số nguyên âm,

ta làm như thế nào?

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số

tự nhiên của hai số đó với nhau

Nếu m, n * thì (-m).(-n) = (-n).(-m) = m.n

Trang 15

LUYỆN TẬP 2 Thực hiện các phép nhân sau:

Trang 16

Cách nhận biết dấu của tích

(+) (+) = (+)

Chú ý:

(-) (-) = (+) (+) (-) = (-) (-) (+) = (-)

Trang 17

Thử thách nhỏ

Thay mỗi dấu “?” bằng số sao cho số trong mỗi

ô ở hàng trên bằng tích các số trong hai ô kề với

-1

Trang 18

TÍNH CHẤT CỦA

PHÉP NHÂN

3

Trang 19

Tính và so sánh kết quả:

a) (- 4) 7 và 7 (-4); b) [(-3) 4] (-5) và (-3) [(4.-5)]c) 49 – [15+ (-6)] d) (-4) (7+3) và (-4) 7 + (-4) 3

Trang 20

Tích của nhiều số nguyên cũng được hiểu tương tự như tích

của nhiều số tự nhiên.

Lưu ý:

Trang 21

LUYỆN

TẬP

Trang 25

3.37 Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:

Trang 26

VẬN DỤNG

01 02 03 04 05 06

Trang 27

3.38 Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19 Kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Vòng 10 điểm 7 điểm 3 điểm -1 điểm -3 điểm

Trang 28

Kết quả:

Số điểm của An là : 1.10 + 2.7 + 0.3+ 1 (-1) + 1.(-3) = 20 (điểm)

Số điểm của Bình là :2.10+ 0.7 + 1.3 + 0 (-1)+ 2.(-3) = 17 (điểm)

Số điểm của Cường là : 3.7 + 1.3 + 1.(-1) + 0 (-3) = 23 (điểm)

Vậy bạn Cường đạt điểm cao nhất.

Trang 29

• Ghi nhớ các quy tắc và các tính chất của phép nhân.

• Hoàn thành nốt các bài tập còn lại SGK và làm thêm trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: “PHÉP CHIA HẾT SỐ NGUYÊN ƯỚC VÀ BỘI CTẬP HỢP SỐ NGUYÊN

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Trang 30

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG!

Ngày đăng: 17/02/2024, 08:40

w