1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sh6 c3 bai 23 phep nhan so nguyen

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Ngày soạn: Tên dạy: PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức - Hiểu áp dụng thành thạo công thức nhân hai số nguyên dấu khác dấu - Sử dụng thành thạo tính chất phép nhân số nguyên - Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm cách hợp lý - Vận dụng tốt lý thuyết vào cách giải toán thực tiễn liên quan đến phép nhân số nguyên 2.Về lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư lập luận tốn học + Năng lực tính tốn: thực thành thạo phép tính tính nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, tính chất phép nhân số nguyên + Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 3.Về phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào giải tập - Trách nhiệm: trách nhiệm học sinh thực hoạt động giáo viên đưa II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Học liệu: Phiếu học tập, ghi III.TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: ôn tập lại lý thuyết chủ đề phép nhân số nguyên b) Nội dung: Điền vào dấu … phiếu học tập để ôn lại kiến thức phép nhân số nguyên c) Sản phẩm: Kiến thức cần nhớ chủ đề phép nhân số nguyên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nội dung HS * GV giao nhiệm vụ 1.Phép nhân hai số nguyên khác học tập: GV phát phiếu dấu học tập số yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Bước 1: Bỏ dấu “-“ trước số nguyên âm, giữ nguyên số lại người, điền khuyết từ thiếu Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương dấu ‘‘…’’ vừa nhận Bước * HS thực nhiệm Bước 3: Đặt dấu trừ vừa nhận vụ: HS thảo luận nhóm Bước Ta có tích cần tìm viết từ cịn thiếu vào dấu “…” Phép nhân hai số nguyên * Báo cáo, thảo luận: dấu - GV chọn nhóm hoàn Để nhân hai số nguyên âm, ta làm thành nhiệm vụ nhanh sau: lên trình bày kết Bước 1: Bỏ dấu “-“ trước hai số - HS lớp quan sát, nguyên âm lắng nghe, nhận xét Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương * Kết luận, nhận định: vừa nhận Bước Ta có tích GV nhận xét câu trả cần tìm lời HS, xác 3.Tính chất phép nhân số hóa kiến thức cần nguyên nhớ a)Giao hoán: Với a, b   ; a.b b.a b)Kết hợp: Với a, b, c   (a.b).c a.(b.c) b)Nhân với 1: Với a  ; a 0 ; a.1 1.a a c)Phân phối phép nhân phép cộng: Với a, b, c   ; a.(b  c ) ab  ac d)Tính chất nhân với 0: Với a  ; a 0 ; a.0 0.a 0 Với a, b   ; a.b 0 a 0 b 0 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khơng có) 3.Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1 Dạng 1: Các toán nhân số nguyên a)Mục tiêu: Học sinh vận dụng công thức nhân hai số nguyên khác dấu, dấu để tìm kết phép nhân thay giá trị vào để tính kết phép nhân b) Nội dung: Bài 1: Thực phép tính a) ( 14).5 b) ( 15).4 c) ( 23).( 4) Bài 2: Điền vào ô trống x 12 -32 y x y -4 -4 36 d) ( 125).( 8) 250 100 Bài 3: Tính a)   1 19 b)   1 2002 c)    Bài 4: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75).(  25).x với x 4 b) ( 75).(  25).x với x 4 2 b) a  2ab  b  với a  2, b 4 d) x.( 234)  (  x).16 với x 4 Bài 5: Cho a  20; b  c  , tìm A biết: A b(a  c)  c(a  b) c) Sản phẩm: Bài làm tập dạng bảng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Thực phép tính - GV yêu cầu HS đọc đề a) ( 14).5 bài b) ( 15).4 - GV yêu cầu HS suy nghĩ c) ( 23).( 4) làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Phép nhân phép nhân hai số nguyên dấu hay khác dấu? H2: Áp dụng công thức em thực nào? d) ( 125).( 8) Giải a) ( 14).5  (14.5)  70 b) ( 15).4  (15.4)  60 c) ( 23).( 4) 92 x -250 Bước 2: Thực nhiệm vụ y -4 -4 HS đọc bài, suy x 3nghĩ yvà trả lời câu6hỏi 100 x 0GV 32 250 y -4 -4 Đ1: Áp dụng công thức nhân x - khác dấu hai số nguyên y 16 100 Đ2: bước nhân số6nguyên0 khác dấu d) ( 125).(  8) 1000 Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Điền vào ô trống - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: x,y hai số nguyên gì? Cùng dấu hay khác dấu? H2: Để tích số âm, mà thừa số âm thừa số cịn lại phải số gì? Bước 2: nhiệm vụ Thực Giải: - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Số nguyên khác dấu Đ2: số nguyên dương để khác dấu tích số âm Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài a)   1 - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H2: Dựa vào định nghĩa lũy thừa em tính giá trị lũy thừa sau? Bước 2: nhiệm vụ Thực - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Số nguyên dấu Đ2: số nguyên âm để 19 b)   1 Giải: 19     a) b)   1 2002 c)    1  32 2002 c)    dấu tích số nguyên dương Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính giá trị biểu thức: - GV yêu cầu HS đọc đề bài a) ( 75).(  25).x với x 4 - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Thay giá trị vào biểu thức để tìm giá trị tích? Bước 2: nhiệm vụ Thực - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Tính Đ2: kết luận chung kết Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm b)  x  y   x  y  với x 2, y  2 c) a  2ab  b  với a  2, b 4 d) x.( 234)  ( x).16 với x 4 Giải: a)Thay x 4 vào biểu thức ta ( 75).(  25).4 ( 75).( 100) 7500 b)Thay x 2, y  vào biểu thức ta   ( 5)   ( 5)   3  21 c)Thay a  2, b 4 vào biểu thức ta ( 2)  2.(  2).4  42  4  (  16)  16  3 d) Thay x 4 vào biểu thức ta - HS khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định 4.( 234)  ( 4).16 (  4).234  ( 4).16 ( 4).(234  16) ( 4).250  1000 - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài Bài 5: Cho a  20; b  c  , tìm A biết: A b(a  c)  c (a  b) Giải - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hồn thành Ta có: A2 b(a  c)  c (a  b) ab  bc  ca  bc H1: Hãy thu gọn biểu thức để xuất b  c  ab  ca a (b  c) Thay a  20; b  c  , biểu thức ta được: A2 a (b  c ) ( 20).( 5) 100 102  A 10 Bước 2: nhiệm vụ Thực - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Rút gọn thay giá trị để tính Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3.2 Dạng 2: Dạng toán so sánh a)Mục tiêu: Học sinh áp dụng thành thạo cơng thức để tìm dấu tích sau phép nhân sau so sánh tích với số 0, so sánh với số so sánh với biểu thức b) Nội dung: Bài 1: So sánh a) ( 12).4 với c) ( 3).2 với  b) ( 15).( 3) với d) ( 8).(  7) với  Bài 2: Khơng tính kết so sánh a) ( 21212).2365 với 3654 b) 149.( 126) với 8924 c) ( 316).312 với ( 499).( 231) d) 776.33 với 1365.( 166) Bài 3: So sánh hai biểu thức sau: A 5.73.  8      697  11.  1 B    3942.598       87623 Bài 4: Khơng tính kết so sánh a) ( 213).( 345) với  462 b) ( 138).(  126) với  798 (  36).32 (  2) 125.32.( 76) 26.47 c) với d) 12.74.( 3) 4.(  395) e) ( 1).(  2).( 3) (  20) với ( 3).( 4).(  5) (  23) Bài 5: Thực phép tính so sánh A ( 9).( 3)  21.( 2)  25 B ( 5).( 13)  (  3).( 7)  80 c) Sản phẩm: Bài làm tập dạng bảng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo Nội dung viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm Bài 1: So sánh vụ a) ( 12).4 với - GV yêu cầu HS đọc đề bài b) ( 15).(  3) với - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành c) ( 3).2 với  d) ( 8).(  7) với  Giải a) Cách 1: với H1: Phép nhân phép nhân hai số nguyên dấu hay khác dấu? H2: Áp dụng công thức em thực phép tính so sánh? H3: Có thể khơng thực phép tính mà vấn so sánh khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Áp dụng công thức nhân hai số nguyên khác dấu ( 12).4  48  48   ( 12).4  Cách 2: Vì tích hai số nguyên khác dấu số nguyên âm nên tích nhỏ số nguyên dương Do ( 12).4  b) ( 15).(  3) với Tương tự a ta có 15.(  3)  c) ( 3).2 với  Cách 1: ( 3).2      ( 3).2   Cách 2: Do tích  3.2 số âm có phần số lớn số âm nhỏ  d) ( 8).7 với  ( 8).( 7)   Đ2: tính so sánh Đ3: HS phát biểu Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Khơng tính kết so - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Đây nhân hai số nguyên gì? H2: Kết số ngun gì? Vậy em so sánh không? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV sánh a) ( 21212).2365 với 3654 b) 149.( 126) với 8924 c) ( 316).312 với ( 499).( 231) d) 776.33 với 1365.( 166) Giải: a) ( 21212).2365  0;0  3654  ( 21212).2365  3654 149.( 126)  0;0  8924 b)  149.( 126)  8924 ( 316).312  0;( 499).( 231)   ( 316).312  ( 499).( 231) c) 776.33  0;1365.( 166)  d)  776.33  1365.( 166) Đ1: Nhân hai số nguyên âm Đ2: Kết số nguyên âm, nhỏ số nguyên dương Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm Bài 3: So sánh

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w