1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Vũ quốc bảo nguyễn xuân bảo nhóm08

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư công nghệ thông tin cho doanh nghiệp
Tác giả Vũ Quốc Bảo, Nguyễn Xuân Bảo
Người hướng dẫn Ths. Phạm Thị Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Chuyên ngành Quản trị các nguồn lực thông tin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Trong năm 2023, chúng ta vui mừng chào đón một sự kiện đặc biệt kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ môn Tinh kinh tế. Đây là một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển và đóng góp đáng kể của bộ môn này trong lĩnh vực kinh tế thế giới. Bộ môn Tinh kinh tế được thành lập vào năm 2003 với mục tiêu tạo ra một ngành học mới, kết hợp giữa hai lĩnh vực truyền thống là Kinh tế học và Tính toán. Được xây dựng trên nền tảng của sự phát triển công nghệ thông tin và sự gia tăng vượt bậc của dữ liệu, bộ môn này đã nhanh chóng trở thành một nguồn lực quan trọng trong việc nghiên cứu và ứng dụng mô hình kinh tế phức tạp.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TIỂU LUẬN Môn: Quản trị các nguồn lực thông tin Chủ đề: Đầu tư công nghệ thông tin cho doanh nghiệp

Họ và tên: Vũ Quốc Bảo-2121050477

Nguyễn Xuân Bảo-2121050486

Lớp: DCCTCT66D2

Giảng Viên: Ths Phạm Thị Nguyệt

Hà Nội -2023

Trang 2

1.Các chiến lược và nguyên tắc đầu tưCNTT………6

Trang 3

8 Lập và quản lý chi tiêu trong đầu tưCNTT……… 10

III: CÁC GIAI ĐOẠN HTTT TRONG DOANH NGHIỆP……… 11

1.Bốn giai đoạn đầu tư HTTT trong doanh nghiệp……….11

Lời nói đầu:

Ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phảităng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ củamình, vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng lớn

Để tạo được ưu thế trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệpphải nâng cao hiệu quả các vấn đề như Marketing, tài chính,sản suất … Muốn nâng cao hiệu quả các vấn đề trên một trong

Trang 4

“nguồn nhân lực”.

Nguồn nhân lực là thành phần quan trọng nhất trong các nguồnlực đầu vào, vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tạo được ưuthế trong cạnh tranh cũng cần phải có nguồn nhân lực có chấtlượng phù hợp với tổ chức Để có được nguồn nhânlực đáp ứngđược yêu cầu của tổ chức/ doanh nghiệp thì điều kiện tiênquyết là các nhà quản trị cần phải xác định được vị trí, yêu cầu,nhiệm vụ của từng người lao động, điều đó có nghĩa là cần phảitiến hành phân tích công việc

Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọinhà quản trị nhân sự Phân tích công việc mở đầu cho vấn đềtuyển dụng nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phùhợp Trong quá trình phân tích đó, nhà quản trị nhân sự xâydựng các bản mô tả công việc, bản yêu cầu của công việc đốivớingười thực hiện, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc để thuthập các dữ liệu và thông tin liên quan đến công việc đó

Vì vậy bài viết này chúng em chọn chủ đề: “Đầu tư công nghệthông tin cho doanh nghiệp” để đầu tư vào Công nghệ thông tin(CNTT) cho doanh nghiệp có thể mang lại nhiều lợi ích và cơ hộiphát triển

*Lý do chọn đề tài:

1 Nâng cao hiệu suất và hiệu quả: Sử dụng các công nghệ

CNTT giúp tự động hóa quy trình, tăng cường sự tổ chức vàquản lý công việc Điều này có thể giúp cải thiện hiệu suất làmviệc, tiết kiệm thời gian và giảm bớt sai sót

2.Tăng cường khả năng cạnh tranh: Sử dụng CNTT để tạo

ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới, hoặc cải tiến sản phẩm/dịch vụhiện tại có thể giúp doanh nghiệp tăng cường sự cạnh tranhtrong thị trường

3 Quản lý thông tin và dữ liệu: Các công nghệ CNTT như hệ

Trang 5

khách hàng), hệ thống ERP (Quản lý nguồn lực doanh nghiệp)giúp quản lý thông tin và dữ liệu một cách hiệu quả, từ đó hỗtrợ việc ra quyết định và phân tích các thông tin quan trọng chodoanh nghiệp.

4 Tăng cường tương tác và giao tiếp: Cải thiện công cụ

giao tiếp và tương tác nội bộ (như email, tin nhắn, hệ thống hợptác trực tuyến) giúp nhân viên có thể làm việc cùng nhau mộtcách dễ dàng và hiệu quả hơn Đồng thời, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tương tác với khách hàng qua các kênh trực tuyến

5 Bảo mật thông tin: Đầu tư vào hạ tầng và giải pháp bảo

mật CNTT giúp bảo vệ thông tin doanh nghiệp khỏi các nguy cơmất mát hoặc xâm nhập Điều này rất quan trọng để bảo vệ sựriêng tư của khách hàng và tránh gây tổn thất cho doanhnghiệp

6 Mở rộng thị trường: Sử dụng CNTT để mở rộng phạm vi

kinh doanh, quảng bá sản phẩm/dịch vụ trên mạng internet, từ

đó thu hút khách hàng mới và mở rộng thị trường tiềm năng

I.Đầu tư CNTT là đầu tư những gì cho doanh nghiệp?

1: Đầu tư CNTT là gì?

Đầu tư CNTT là việc đầu tư vào các công nghệ, sản phẩm vàdịch vụ liên quan đến lĩnh vực CNTT Đầu tư trong lĩnh vực này

có thể bao gồm việc mua cổ phiếu của các công ty CNTT, đầu

tư vào các dự án phát triển phần mềm hoặc hạ tầng CNTT, đầu

tư vào các công ty khởi nghiệp CNTT, hoặc thậm chí đầu tư vàocác thiết bị và công nghệ mới trong lĩnh vực này

2.Đầu tư CNTT có thể mang lại nhiều lợi ích, bao gồm: Tiềm năng tăng trưởng: Lĩnh vực CNTT đang phát triển mạnh

mẽ và có tiềm năng tăng trưởng cao Việc đầu tư vào CNTT cóthể mang lại lợi nhuận hấp dẫn khi thị trường phát triển

Cải tiến hiệu suất: Các công nghệ CNTT có thể giúp cải thiện

hiệu suất và tăng cường năng suất làm việc của các doanhnghiệp Đầu tư vào CNTT có thể giúp doanh nghiệp tối ưu hóaquy trình làm việc và tăng cường sự cạnh tranh

Trang 6

Khả năng đổi mới: CNTT là lĩnh vực có tính đổi mới cao, với sự

xuất hiện liên tục của các công nghệ mới Đầu tư vào CNTT cóthể mang lại cơ hội tiếp cận các công nghệ mới và khai tháctiềm năng của chúng

Mở rộng quy mô kinh doanh: Đầu tư CNTT có thể giúp doanh

nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tiếp cận thị trường mới vàtăng cường khả năng cung cấp dịch vụ

*Đầu tư công nghệ thông tin cho doanh nghiệp có thể bao gồm những yếu tố sau:

1 Phần cứng: Đầu tư vào các thiết bị máy tính, máy chủ,

mạng và các thiết bị lưu trữ để đảm bảo hạ tầng công nghệthông tin hoạt động hiệu quả

2 Phần mềm: Đầu tư vào phần mềm quản lý doanh nghiệp

như hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning), CRM(Customer Relationship Management) và phần mềm kế toán đểcải thiện quản lý hoạt động kinh doanh

3 Hệ thống mạng: Đầu tư vào việc xây dựng và duy trì hệ

thống mạng an toàn, ổn định để kết nối các thành viên trong tổchức và giúp chia sẻ thông tin hiệu quả

Trang 7

4 Bảo mật thông tin: Đầu tư vào giải pháp bảo mật dữ liệu

và hạn chế truy cập không ủy quyền để đảm bảo an ninh thôngtin của doanh nghiệp

5 Công cụ làm việc: Đầu tư vào các công cụ làm việc nhóm

như email, video conference, chat trực tiếp để cải thiện giaotiếp và sự hiệu quả làm việc trong tổ chức

6 Đào tạo và hỗ trợ: Đầu tư vào việc đào tạo nhân viên về

công nghệ thông tin và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo sựhiểu biết và sử dụng hiệu quả các công nghệ mới

7 Cải tiến liên tục: Đầu tư vào việc nghiên cứu, phát triển và

áp dụng các công nghệ mới để giữ cho doanh nghiệp luôn ở vịthế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng pháttriển

=>Tuyển chọn những yếu tố này phụ thuộc vào mục

tiêu, quy mô và ngành của doanh nghiệp Việc đầu tư công nghệ thông tin có thể giúp gia tăng hiệu suất làm việc, cải thiện quy trình kinh doanh và mang lại lợi ích lâu dài cho tổ chức.

II: Các chiến lực và nguyên tắc, mức đầu tư, các giá trị, chi phí thông tin, chuỗi giá trị, mặt đánh giá, giai đoạn phát triển, lập và quản lý chi tiêu đầu tư trong CNTT

1 Các chiến lược và nguyên tắc đầu tư CNTT

Trang 8

a Chiến lược và nguyên tắc đầu tư cho CNTT trong DN

Đầu tư (Investment): Đặt tiền vào một tài sản với kỳ vọng nó sẽđược đánh giá cao hơn trong tương lai dài hạn

Lựa chọn dự án đầu tư:

+ Thứ tự ưu tiên

+ Nguồn vốn và cân đối vốn

Quy trình ra quyết định đầu tư:

+ Mục tiêu

+ Đưa ra các phương án

+ Đánh giá các phương án(Tiêu chí đánh giá, đánh giá so sánhkết quả)

+ Chọn phương tối ưu

b Nguyên tắc trong việc đầu tư CNTT:

Có một số nguyên tắc hay được nhắc đến như là các nguyên

tắc cơ sở cho đầu tư CNTT

Trang 9

Thứ nhất là phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh

nghiệp

Thứ hai là đầu tư phải đem lại hiệu quả.

Và cuối cùng, đầu tư cho con người đủ để sử dụng và phát huy

các đầu tư cho công nghệ Vai trò của con người ở đây là quyếtđịnh

2 Các mức đầu tư CNTT:

3 Các giá trị của CNTT

4 mức đầu tư CNTTGiai đoạn IV

.

Quy trình kinh doanh

Giai đoạn III

Ứng dụng quản lý sản xuất

Ứng dụng quản lý bán hàng

.

quản lý kho Ứng dụng

Giai đoạn I

HẠ TẦNG CƠ SỞ CNTT

Trang 10

Chi phí và lợi ích của đầu tư CNTT

Giá trị (Value)

*Tiêu chí đánh giá lợi ích đầu tư CNTT

1 Thu hồi từ đầu tư (ROI) - Return on investment

2 Đạt được chiến lược

3 Lợi thế cạnh tranh

4 Chất lượng và khối lượng thông tin quản lý

5 Mềm dẻo của kiến trúc HTTT chiến lược

4 Chí phí cho thông tin:

Trang 11

CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ ỨNG DỤNG CNTT GIA

TĂNG GIÁ TRỊ

Electronic Data Interchange

Customer Service Web site with

Online product Catalog & Ordering response System

Tác nghiệp

1.Chi phí cho các yếu tố phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu,truyền thông

2.Chi phí đài tạo huấn luyện, bảo hiểm

3.Chi phí thay đổi quy trình kinh doanh, quy trình tổ chức

4.Chi phí rủi ro

5 Chi phí không gian, điện nước

5 Chuỗi giá trị và ứng dụng CNTT gia tăng giá trị:

R&D, Công nghệ và Phát triển hệ thống

Quản trị nhân lực Quản trị chung

Trang 12

6 Các mặt đánh giá đầu tư CNTT:

Đầu tư vào CNTT đem đến lợi ích về sự gia tăng giá trị vốn hóacủa doanh nghiệp trên thị trường nhờ khả năng dễ quản lý, tínhminh bạch, xác lập quyền hạn và trách nhiệm, văn hóa doanhnghiệp, sức hấp dẫn với khách hàng và đối tác, giảm thiểu rủi

ro kinh doanh

Đầu tư vào CNTT sẽ tạo nên sự phát triển các đặc tính cạnhtranh sau của doanh nghiệp:

động hoá quản lý dòng nguyên vật liệu đầu vào;

=>Trong tương lai dài, việc đầu tư vào CNTT sẽ làm giảm mứcchiết khấu dòng tiền từ các hoạt động chính của công ty, làmtăng giá trị cổ phiếu, giảm lãi suất vay ngân hàng do giảmthiểu mức độ rủi ro kinh doanh

7: Các giai đoạn phát triển của ứng dụng CNTT trong Doanh nghiệp

Trang 13

-Hệ thống thông tin quản lý tổng thể

8 Lập và quản lý chi tiêu đầu tư ứng dụng CNTT

Phạm vi: Vốn NSNN & vốn tài trợ

Đối tượng: Tổ chức & cá nhân

Các khoản mục:

- Chi phí xây lắp (vật liệu, chi phí chung, giá trị gia tăng)

- Chi phí thiết bị (phần cứng, phần mềm, lắp đặt, đào tạochuyển giao)

- Chi phí quản lý

- Chi phí tư vấn

III: CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ HTTT TRONG DOANH NGHIỆP

*Bốn giai đoạn đầu tư CNTT trong doanh nghiệp:

Mỗi doanh nghiệp, trong các giai đoạn phát triển cụ thể củamình, phải chọn lấy cách đầu tư cho CNTT phù hợp, và nếu cần,phải có các thay đổi cần thiết để phát huy được hiệu qua cáckhoản đầu tư đó

Trang 14

được tiến hành từng bước, theo giai đoạn.

Các giai đoạn đầu tư này kế thừa nhau, phục vụ cho mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn, và phù hợpvới năng lực khai thác công nghệ của doanh nghiệp trong giaiđoạn đó Đó là cách để đạt được hiệu quả đầu tư cao

Các chuyên gia đầu tư CNTT hiện nay có ý kiến tương đối thốngnhất về các giai đoạn đầu tư CNTT của doanh nghiệp, tươngứng với ba mục tiêu hỗ trợ kinh doanh nêu trên, cùng một giaiđoạn khởi đầu, chuẩn bị, gọi là giai đoạn đầu tư cơ sở

Mô hình đầu tư như vậy sẽ gồm “4 giai đoạn” với các mục tiêu:

-Đầu tư cơ sở

-Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận

-Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh nghiệp-Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh

=>Mỗi giai đoạn đầu tư này đều có các yêu cầu và nội dung cụthể, và phù hợp với trình độ quản lý và quy mô doanh nghiệp.Đến lượt mình, đầu tư CNTT đúng đắn sẽ thúc đẩy sự phát triển

Trang 15

a) Giai đoạn 1: Đầu tư cơ sở (ban đầu) về CNTT

Đầu tư cơ sở ở đây muốn nói đến sự đầu tư ban đầu của doanhnghiệp vào CNTT, thường là vào thời gian khởi nghiệp, bao gồmcác trang bị cơ bản về phần cứng, phần mềm và nhân lực

Mức độ trang bị “cơ bản” có thể không giống của các công ty,tuy nhiên, cần đạt được một số yêu cầu chính sau đây:

+)Về cơ sở hạ tầng công nghệ (phần cứng và phần mềm): trang

bị đủ để triển khai một số ứng dụng thường xuyên của doanhnghiệp,

+)Về con người: được đào tạo để sử dụng được các hạ tầng trênvào một số hoạt động tác nghiệp hoặc quản lý của doanhnghiệp

Nhiều năm trước đây, việc một doanh nghiệp nhỏ trang bị một

số máy PC tại văn phòng, với các chương trình dùng cho soạnthảo văn bản và bảng tính, với vài nhân viên có chứng chỉ “tinhọc văn phòng” tại các Trung tâm tin học, đã có thể được xemnhư có được một mức đầu tư cơ sở về CNTT “đủ dùng”

Ngày nay, mức đầu tư cơ sở này đã được nâng lên, thường có

yêu cầu trang bị một mạng cục bộ (LAN) nhỏ, với các phần

Trang 16

tính, thư điện tử), và có thể, một số cơ sở dữ liệu (CSDL) tácnghiệp được nhiều người chia sẻ trong doanh nghiệp – thí dụ:CSDL về văn bản, các tài liệu tra cứu chung, v.v.

Một số đơn vị còn muốn có được một kết nối Internet và cácphần mềm truy nhập Internet tối thiểu

Sự nâng cấp về mức đầu tư cơ sở này không phải là chạy theothời thượng, mà xuất phát từ thực tế đã có sự nâng cấp chung

về môi trường và phong cách làm việc, cũng như các công cụcho các hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệp (thí dụ thư điện

tử, truy nhập Internet, v.v đã trở nên phổ biến)

b) Giai đoạn 2: Đầu tư CNTT để nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận

Mục tiêu của “giai đoạn 2” là đầu tư CNTT để nâng cao hiệusuất hoạt động, hỗ trợ cho các bô phận chức năng trong doanhnghiệp, cụ thể cho hoạt động của các phòng ban chức nănghoặc các nhóm làm việc theo nhiệm vụ (đội dự án, nhómnghiên cứu, v.v.)

Đây là bước phát triển tự nhiên của hầu hết các doanh nghiệp,

vì khối lượng thông tin cần xử lý tăng lên, và do đã có được các

kỹ năng cần thiết về ứng dụng CNTT trong giai đoạn trước

Bước chuyển sang giai đoạn này có thể được xem là từ khidoanh nghiệp bắt đầu gặp các khó khăn về quản lý và xử lýthông tin nghiệp vụ, thí dụ: tìm không thấy hoặc tìm quá lâucác tài liệu cần thiết, không có được kịp thời các báo cáo thống

Trang 17

Đó là biểu hiện của việc các quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ cũ

đã không còn đáp ứng các nhu cầu hoạt động, bắt đầu gây trởngại và có thể cản trở, gây hậu quả xấu cho công việc kinhdoanh

Nếu nhà quản lý doanh nghiệp dự báo được thời điểm này thìviệc đầu tư cho giai đoạn 2 chủ động và hiệu quả hơn, so vớiviệc “nước đến chân mới nhảy”, phải mua vội một hệ thốngphần mềm kế toán hay quản lý vật tư được quảng cáo nhiềuhoặc nghe nói đã được doanh nghiệp bạn “dùng thấy tốt”, nhưnhiều doanh nghiệp vẫn thường làm hiện nay

=>Ở giai đoạn đầu tư này, doanh nghiệp phải trang bị các phần mềm và các HTTT chuyên dụng.

Tùy theo tình hình cụ thể của doanh nghiệp có thể trang bịbằng cách đi mua các phần mềm đóng gói có sẵn trên thịtrường (thường gọi là các phần mềm thương mại), hoặc đặt mộtcông ty phần mềm phát triển cho mình, thậm chí có thể tự viếtnếu có khả năng

Việc doanh nghiệp tự viết được phần mềm có thể có hiệu quảtrong một số giai đoạn Tuy nhiên, các hệ thống này thườngđược thiết kế để đáp ứng các nhu cầu tại chỗ của doanhnghiệp Khi cần tích hợp các hệ thống quản lý, hoặc theo “chiềungang” – với các hệ thống quản lý chức năng khác của doanhnghiệp, hoặc theo “chiều dọc” – với các hệ thống cùng chứcnăng, có thể sẽ gặp khó khăn, nếu trong thiết kế ban đầukhông dự tính các khả năng đó và không áp dụng các kỹ thuậtcho phép thay đổi khi cần thiết

Hiện nay có nhiều công ty phần mềm đã phát triển và cung cấpcác hệ thống có chức năng phổ biến, như các hệ thống quản lýcông văn, kế toán, quản lý vật tư, quản lý nhân sự, v.v… với cácthiết kế được đầu tư theo hướng vừa đảm bảo các chức năngchuyên môn, vừa mềm dẻo trong việc triển khai cho các kháchhàng cụ thể (thường goi đó là khả năng “tuỳ biến” trong triểnkhai)

Các hệ thống thông tin có ứng dụng rộng rãi, như xử lý giaodịch, HTTT quản lý, HTTT nguồn nhân lực, cho đến các hệ thốngthương mại cao cấp và chuyên dụng hơn nói chung đều có khả

Trang 18

dụng cụ thể.

Các HTTT và các phần mềm chuyên dụng phục vụ cho hoạtđộng nghiệp vụ này rất rộng, nên để chọn được các phần mềmphù hợp là vấn đề nhiều khi không dễ dàng

Việc trang bị và đưa vào hoạt động các phần mềm chuyên dụng

có thể chưa gây nên các xáo trộn trong toàn doanh nghiệp,nhưng quy trình nghiệp vụ của các phòng ban được trang bị thì

Cần chú ý rằng: thay đổi thói quen làm việc là một trở ngạikhông dễ vượt qua, nó đòi hỏi nỗ lực không chỉ của nhân viênnghiệp vụ có liên quan trực tiếp, mà còn cả quyết tâm của lãnhđạo cấp cao nhất

Trước khi chọn mua phần mềm, doanh nghiệp cần tiến hànhcông việc khảo sát chu đáo để sản phẩm phần mềm thực sựgiúp nâng cao hiệu suất hoạt động cho những khâu yếu củamình

Để giúp cho lãnh đạo và các phòng ban chức năng trong việctrang bị và khai thác các hệ thống này, doanh nghiệp bắt đầucần đến một bộ phận CNTT riêng để làm việc với các nhà cungcấp về công nghệ, theo dõi thực hiện các hợp đồng phát triểnphần mềm, đảm bảo hạ tầng CNTT cho sự làm việc bình thườngcủa các phần mềm đó, và trợ giúp cho các chuyên viên chuyênmôn trong vận hành, và có thể, phải thực hiện một số tùy biếnứng dụng cho phù hợp với doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w