Trang 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNTên sáng kiến:Thiết kế và sử dụng trò chơi nhìn hình đoán chữvào hoạt động mở đầu tron
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ninh Bình, tháng 5 năm 2023
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
năm sinh Nơi công tác Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo
ra sáng kiến
1 Trịnh Thị Hoài Thu 20/05/1995 Trường THPT
Gia Viễn C
GVTHPT hạng III Cử nhân 20%
2 Lê Văn Thuyết 04/08/1971 Trường THPT
Gia Viễn C
GVTHPT hạng II Thạc sĩ 20%
2 Lê Thị Hạnh 17/06/1980 Trường THPT
Gia Viễn C
GVTHPT hạng III Cử nhân 20%
3 Ngô Thị Anh 15/03/1987 Trường THPT
Gia Viễn C
GVTHPT hạng III Cử nhân 20%
4 Nguyễn Thành Tuân 22/9/1981 Trường THPT
Gia Viễn C
GVTHPT hạng III Cử nhân 20%
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến :" Thiết kế và sử dụng trò chơi nhìn
hình đoán chữ vào hoạt động mở đầu trong dạy học Sinh học 11 nhằm tạo hứng thú
cho học sinh trường THPT Gia Viễn C"
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy bộ môn Sinh học
- Nội dung:
1 Giải pháp cũ thường làm
* Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình trong hoạt động mở đầu:
Ưu điểm:
- Giáo viên có thể cung cấp những thông tin cập nhật hoặc kinh nghiệm không có
trong sách, nhất là khi tài liệu học tập cho học sinh chưa phong phú
- Cung cấp được một lượng thông tin lớn trong một khoảng thời gian ngắn
- Cùng một lúc có thể chuyển tải thông tin đến nhiều người
- Các thông tin đã được giáo viên chọn lọc và sắp xếp logic, do đó học sinh dễ tiếp
nhận
- Học sinh không phải chuẩn bị nhiều kiến thức trước bài học
Hạn chế:
- Học sinh ở trạng thái bị động, không hoặc ít tham gia vào bài giảng
- Không dạy cho học sinh cách giải quyết vấn đề thực tế
- Ít hứng thú với bài học vì kiến thức mang tính chất hàn lâm.
Trang 3- Hạn chế trong việc rèn các năng lực cho HS: năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- GV chưa phát huy hết việc ứng dụng những phương tiện dạy học và phương pháp dạy học hiện đại
- Bắt buộc các học sinh ở các trình độ khác nhau cùng nghe một bài giảng giống nhau.
- Hiệu quả giảng dạy phụ thuộc nhiều vào kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình của giáo viên.
* Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong hoạt động mở
đầu
+ Ưu điểm:
- Đánh giá được trình độ phát triển tư duy, nhận thức của HS
- Giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế, tư duy lôgic tốt; phát triển được một
Những bất cập, hạn chế của 2 giải pháp trên:
- Chưa thực sự tạo được sự hứng thú học tập bộ môn cho HS
- Chưa thực sự giúp HS phát huy được năng lực cho tất cả các em HS mà chỉ tập trung ở một số em tích cực
- Chưa phát huy được tối đa năng lực tự học và năng lực hợp tác cho HS
2 Giải pháp mới cải tiến:
2.1 Nội dung cơ bản của giải pháp mới
Để khắc phục những nhược điểm của giải pháp cũ trong dạy học và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho cả người dạy và người học; thu hút
sự quan tâm của nhiều HS với nội dung giờ học, môn học; mặt khác kích thích được hứng thú yêu thích bộ môn; hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, kỹ năng tự tin nhạy bén trong giải quyết vấn đề cho HS chúng tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Thiết kế và sử dụng trò chơi nhìn hình đoán chữ vào hoạt động mở đầu trong dạy học Sinh học 11 nhằm tạo hứng thú cho học sinh trường THPT Gia Viễn C.
Bước 1 Thiết kế trò chơi nhìn hình đoán chữ vào hoạt động mở đầu
một số bài sinh học 11.
Khái quát hoạt động mở đầu
- Mở đầu là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy độngnhững kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liênquan đến bài học mới Hoạt động mở đầu sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế
Trang 4của học sinh ngay từ đầu tiết học Hoạt động mở đầu thường được tổ chức thông quahoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hìnhthành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ Chuẩn
bị phần mở đầu như thế nào cho hiệu quả phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh
và cả điều kiện của giáo viên
- Hoạt động mở đầu dù chỉ là một khâu nhỏ, không nằm trong trọng tâm kiến thứccần đạt nhưng nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinhvào đầu giờ học Điều đó có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ bài dạy Vậy nênnếu vì nó chỉ là khâu nhỏ mà bỏ qua thì là một sai lầm lớn Hơn nữa xét từ góc độ tâmlý lứa tuổi và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở giai đoạn lứa tuổi này có thểthấy rằng nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư duy kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ làrất lớn Nhưng các em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập trong suy nghĩ, cóchủ kiến của riêng chứ không thích bị áp đặt Các em không thích một giờ học gò bó,căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi vàhọc là một cách hay để lôi kéo, tạo tâm thế thoải mái cho học sinh
Khái quát hoạt động nhìn hình đoán chữ
- Trong hoạt động này, học sinh sẽ được cung cấp những thông tin như hình ảnh
để có thể đưa ra được đáp án càng nhanh càng tốt Rất nhiều đáp án khó và hóc búa, đòihỏi các em phải suy luận thật kỹ càng mới có thể đưa ra được đáp án đúng
- Khi tìm đến với hoạt động nhìn hình đoán chữ này, các em sẽ thấy đây là mộttrong những hoạt động thú vị nhất mà chắc chắn ai cũng nên tham gia trải nghiệm mộtlần Ưu điểm của trò chơi này là có thể dễ dàng chơi theo nhóm rất phù hợp với tínhđồng đội của các em học sinh trong lớp, là cách rất hay để các em có thể gắn kết mọingười tốt hơn, chắc chắn khiến các em cảm thấy vô cùng thích thú
Thiết kế và sử dụng trò chơi nhìn hình đoán chữ vào hoạt động mở đầu
Thiết kế trò chơi nhìn hình đoán chữ
Thao tác 1: Chuẩn bị tổ chức trò chơi:
- Thiết trò chơi trên PowerPoint ( Phụ lục 1)
+ Mục đích đặt ra khi cho HS chơi
+ Nội dung trò chơi
+ Dự kiến thưởng, phạt
+ Đưa ra chuẩn và thang đánh giá
Thao tác 2: Tổ chức trò chơi
- Đặt vấn đề (giới thiệu và nêu yêu cầu của trò chơi)
- Giải thích rõ ràng mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể (nếu cầnthì làm mẫu)
- Cho HS thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã định, theo dõi, uốn nắn kịp thờihoạt động chưa chuẩn xác
Thao tác 3: Kết thúc trò chơi
- Phát phần thưởng (nếu có) và nêu vấn đề bài học
Trang 5Như vậy, quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho HS gồm 3 thao tác cụ thể.Tuy nhiên, đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt, sự phân chia các giai đoạn chỉ cótính chất tương đối
Sử dụng hoạt động trò chơi trong hoạt động đầu giờ một số tiết học chương trình
19 Tuần hoàn máu (tiết 1)
51 Điều khiển sinh sản và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Tổng số tiết được lựa chọn là 3 tiết, qua đó giúp GV dễ dàng vận dụng vào trong các tiết học của mình
Thao tác 2: Thiết kế Hoạt động Mở đầu một số tiết học.
Tiết học 8 - Bài 8: Chủ đề Quang hợp ở Thực vật (Tiết 1)
Hoạt động Mở đầu (4 phút)
a, Mục tiêu
- Kết nối kiến thức cũ (sinh học THCS) với bài học và tạo hứng thú cho HS
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn Kết hợp khả năng quan sát, óc tưởng tượng,khả năng suy đoán của HS
- Giáo dục ý thức tích cực và tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập
b, Nội dung: Là những từ khóa quan trọng của bài.
- GV giới thiệu về cách chơi, luật chơi và phần thưởng
+ Cách chơi: GV đưa ra hình ảnh liên quan tới những từ khóa của bài Khi hìnhảnh xuất hiện, thời gian bắt đầu đếm ngược, các nhóm quan sát, thảo luận, thống nhấtđáp án và cử đại diện trả lời
+ Luật chơi:
• Nhóm nào giơ cờ lên sớm nhất sẽ giành được quyền trả lời, nếu trả lời sai quyền trảlời thuộc về các nhóm còn lại nếu chưa hết thời gian quy định
• Mỗi nhóm chỉ được trả lời 1 lần cho 1 hình ảnh
• Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm
• Thời gian quan sát và trả lời cho một hình ảnh là 20 giây
+ Phần thưởng: Có thể là hộp quà hoặc phần thưởng là tràng pháo tay của lớp + Quy định tổng thời gian chơi: 4 phút
Trang 6Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hô “Bắt đầu”, trình chiếu hình ảnh số 1 đồng thời bấm giờ; HS quan sát,
thảo luận, thống nhất, giơ cờ giành quyền trả lời và cử đại diện trả lời Nếu đáp ánđúng được cộng 10 điểm, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về các nhóm còn lại
Cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định
+ Gợi ý: Gồm 2 từ (6 chữ), là tên của một
bào quan thực hiện chức năng quang hợp
Trang 7Tiết 19 - Bài 18: Tuần hoàn máu Hoạt động mở đầu (4 phút)
a, Mục tiêu:
- Kết nối kiến thức cũ (sinh học THCS) với bài học và tạo hứng thú cho HS
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn Kết hợp khả năng quan sát, óc tưởng tượng,khả năng suy đoán của HS
- Giáo dục ý thức tích cực và tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập
b, Nội dung: Là những từ khóa quan trọng của bài.
- GV giới thiệu về cách chơi, luật chơi và phần thưởng
+ Cách chơi: GV đưa ra hình ảnh liên quan tới những từ khóa của bài Khi hìnhảnh xuất hiện, thời gian bắt đầu đếm ngược, các nhóm quan sát, thảo luận, thống nhấtđáp án và cử đại diện trả lời
+ Luật chơi:
• Nhóm nào giơ cờ lên sớm nhất sẽ giành được quyền trả lời, nếu trả lời sai quyền trảlời thuộc về các nhóm còn lại nếu chưa hết thời gian quy định
Trang 8• Mỗi nhóm chỉ được trả lời 1 lần cho 1 hình ảnh.
• Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm
• Thời gian quan sát và trả lời cho một hình ảnh là 20 giây
+ Phần thưởng: Có thể là hộp quà hoặc phần thưởng là tràng pháo tay của lớp + Quy định tổng thời gian chơi: 4 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hô “Bắt đầu”, trình chiếu hình ảnh số 1 đồng thời bấm giờ; HS quan sát, thảo
luận, thống nhất, giơ cờ giành quyền trả lời và cử đại diện trả lời Nếu đáp án đúngđược cộng 10 điểm, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về các nhóm còn lại Cứ nhưvậy cho đến hết thời gian quy định
Trang 9hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét từ đó giới thiệu vào bài
Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa và các chất khí (ôxi) của hô hấp không nằm lại một chổ mà được vận chuyển trong cơ thể nhờ cơ quan nàođảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu bài mới tuần hoàn máu
Tiết 51- Bài 47: Điều khiển sinh sản và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Hoạt động mở đầu (5 phút)
a Mục tiêu:
- Kết nối kiến thức cũ (sinh học THCS) với bài học và tạo hứng thú cho HS
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn Kết hợp khả năng quan sát, óc tưởng tượng, khảnăng suy đoán của HS
- Giáo dục ý thức tích cực và tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập
- Giáo dục cho HS các biện pháp tránh thai an toàn
b, Nội dung: Là những từ khóa quan trọng của bài.
- GV giới thiệu về cách chơi, luật chơi và phần thưởng
+ Cách chơi: GV đưa ra hình ảnh liên quan tới những từ khóa của bài Khi hìnhảnh xuất hiện, thời gian bắt đầu đếm ngược, các nhóm quan sát, thảo luận, thống nhấtđáp án và cử đại diện trả lời
+ Luật chơi:
• Nhóm nào giơ cờ lên sớm nhất sẽ giành được quyền trả lời, nếu trả lời sai quyền trảlời thuộc về các nhóm còn lại nếu chưa hết thời gian quy định
• Mỗi nhóm chỉ được trả lời 1 lần cho 1 hình ảnh
• Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm
• Thời gian quan sát và trả lời cho một hình ảnh là 20 giây
+ Phần thưởng: Có thể là hộp quà hoặc phần thưởng là tràng pháo tay của lớp + Quy định tổng thời gian chơi: 4 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hô “Bắt đầu”, trình chiếu hình ảnh
số 1 đồng thời bấm giờ; HS quan sát, thảo
luận, thống nhất, giơ cờ giành quyền trả lời
và cử đại diện trả lời Nếu đáp án đúng
được cộng 10 điểm, nếu trả lời sai quyền
trả lời sẽ thuộc về các nhóm còn lại Cứ
như vậy cho đến hết thời gian quy định
Trang 11Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: GV nhận xét từ đó giới thiệu vào bài:
Tại sao phải điều khiển giới tính? Điều khiển giới tính có ý nghĩa gì? Có những biệnpháp tránh thai an toàn nào? Tất cả câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài học này
Bước 2 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi của giải
pháp (Bảng mô chi tiết xem PHỤ LỤC II, III, IV).
Có thể nói đây là một phương pháp dạy học tích cực, khắc phục được nhiều hạn chế và tồn tại của phương pháp dạy học cũ Các em được chủ động tự đánh giá bản thânmình, được trao đổi thảo luận đưa ra những quan điểm và ý tưởng riêng Vì thế người học sẽ không còn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng như khi giáo viên
Trang 12kiểm tra bài cũ Các em sẽ được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập một cách tự nhiên mà không hề hay biết Giờ học cũng bớt sự căng thẳng khô khan Tạo không khí học mà chơi, chơi mà học.
2.2 Tính mới, tính sáng tạo:
- Hoạt động đầu giờ đã thực sự thu hút được sự chú ý và tham gia của HS Các emđược tham gia trực tiếp vào hoạt động, được học tập tích cực và kích thích sự sáng tạobằng các tình huống “có vấn đề” giúp các em chú ý hơn, quan tâm hơn đối với bài học;trong tiết học đã chủ động và tích cực hơn
- Tổ chức hoạt động trò chơi thành một hoạt động, có sự tham gia tích cực của họcsinh Học sinh được tổ chức chủ yếu hoạt động theo nhóm, dưới hình thức đội thi vì thếtạo được sự thi đua giữa các nhóm Học sinh hào hứng hơn
- Việc kết hợp trò chơi vào hoạt động đầu giờ vừa đa dạng, sinh động, hấp dẫnhơn Tiết kiệm thời gian cho giáo viên
- Định hướng và cung cấp cho GV một trong số những trò chơi trong hoạt độngđầu giờ, từ đó GV không còn lúng túng, khó khăn trong lực chọn hình thức tổ chức hoạtđộng đầu giờ tiết học
3 Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
* Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế, xã hội.
- Qua kết quả trên cho thấy chất lượng học tập môn Sinh học có chuyển biến tích
cực (phụ lục V) Mở rộng áp dụng sáng kiến cho toàn khối 10, 11, 12 Giải pháp đã thểhiện được tính khoa học, tính khả thi và hiệu quả thiết thực nên có thể áp dụng ở phạm
vi rộng Qua đó góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng vàsáng tạo có hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học
- Nếu áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng trên sẽ có tác dụng rất tốt,gây hứng thú trong học tập cho học sinh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động học tập
tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo, giúp học sinh rèn luyện các hoạt động trí tuệ Dovậy, khả năng áp dụng của đề tài có tính khả thi cao Bên cạnh đó còn tạo ra môi trườnggiáo dục khoa học hơn, cải thiện được môi trường làm việc cũ, nâng cao năng lực giảngdạy của giáo viên trong sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
4 Điều kiện và khả năng áp dụng
* Điều kiện áp dụng:
Để tiến hành tổ chức hoạt động mở đầu cần đáp ứng một số yêu cầu, điều kiện sau:
Về phía nhà trường:
- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất
- Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi, có sự chuẩn bị tốt cácthiết bị dạy học
Về phía giáo viên:
- GV phải có ý thức trách nhiệm với công việc cao, nhận thức đầy đủ về đổi mớiPPDH
- GV phải có năng lực sư phạm và kiến thức vững vàng, có khả năng tổ chức tròchơi, thuần thục kĩ năng tổ chức nhóm; ứng dụng CNTT
- Việc chuẩn bị các khâu của GV cụ thể, chu đáo
Về phía học sinh:
Trang 13- HS tự tin, chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV, chấp hành nghiêm túc kỉ luậthọc tập.
* Kết quả áp dụng thử và lợi ích thiết thực đã mang lại.
- Sau khi áp dụng thực nghiệm tại một số lớp nhận thấy kết quả so với một số
lớp đối chứng rất rõ rệt (phụ lục IV) Học sinh đã hứng thú hơn rất nhiều so với hoạt động mở đầu trước đây Hầu hết học sinh rất hứng thú và nhiệt tình tham gia
từ đó thúc đẩy các em có sự yêu thích với bài học từ đó các bài kiểm tra đánh giá
đã đạt kết quả khả quan Ngoài ra hoạt động mở đầu này đã từng được tôi áp dụng trong kì thi giáo viên dạy giỏi THPT tỉnh Ninh Bình năm 2023 và đạt được nhiều sự hưởng ứng từ các em học sinh cũng như được sự đánh giá cao từ ban giám khảo.
- Áp dụng hoạt động nhìn hình đoán chữ vào hoạt động mở đầu đã mang lại một số lợi ích vô cùng thiết thực:
+ Tăng tính hấp dẫn: Sử dụng trò chơi trong hoạt động mở đầu đã tạo ra một yếu
tố hấp dẫn và thú vị cho các em học sinh trường THPT Gia Viễn C Điều này giúp tạo ra sự hứng thú và niềm vui trong quá trình khởi động và giúp tạo ra môi trường học tập tích cực.
+ Tạo sự gắn kết và tương tác: Trò chơi này đã tạo ra cơ hội cho học sinh giao tiếp, tương tác và làm việc nhóm Điều này có thể giúp xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa các thành viên trong nhóm và tăng cường sự gắn kết và tinh thần đồng đội.
+ Thúc đẩy sáng tạo và tư duy linh hoạt: Trò chơi có thể thúc đẩy sự sáng tạo và
tư duy linh hoạt của học sinh Nó khuyến khích các em tìm cách giải quyết vấn
đề, tìm ra các cách tiếp cận mới và khám phá các ý tưởng độc đáo
*Khả năng áp dụng:
- Thiết kế trò chơi trong hoạt động mở đầu để nâng cao năng lực và hứng thú học tập bộ môn (môn Sinh học khối 11) tại trường THPT Gia Viễn C Có thể áp dụng ở tất
cả khối lớp tại trường THPT Gia Viễn C cũng như các trường THPT trên toàn tỉnh
- Việc xây dựng biện pháp thiết kế trò chơi trong hoạt động mở đầu trong bài dạy
tạo hứng thú cho HS sẽ làm tăng ý nghĩa thực tiễn của môn học, làm cho các bài học trởnên hấp dẫn và lôi cuốn HS hơn, kích thích hứng thú học tập của HS trong dạy HS học
ở trường trung học phổ thông
- Bên cạnh đó, biện pháp còn có thể cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạy nhằm tạo hứng thú trong dạy học để góp phần nâng cao sựhứng thú trong hoạt động học tập của HS Điều đó làm tăng hứng thú học tập mang lại kết quả học tập bộ môn cao hơn
Như vậy, có thể khẳng định rằng giải pháp mà tôi đưa ra trên đây rất khả dụng, có thể được áp dụng ở các năm học tiếp theo, là tài liệu tham khảo và tư liệu cho các giáo viên giảng dậy bộ môn ở các trường THPT