Về kiến thức- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng và dựng được ảnh của một vật tạo bởigương phẳng.- Vẽ được hình biểu diễn ảnh và nêu được các khái niệm ảnh của vật tạo bởi gư
Tuần 18 9/1-15/1/2023 Ngày soạn:15/12/2022 BÀI 17: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu tính chất ảnh vật qua gương phẳng dựng ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ hình biểu diễn ảnh nêu khái niệm ảnh vật tạo gương phẳng - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng số trường hợp đơn giản Về lực 2.1 Năng lực KHTN Nhận thức KHTN: + Nhận biết nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng + Giải thích tạo ảnh vật qua gương phẳng định luật phản xạ ánh sáng + Vẽ hình biểu diễn ảnh vật tạo gương phẳng Tìm hiểu tự nhiên: + Thực thí nghiệm tạo ảnh vật + Giải thích tượng ảnh vật qua gương phẳng thực tế tự nhiên Vận dụng kiến thức, kĩ học: + Giải thích số ứng dụng gương phẳng thực tế + Vận dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng vào thực tế sống + Làm tập đơn giản gương phẳng 2.2 Năng lực chung Tự chủ tự học: + Tự định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm + Tự đánh giá q trình kết thực thành viên nhóm Giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm Giải vấn đề sáng tạo: + Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lạc, rõ ràng + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp + Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Về phẩm chất - Chăm chỉ: Thường xuyên thực hoàn thành nhiệm vụ phân cơng Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết vấn đề học Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống hàng ngày - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành cơng việc phân cơng II Thiết bị dạy học học liệu STT Thiết bị dạy học học liệu GV HS Đoạn phim giới thiệu kính tiềm vọng X https://www.youtube.com/watch?v=1Bh94kWkBrk Đèn cầy, pin thỏ, thước kẻ, thước đo độ X Gương phẳng, hộp quẹt, tranh, ảnh, thước X III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập a Mục tiêu Học sinh xác định mục tiêu học: đặc điểm ảnh vật tạo gương phẳng giải thích tạo ảnh vật qua gương phẳng b Nội dung - Học sinh quan sát video “giới thiệu kính tiềm vọng”, ý đến cấu tạo nguyên tắc hoạt động kính tiềm vọng - Học sinh rút nhiệm vụ học tập c Sản phẩm Các nội dung học sinh điền vào cột K cột W KWL Bảng KWL K W L - Kính tiềm vọng có hai gương - Kích thước ảnh vật, khoảng phẳng đặt song song cách từ ảnh đến gương từ vật đến - Hình ảnh quan sát kính gương có mối quan hệ nào? tiềm vọng giống với vật bên - Ảnh có phải ảnh thật khơng? ngồi - Tại lại nhìn tồn cảnh - Ánh sáng từ vật truyền đến hai phía trước qua kính tiềm vọng mặc gương sau phản xạ dù cảnh phía bị vật cản che hai gương truyền đến mắt khuất? d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: Học sinh lắng nghe yêu cầu, - Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn phim giới thiệu quan sát đoạn phim thực kính tiềm vọng, yêu cầu học sinh ý đến hình điền vào bảng KWL ảnh quan sát qua kính tiềm vọng cấu tạo kính tiềm theo yêu cầu giáo viên vọng - GV giới thiệu hướng dẫn HS tạo bảng KWL theo mẫu - GV yêu cầu học sinh xem đoạn phim hoàn thành bảng KWL với yêu cầu: + Ghi vào cột K em quan sát qua kính tiềm vọng nội dung kiến thức em biết tiết trước Hoạt động GV Hoạt động HS + Ghi vào cột W điều em muốn tìm hiểu thêm nội dung liên quan đoạn phim + Cột L điều em học được, em điền sau kết thúc học Thực nhiệm vụ: - HS quan sát đoạn phim để tìm câu trả lời ghi Học sinh quan sát đoạn phim bảng KWL cá nhân thực điền vào bảng - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá ý KWL theo yêu cầu giáo thức hoàn thành nội dung viên Kết luận: - GV đánh giá câu trả lời HS - Ảnh vật tạo gương phẳng có đặc điểm gì? Giải thích tạo ảnh vật qua gương phẳng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) 2.1 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng a Mục tiêu - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Thực thí nghiệm tạo ảnh vật b Nội dung GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm theo nhóm, từ rút kết luận tính chất ảnh tạo gương phẳng Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng GV tổ chức HS thực thí nghiệm SGK - Đặt nến trước gương, nhìn qua gương, ta thấy ảnh nến - Đặt bìa phía sau gương để kiểm tra tính chất ảnh Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng GV hướng dẫn nhóm chuẩn bị dụng cụ tiến hành bước SGK: - Đặt nến trước gương, di chuyển nến sau gương cho ta thấy ảnh nến trùng với nến Đánh dấu vị trí nến → HS kết luận khoảng cách từ vật ảnh đến gương - Thắp sáng nến thứ nhất, HS thấy nến thứ hai dường sáng lên → HS kết luận độ lớn ảnh so với vật c Sản phẩm - Học sinh thực thí nghiệm SGK - Học sinh hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: ………… Nhóm đánh giá: Câu 1: Từ thí nghiệm 1, em cho biết ảnh nến tạo gương phẳng có hứng chắn khơng Điều cho thấy ảnh vật tạo gương phẳng ảnh thật hay ảnh ảo? Không hứng ảnh nến chắn Ảnh vật tạo gương phằng ảnh ảo Câu 2: Trong thí nghiệm 2, phải thay gương phẳng kính suốt? Tấm kính suốt giúp ta vừa nhìn thấy nến phía sau vừa thấy ảnh nến qua kính Câu 3: Sau thắp sáng nến 1, nhìn vào gương em có thấy dường nến sáng lên? Giải thích Vì ảnh lửa trùng với phần nến 2, ảnh nến trùng với nến Câu 4: Từ thí nghiệm 2, nêu nhận xét về: + Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng khoảng cách từ vật tới gương + Độ lớn ảnh tạo gương phẳng độ lớn vật d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: HS thực thí nghiệm theo bước HS thực thí nghiệm rút tiến hành SGK sau hồn thành phiếu kết luận tính chất ảnh tạo gương học tập số Từ cho biết: Tính chất ảnh tạo phẳng gương phẳng? Thực nhiệm vụ: GV chia nhóm HS (8 nhóm, nhóm 5-6 HS), phát Nhóm HS thực thí nghiệm theo phiếu học tập, sau hướng dẫn HS thực hướng dẫn GV, ý an tồn thí thí nghiệm: nghiệm Thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng Bước 1: Đặt gương phẳng thẳng đứng mặt HS thực thí nghiệm 1: Tìm hiểu tính bàn Bước 2: Đặt nến thắp sáng trước gương chất ảnh tạo gương phẳng quan sát ảnh gương (gọi nến quan sát gương ảnh nến tạo gương phẳng) (Hình 17.1) Bước 3: Dùng bìa đặt phía sau gương để kiểm tra xem có hứng ảnh nến tạo gương phẳng không GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi số phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ học sinh làm thí nghiệm đảm bảo an toàn hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động GV Hoạt động HS Thí nghiệm 2: Khảo sát vị trí, độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực - HS ghi lại quan sát thí nghiệm theo hướng dẫn thảo luận trả lời định hướng trả lời câu hỏi số vào phiếu câu hỏi 2, 3, phiếu học tập số học tập Thư kí nhóm ghi nội dung Bước 1: Đặt nến trước kính khoảng trả lời vào bảng phụ cách cm quan sát ảnh nến qua kính (Hình 17.2a) Bước 2: Đặt thêm nến phía sau kính, cho trùng với vị trí ảnh nến Thắp sáng nến quan sát nến - HS thiết kế thí nghiệm hình 17.2 (Hình 17.2b) SGK - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số - GV quan sát, hỗ trợ HS thực thí nghiệm xác, an tồn hồn thành phiếu học tập số -, HS ghi lại quan sát định hướng trả lời câu hỏi GV yêu cầu vào phiếu học tập, thư kí nhóm ghi vào bảng phụ Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện nhóm trình bày, đồng thời - Sau hết thời gian thảo luận, nhóm cho nhóm cịn lại bổ sung treo bảng nhóm nhóm lên bảng HS chọn báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe - GV phân cơng nhóm đánh giá hoạt động bổ sung ý kiến học tập nhóm bạn sau đưa kết - Các nhóm HS đánh giá, nhận xét, rút luận xác kết luận Kết luận: - GV đánh giá hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất ảnh vật tạo gương phẳng GV người chốt kiến thức sau yêu cầu HS ghi vào cột L phiếu KWL Ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo, không hứng chắn Ảnh vật tạo gương phẳng có độ lớn vật Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng khoảng cách từ vật đến gương phẳng 2.2 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách dựng ảnh vật tạo gương phẳng a Mục tiêu - Học sinh vẽ hình biểu diễn ảnh vật sáng tạo gương phẳng dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ ảnh điểm sáng tạo gương phẳng theo hai cách khác - Giải thích ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo b Nội dung - Học sinh làm việc cá nhân, nghiên cứu sách giáo khoa nội dung dựng ảnh điểm sáng S thực vẽ hình theo bước trả lời câu hỏi phiếu học tập số + Từ điểm sáng S, kẻ hai tia sáng tới SI SK đến gặp mặt gương I K + Vẽ pháp tuyến IN KN’ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR KR’ tương ứng với góc phản xạ góc tới + Kéo dài hai tia phản xạ IR KR’ đến cắt điểm S’ Câu hỏi: + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - Dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Học sinh làm việc cá nhân dựng ảnh vật sáng qua gương phẳng hoàn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: Phiếu học tập số số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: …………………………………………… Câu Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài cắt ảnh S’ ảnh ảo Vì ta quan sát ảnh S’ ảnh S’ khơng bìa Câu Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? Khi đặt mắt trước gương ta nhìn ảnh S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: …………………………………………… - Dựng ảnh vật sáng AB - Ảnh vật sáng tập hợp ảnh tất điểm vật - Ảnh vật sáng tạo gương phẳng vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: - HS thực cá nhân dựng ảnh điểm sáng vật sáng theo hướng dẫn hồn thành phiếu học tập số - Từ cho biết: + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ HS lắng nghe, xác định ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát nhiệm vụ bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - HS làm việc cá nhân dựng ảnh vật sáng theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, HS cịn lại hoạt động cá nhân thực dựng ảnh điểm sáng theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập số 2, + Từ điểm sáng S, kẻ hai tia sáng tới SI SK đến gặp mặt gương I K + Vẽ pháp tuyến IN KN’ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR KR’ tương ứng với góc phản xạ góc tới + Kéo dài hai tia phản xạ IR KR’ đến cắt - Sau hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số + Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) + Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân thực hoạt động dựng ảnh vật qua gương yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số + Dựa vào tính chất ảnh vật qua gương phẳng vẽ ảnh A’ điểm A B’ điểm B qua gương phẳng + Các điểm lại vật nằm AB có ảnh nằm A’B’ Nối A’B’ ta ảnh A’B’ vật AB qua gương - GV quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: - GV mời học sinh lên bảng vẽ hình - HS vẽ hình vào phiếu học tập chuẩn bị từ trước theo bước hướng dẫn - Từ hình vẽ, học sinh trả lời câu hỏi đặt phiếu học tập - HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên - HS bên hoạt động cá nhân thực dựng ảnh vật sáng AB theo hướng dẫn sau so sánh kết thân với bạn vẽ bảng - HS lên bảng vẽ hình Hoạt động GV Hoạt động HS - GV mời học sinh khác so sánh làm - Các HS bên hoạt động bạn bảng cá nhân hướng dẫn GV sau so sánh kết với bạn, nhận xét bổ sung làm bạn Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá làm học sinh bảng - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đánh giá kết hoạt động bạn - Yêu cầu em học sinh rút kết luận sau hoạt động GV người chốt kiến thức yêu cầu HS ghi lại nội dung kiến thức vào tập Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Ảnh vật sáng tâp hợp ảnh tất điểm vật Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ điểm sáng S tia sáng phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học tính chất ảnh tạo gương phẳng dựng ảnh vật tạo gương phẳng b Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Một miếng bìa hình tam giác vng đặt trước gương phẳng hình Hãy dựng ảnh miếng bìa tạo gương phẳng (G) c Sản phẩm d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: GV cho HS làm tập để củng cố kiến thức: Một miếng bìa HS đọc đề, xác định nhiệm hình tam giác vng đặt trước gương phẳng hình vụ Hãy dựng ảnh miếng bìa tạo gương phẳng (G) Thực nhiệm vụ: GV đưa câu gợi ý để HS làm tập trên: HS trả lời câu gợi ý - Vẽ ảnh đỉnh A, B, C miếng bìa qua vẽ ảnh đỉnh gương? A, B, C miếng bìa qua - Khoảng cách từ vật đến gương so với khoảng gương cách lấy đối cách từ ảnh đến gương? xứng qua gương Nối đỉnh GV quan sát, hỗ trợ HS trả lời lại với tạo thành ảnh miếng bìa qua gương Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu gợi ý lên thực vẽ HS lên trả câu gợi ý, thực ảnh miếng bìa qua gương vẽ ảnh miếng bìa GV mời HS khác nhận xét qua gương nhận xét HS khác làm Hoạt động GV Hoạt động HS Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động HS kết kết tập Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung + Hãy đoán xem chữ viết tờ giấy hình SGK chữ Giải thích + Từ đó, em giải thích câu hỏi xe cứu thương dòng chữ “AMBULANCE” xe cứu thương thường in ngược c Sản phẩm + Có thể dùng gương phẳng để đọc chữ tờ giấy + Các dòng chữ viết ngược để xe chạy phía trước, nhìn qua gương chiếu hậu thấy ảnh tạo gương phẳng chữ Lúc này, người lái xe đọc dòng chữ để nhận biết loại xe nhường đường cho xe d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: GV cho HS trả lời giải thích câu hỏi thực tế + Hãy đoán xem chữ viết tờ giấy hình SGK HS lắng nghe, xác định chữ Giải thích nhiệm vụ + Từ đó, em giải thích câu hỏi xe cứu thương dòng chữ “AMBULANCE” xe cứu thương thường in ngược HS thực trả lời câu hỏi Thực nhiệm vụ: theo cá nhân dựa kiến - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo cá nhân thức học - Gv quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu hỏi thực tế đặt GV mời HS khác nhận xét HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét nghe câu trả lời bạn Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương kết luận + Có thể dùng gương phẳng để đọc chữ tờ giấy + Các dòng chữ viết ngược để xe chạy phía trước, nhìn qua gương chiếu hậu thấy ảnh tạo gương phẳng chữ Lúc này, người lái xe đọc dòng chữ để nhận biết loại xe nhường đường cho xe IV Củng cố - Dặn dò Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: ………… Nhóm đánh giá: Câu 1: Từ thí nghiệm 1, em cho biết ảnh nến tạo gương phẳng có hứng chắn khơng Điều cho thấy ảnh vật tạo gương phẳng ảnh thật hay ảnh ảo? Câu 2: Trong thí nghiệm 2, phải thay gương phẳng kính suốt? Câu 3: Sau thắp sáng nến 1, nhìn vào gương em có thấy dường nến sáng lên? Giải thích Câu 4: Từ thí nghiệm 2, điền vào chỗ trống: + Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng ………… khoảng cách từ vật tới gương + Độ lớn ảnh tạo gương phẳng ………… độ lớn vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………… Câu Đường kéo dài tia phản xạ cắt điểm S’, S’ ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? (Ảnh thật ảnh quan sát bìa; ảnh ảo ảnh khơng thể quan sát bìa) Câu Tại đặt mắt trước gương phẳng quan sát ảnh S’ S? S PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………………… - Dựng ảnh vật sáng AB - Ảnh vật sáng tập hợp ảnh ……………………………………………………… - Ảnh vật sáng tạo gương phẳng vẽ ……………… với vật qua gương phẳng B A