1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định một số loài cây bản địa có khả năng hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn và ô nhiễm không khí ở việt nam

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Một Số Loài Cây Bản Địa Có Khả Năng Hấp Thụ, Giảm Thiểu Bụi Mịn Và Ô Nhiễm Không Khí Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phú Trọng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚ TRỌNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LỒI CÂY BẢN ĐỊA CĨ KHẢ NĂNG HẤP THỤ, GIẢM THIỂU BỤI MỊN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội - 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xác định số loài địa có khả hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Phú Trọng ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, lớp cao học 28B_Quản lý tài nguyên rừng (2020 - 2022) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của Nhà trường phịng Đào tạo Sau đại học, tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề: “Xác định số loài địa có khả hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí Việt Nam” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Văn Khoa, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Tuấn Tùng với ý kiến đóng góp chân tình, quý báu quan tâm, động viên bảo tận tình Giúp tơi có tin tưởng vào thân mình, tạo động lực nhắc nhở tơi có trách nhiệm với đề tài mình, giúp tơi hồn chỉnh luận văn tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giảng viên cán phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học 28B_Quản lý tài nguyên rừng động viên, quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên trình thực hành thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Nguyễn Phú Trọng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm, phân loại bụi mịn 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Lựa chọn lồi địa có triển vọng cao hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí Việt Nam 17 2.5.2 Đánh giá khả giảm thiểu bụi mịn xử lý nhiễm khơng khí lồi có triển vọng cao loài lựa chọn 20 2.5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tiễn trình giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí lồi địa Việt Nam 26 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Lựa chọn lồi địa có triển vọng cao hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn ô nhiễm khơng khí Việt Nam 28 3.2 Đánh giá khả giảm thiểu bụi mịn xử lý nhiễm khơng khí lồi có triển vọng cao loài lựa chọn 34 3.2.1 Khả xử lý bụi mịn loài địa có triển vọng cao lồi lựa chọn 34 3.2.2 Khả xử lý chất gây ô nhiễm lồi địa có triển vọng cao loài lựa chọn 44 3.3 Đánh giá khả thích nghi loài để đề xuất địa điểm trồng hiệu làm tăng khả giảm thiểu bụi mịn xử lý nhiễm khơng khí lồi chọn 53 3.3.1 Với Da Bò 54 3.3.2 Với Dầu Rái 54 3.3.3 Với Re Hương 54 3.3.4 Với Trám Đen 54 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tiễn q trình giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí lồi địa Việt Nam 55 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 55 3.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 55 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực (cơ chế phối hợp) 56 3.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo tập huấn kỹ thuật 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ QĐ Quyết định TTg Thủ tướng PM Particulate Matter Tp Thành phố TT Thông tư BTC Bộ tài WHO Tổ chức y tế giới NXB Nhà xuất ĐHQG TPHCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GTVT Giao thơng vận tải GRDP Gross Regional Domestic Product: Tổng sản phẩm địa bàn HĐND Hội đồng nhân dân GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khoa học công nghệ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những lồi có khả cao xử lý chất khí nhiễm phòng 13 Bảng 3.1 Loài địa có triển vọng cao cao hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí Việt Nam 28 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm với cơng thức nghiệm loại bụi mịn 35 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm với cơng thức nghiệm loại bụi mịn 37 Bảng 3.4 Bảng so sánh kết công thức nghiệm loại bụi mịn 40 Bảng 3.5 Khả hấp thụ NO2 khơng khí lồi nghiên cứu ngưỡng nồng độ trung bình 44 Bảng 3.6 Khả hấp thụ NO2 khơng khí lồi nghiên cứu ngưỡng nồng độ cho phép 46 Bảng 3.7 Khả hấp thụ NO2 khơng khí lồi nghiên cứu ngưỡng nồng độ độc hại 48 Bảng 3.8 Bảng so sánh kết hấp thụ chất khí ngưỡng nồng độ nghiên cứu50 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết công thức nghiệm với loại bụi mịn 35 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết công thức nghiệm với loại bụi mịn 38 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết công thức nghiệm loại bụi mịn 40 Biểu đồ Biểu đồ công thức nghiệm ngưỡng nồng độ 100 µg/m3 45 Biểu đồ 3.5 biểu đồ cơng thức nghiệm ngưỡng nồng độ 200 µg/m3 46 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ công thức nghiệm ngưỡng nồng độ 400 µg/m3 48 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ so sánh kết hấp thụ chất khí ngưỡng nồng độ nghiên cứu 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bụi mịn so với tóc người Hình 1.2: Sơ đồ buồng thí nghiệm xác định hàm lượng bụi mịn tích lũy Zhongyu et al., 2019 Hình 1.3: Sơ đồ buồng thí nghiệm xác định khả cố định PM2.5 thực vật Sirima et al., 2018 Hình 2.1 Buồng thí nghiệm bố trí nhà kính 22 Hình 2.2 Bố trí khóa bơm khóa kín buồng thí nghiệm 22 Hình 2.3 Hệ thống quạt thơng gió, đèn chiếu sáng mưa nhân tạo buồng thí nghiệm 23 Hình 3.1 Cây Da bò (Prunus zippeliana Miq.) 29 Hình 3.2 Cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb ex G Don) 30 Hình 3.3 Cây Re hương (Cinnamomum aff iners Reinw ex Blume) 32 Hình 3.4 Cây Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl.) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm khơng khí gia tăng hàm lượng bụi mịn vấn đề nan giải giới nói chung Việt Nam nói riêng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội q trình đưa đất nước thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu sống tốt đẹp đầy đủ tiện nghi người tăng cao Dẫn đến nhiều vấn đề khác để đáp ứng nhu cầu như: nhu cầu chỗ ở, tài ngun thiên nhiên tăng cao… địi hỏi phải cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển Có thể nhận định rằng, nguyên nhân dẫn đến việc tài nguyên môi trường bị suy kiệt, cân sinh thái tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng nhiều Điều khơng diễn nước có kinh tế phát triển mà Việt Nam, đặc biệt năm gần liên tục xảy vụ việc gây nhiễm mơi trường có quy mơ lớn làm ảnh hưởng lớn đến sống người dân Tuy nhiên, vấn đề thực thu hút quan tâm Đảng, nhà nước toàn thể quần chúng nhân dân Chính vậy, ngày 1/6/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 985a/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí đến 2020, tầm nhìn đến 2025 Theo đó, cần phải tăng cường kiểm soát giảm thiểu hàm lượng bụi mịn PM2.5, PM10; Xây dựng hướng dẫn áp dụng biện pháp kỹ thuật tốt có (BAT) kinh nghiệm quản lý môi trường tốt (BEP) nhằm giảm thiểu khí thải, khí nhà kính nhiễm khơng khí Đồng thời, khuyến khích đầu tư nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý nhiễm khơng khí Ở Việt Nam, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nơi bị nhiễm khơng khí nặng nước, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe

Ngày đăng: 04/12/2023, 13:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2007), Độc chất môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Báo cáo môi trường Quốc gia. Môi trường không khí đô thị Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí đô thị Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
5. Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Chất lượng không khí xung quanh khu vực miền Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng không khí xung quanh khu vực miền Bắc
Tác giả: Bộ Tài nguyên môi trường
Năm: 2010
6. Huỳnh Thị Minh Hằng, Đào Phú Quốc (2007), Khả năng xử lý khí NOx và SO 2 . Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. Số 1, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng xử lý khí NOx và SO"2
Tác giả: Huỳnh Thị Minh Hằng, Đào Phú Quốc
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Bích Hảo, Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng (2012). Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng của một số loài cây bản địa cho khu vực Thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp thành phố Hà Nội 2010 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng của một số loài cây bản địa cho khu vực Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hảo, Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng
Năm: 2012
8. Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo (2013), Nghiên cứu khả năng hấp thu khí Carbon Monoxitde của một số loài cây bản địa, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp. ISSN: 1859 - 3828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thu khí Carbon Monoxitde của một số loài cây bản địa
Tác giả: Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo
Năm: 2013
9. Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo (2013). Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm khả năng hấp thu khí Toluen của một số loài cây bản địa. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. ISSN: 1859-4581 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm khả năng hấp thu khí Toluen của một số loài cây bản địa
Tác giả: Phùng Văn Khoa, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Bích Hảo
Năm: 2013
10. Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 1
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2003) Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 2
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam tập 3
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
13. WHO (2019), https://www.who.int/vietnam/vi/news/feature-stories/detail/ten-threats-to-global-health-in-2019.Tiếng Anh Link
2. Bộ Khoa học và Công nghệ. Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần II -Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội Khác
14. Aitana Lertxundi-Manterola, Marc Saez (2009). Modelling of nitrogen dioxide (NO2) and fine particulate matter (PM10) air pollution in the metropolitan areas of Barcelona and Bilbao, Spain. ENVIRONMETRICS Environmetrics 2009; 20: 477–493 Published online 9 July 2008 in Wiley InterScience Khác
15. Bertold Marien, Joachim Marien, Hoa Nguyen Xuan, Cuong Nguyen The, Sinh Nguyen Van, Roeland Samson (2019). Particulate matter accumulation capacity of plants in Hanoi, Vietnam. Environmental Pollution 253 (2019) 1079-1088 Khác
16. B.C. Wolverton (1996). How to Grow Fresh Air: 50 Houseplants that Purify Your Home or Office. Penguin Books, ISBN 0 14 02.6243 1 Khác
17. B.C. Wolverton and Wolverton, J. D. (1993). Plants and soil micro- organisms-removal of formaldehyde, xylene and ammonia from the indoor environment. J. Mississippi Acad. Sci. 38 Khác
18. BS EN 717-1 (2004). Wood-based panels. Determination of formaldehyde release. Formaldehyde emission by the chamber method Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w