Mục đích
Ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy meristem để tạo cây tỏi trắng Hải dương sạch virus.
Nghiên cứu hoàn thiện được quy trình nhân giống bằng kỹ thật nuôi cấy mô đối với cây tỏi trắng Hải Dương làm cơ sở cho sản xuất giống chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của sản xuất.
Yêu cầu
- Tạo được cây sạch virus từ nuôi cấy meristem
- Xác định được môi trường phù hợp để nâng cao hệ số nhân in vitro.
- Xác định môi trường thích hợp cho tạo củ tỏi in vitro.
- Xác định điều kiện nuôi trồng ex vitro thích hợp (chế độ chăm sóc, bón phân, thời vụ, kích cỡ củ…) cho củ tỏi in vitro
Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Phòng công nghệ Sinh học Thực vật – Viện Sinh họcNông nghiệp- Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Trung tâm Ứng dụng KHCN Hải Dương
Thời gian nghiên cứu
Đối tượng/Vật liệu nghiên cứu
- Củ, nhánh (tép) (của giống tỏi trắng được thu thập tại Hải Dương) Hình 3.1.
- Chồi in vitro 4 tuần tuổi của giống tỏi trắng được thu thập tại Hải Dương
Tép tỏi trắng giống Hải Dương làm vật Hình 3.2 Chồi in vitro 4 tuần tuổi của giống tỏi trắng Hải Dương làm vật liệu nghiên cứu. liệu nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu
3.4.1 Tạo mẫu tỏi in vitro sạch virus:
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của kích thước meristem đến khả năng sạch virrus của chồi tái sinh
Công thức Kích thước meristem (mm)
Môi trường nuôi cấymeristem: MS + 30g sucrose + 1mg BA/l (Nguyễn Thị
Thanh Phương và Nguyễn Thị Lý Anh, 2012)
3.4.2 Giai đoạn nhân nhanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chồi
Thí nghiệm 2 Ảnh hưởng của BA đến khả năng nhân nhanh chồi
Công thức Nồng độ BA(mg/l)
Lựa chọn công thức cho hiệu quả nhân chồi tốt nhất (X)
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của tổ hợp BA và IBA đến khả năng nhân nhanh chồi
Công thức Nồng độ BA (mg/l) Nồng độ IBA (mg/l)
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của tổ hợp BA và NAA đến khả năng nhân nhanh chồi
Công thức Nồng độ BA (mg/l) Nồng độ NAA
X: nồng độ BA tốt nhất 1,0 mg/l
3.4.3 Giai đoạn tạo củ in vitro :
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ đường đến khả năng tạo củ từ chồi tỏi
Công thức Nồng độ đường sacarose (g/l)
Tìm ra nồng độ đường tốt nhất
Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của tuổi cây in vitro đến khả năng tạo củ in vitro
: Cây 4 tuần tuổi: Cây 1 tuần tuổi: Cây 2 tuần tuổi: Cây 3 tuần tuổi
Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của kích cỡ củ in vitro khác nhau đến khả năng sống và sinh trưởng ngoài vườn ươm
CT phân loại Đường kính Trọng lượng TB phân loại (cm) (gram) củ
Kích cỡ củ in vitro ra ươm tốt nhất
Giá thể trồng cây: Giá thể + đất sạch giàu dinh dưỡng Tribat (trong đó có đất phù sa + mùn dừa+ trấu hun) , tuổi củ in vitro: củ 3 tháng tuổi.
Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng tỏi khác nhau đến khả năng sống và sinh trưởng của củ in vitro ngoài vườn ươm
Công thức Thời gian trồng
Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
* Cách bố trí thí nghiệm:
Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi công thức bố trí 10 mẫu và nhắc lại 3 lần.
Các thí nghiệm in vitro được tiến hành theo phương pháp nuôi cấy mô hiện hành.
- Điều kiện thí nghiệm: các thí nghiệm tiến hành trong điều kiện nhân tạo, điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm luôn được giữ ổn định:
+ Cường độ ánh sáng: 2000-2500 Lux + Thời gian chiếu sáng: 16h sáng/8h tối + Độ ẩm: