1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng chằn (yak) trong nghệ thuật đông nam á lục địa

351 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Chằn (Yak) Trong Nghệ Thuật Đông Nam Á Lục Địa
Tác giả Nguyễn Thị Tâm Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 16,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …… NGUYỄN THỊ TÂM ANH HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG NGHỆ THUẬT ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …… NGUYỄN THỊ TÂM ANH HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG NGHỆ THUẬT ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Nguyễn Xuân Hương TS Nguyễn Đệ PHẢN BIỆN : PGS.TS Phan An PGS.TS Nguyễn Xuân Hương TS Hồng Anh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN NCS NGUYỄN THỊ TÂM ANH LỜI CẢM ƠN Cuộc đời người có chặng chuyển đổi quan trọng, luận án chặng chuyển đổi lớn Trên hành trình ấy, tơi khơng đơn độc nhận vơ nhiều giúp đỡ Cơng trình kết nghiên cứu tác giả nhiều năm với hướng hình thành từ giai đoạn làm luận văn cao học Để hoàn thành luận án, tơi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc đến GS.TS Phan Thị Thu Hiền – người hướng dẫn, dạy tận tâm khích lệ cho tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học Ngơn từ đơi lúc khơng đủ để tỏ bày lịng u kính Cô – Người hướng dẫn khoa học tơi! Người phụ nữ có khả thơi miên qua giảng truyền cho lịng u thích văn hóa Ấn Độ, định hướng cho tơi hướng nghiên cứu Em xin vơ biết ơn Cô – GS.TS Phan Thị Thu Hiền! Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi cịn nhận nhiều dạy lời góp ý chân thành từ Q Thầy Cơ Khoa Văn hóa học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia TPHCM Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, TS Nguyễn Văn Hiệu, TS Đinh Thị Dung, PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng, cố PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên, TS Phan Anh Tú, PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết, PGS.TS Phan An, PGS.TS Trần Hồng Liên, TS Huỳnh Ngọc Thu, TS Bá Trung Phụ, Ngồi ra, tơi cịn nhận hỗ trợ từ quan công tác – Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Lãnh đạo Khoa XHH-CTXH-ĐNA Tôi xin cảm ơn Quý đồng nghiệp, anh chị em, bạn bè, em sinh viên nhiệt tình ủng hộ tiếp thêm lượng cho tơi Đặc biệt hết, tơi giữ vững niềm tin, nghị lực nghiên cứu nhờ nguồn động viên, hỗ trợ lớn lao từ gia đình, Cha Mẹ tơi Cha Mẹ ln điểm tựa tình u Và bên tơi ln có gia đình nhỏ tơi – chồng hai u thương thật nhiều! Xin cảm ơn nhân duyên gặp gỡ kết nối đến hành trình Xin thật biết ơn! Xin gửi niệm lành đến tất thảy! Tác giả luận án Nguyễn Thị Tâm Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt cb ĐH KHXH&NV NXB TCN TK TPHCM TT SCN Từ viết nguyên Chủ biên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nhà xuất Trước công nguyên Thế kỷ Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Sau cơng ngun DANH MỤC BẢNG BIỂU TT TIÊU ĐỀ BẢNG TRANG Bảng 2.1 Một số nhân vật Chằn (Yak) Ramakian thể 101 tường Wat Phra Kaew Bảng 2.2 Danh tính màu sắc 12 tượng trịn Chằn (Yak) 105 Wat Phra Kaew Bảng 2.3 So sánh, đối chiếu mơ-típ Chằn (Yak) mỹ 108 thuật Thái Khmer (trường hợp vùng Nam Bộ) Bảng 3.1 Màu sắc thể số nhân vật 147 Reamker Bảng 3.2 Các sắc độ màu sử dụng để chế tác mặt nạ 156 Khon Bảng 3.3 Tổng hợp mặt nạ Chằn (Yak) Khon xét 158 cấp bậc màu sắc Bảng 3.4 Phân loại nhóm Chằn (Yak) sử thi 160 Ramakian Bảng 3.5 Vòng lặp thắng – bại chiến vị 164 thần Bảng 3.6 Cấu trúc biểu tượng Chằn (Yak) 165 DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương 1) 2) 3) Hình 1.1 Tượng Yaksha đảo Haigunda, Karnataka (khoảng kỷ II, III SCN) Hình 1.2 Tượng Kubera – Vua Yaksha Bảo tàng Mathura (khoảng kỷ I SCN) Hình 1.3 Tượng Nagdo Betal – Rakshasa địa phương làng Loliem – Goa Chương 1) Hình 2.1 Chamara 2) Hình 2.2 Didarganj Yakshi, TK III TCN 3) Hình 2.3 Salabhanjika Yakshi Sanchi 4) Hình 2.4 Naga – hộ thần 5) Hình 2.5 Vua rắn hai naginis cầm chamara bảo tháp Bharhut (thế kỷ II TCN) 6) Hình 2.6 Tượng Yaksha cầm chamara Patna (TK I SCN) 7) Hình 2.7 Tượng Parkham Yaksha bảo tàng Mathura 8) Hình 2.8 Tượng Mudgarpani Yaksha (Người giữ chùy) 9) Hình 2.9 Tượng Yakshi Yaksha Kubera Bharhut (TK II TCN) 10) Hình 2.10 Tượng Kubera – thời Maurya 11) Hình 2.11 Tượng Kubera - phong cách Mathura 12) Hình 2.12 Dvarapala Borobudur 13) Hình 2.13 Phù điêu người lùn tư ngồi hang Ravana Phadi (giữa TK VI) - Karnataka, India 14) Hình 2.14 Dvarapala Singasari TK XIII (lớn Java: 3,7m) 15) Hình 2.15 Cặp tượng Dvarapala Candi Sewu – TK VIII 16) Hình 2.16 Phù điêu Dvarapala Hịa Lai (trái) Chót Mạt (phải) TK VIII 17) Hình 2.17 Dvarapala Đồng Dương - TK IX 18) Hình 2.18 Cặp tượng Dvarapala Khương Mỹ, TK X 19) Hình 2.19 Dvarapala Khương Mỹ - TK X 20) Hình 2.20 Tượng Dvarapala Trà Kiệu - TK X-XI 21) Hình 2.21 Phù điêu Dvarapala (Mã Chùa) Tháp Mắm - TK XII-XIII 22) Hình 2.22 Dvarapala khổng lồ cổng Phnom Krom, Angkor - TK IX 23) Hình 2.23-2.24 Dvarapala dạng phù điêu cặp tượng tròn khu vực đền Banteay Srei – Angkor – TK IX 24) Hình 2.25-2.26 Dvarapala dạng phù điêu khu vực đền Banteay Kdei – Angkor – TK XII 25) Hình 2.27-2.28 Dvarapala dạng tượng trịn tồn thân bán thân khu vực đền Banteay Prey Nokor Kampong Cham, TK XII-XIII 26) Hình 2.29 Tranh vẽ tường chùa Chén kiểu, tỉnh Sóc Trăng 27) Hình 2.30 Tranh vẽ Yak tường chùa Cà hom, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 28) Hình 2.31 Tranh tường chùa Xoài Dột, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 29) Hình 2.32 Tranh tường chùa Chén kiểu (chùa Sà lơn), tỉnh Sóc Trăng 30) Hình 2.33 Tranh tường chùa Xồi Dột, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 31) Hình 2.34 Tranh tường chùa Sóc Tro, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 32) Hình 2.35 Chằn góc chùa Sóc Tro, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 33) Hình 2.36 Chằn cổng chào chùa Trà Kha cũ, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 34) Hình 2.37 Mơ típ Chằn miệng hở, có phép thuật 35) Hình 2.38 Mơ típ Chằn bặm mơi, khơng có phép thuật (Chằn lính) 36) Hình 2.39 Phù điêu Yak tường chùa Rùm Đuôl, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 37) Hình 2.40 Yak bao quanh chùa Coslar, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 38) Hình 2.41 Yak trấn giữ lối lên điện Chùa Rùm Đuôl, xã Đôn Xuân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 39) Hình 2.42 Tượng Yak trấn giữ cổng chùa Hang, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 40) Hình 2.43 Mơ típ Yak Chakrawat/Chakavit cánh cửa khu vực lối Wat Phra Kaew 41) Hình 2.44 Hình vẽ cảnh Yak Thotsakan đội quân Yak lính (mão đội màu sắc thể khác nhau) 42) Hình 2.45 - 2.46 Yak nữ Ramakian 43) Hình 2.47 Vị trí tên vị Chằn (Yak) khn viên Wat Phra Kaew 44) Hình 2.48-2.49 Mơ-típ Yak xung quanh tháp Wat Phra Kaew, Thái Lan 45) Hình 2.50 Cặp tượng Yak đối xứng (I&J) đặt cổng Wat Phra Kaew (I: Sahasadecha J: Tosakan) 46) Hình 2.51-2.52 Bốn tượng Yak đứng khu vực cổng chào thành phố Pattaya 47) Hình 2.53 Tượng Yak Thotsakan đứng sân bay Suvarnabhumi (Bangkok) 48) Hình 2.54 Thần Osiris Chương 1) Hình 3.1 Hóa trang vai Ravana sân khấu Yakshagana 2) Hình 3.2 Vai Chằn (Yak) Ravana sân khấu dân gian Nam Ấn (Bengaluru) 3) Hình 3.3 Lakhol Khol với vai diễn tồn nam (Preah Ream: mặt nạ màu xanh; Preah Leak: mặt nạ màu trắng; Nàng Seda nam đóng ngồi phía sau) 4) Hình 3.4 Vai Neang Seda (nam đóng) sân khấu Lakhol Khol 5) Hình 3.5 Vai Neang Sita 6) Hình 3.6 Vai Preah Ream 7) Hình 3.7 Vai Chằn (Yak) Krong Reap 8) Hình 3.8 Vai Khỉ Hanuman 9) Hình 3.9-3.10 Vai Chằn sân khấu Rơbăm Nam Bộ Việt Nam (chân đeo lục lạc, áo gắn thêm mảnh kiếng trịn) 10) Hình 3.11 Những nhân vật Yak thường sử dụng nghệ thuật tạo hình 11) Hình 3.12 Mơtíp Yak để tạo hình theo kiểu đại 12) Hình 3.13 Mơtíp Yak để tạo hình theo kiểu cổ xưa 13) Hình 3.14 Krong Reap Hanuman 14) Hình 3.15 Các dạng mặt nạ Chằn Nam Bộ (Bảo tàng Văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh) 15) Hình 3.16 Hình vẽ cảnh Chằn Kumbhakar dùng thân hình to lớn chắn ngang dịng sơng khiến đội qn Rama chết khát 16) Hình 3.17 Các chi tiết trang phục vai Chằn (Yak Thotsakan) 17) Hình 3.18 Mặt nạ Yak Tosakan 18) Hình 3.19 Mặt nạ Chằn (Yak) sân khấu Khon 19) Hình 3.20 Thotsakan T-shirt 20) Hình 3.21 Thotsakan đồng hồ 21) Hình 3.22 Yak Thotsakan postcard tem MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 21 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 22 Đóng góp luận án 24 Bố cục luận án 25 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 27 1.1.1 Nghệ thuật: Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật biểu diễn 27 1.1.2 Hình tượng Biểu tượng 28 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 33 1.2.1 Giao lưu tiếp biến văn hóa 33 1.2.2 Ký hiệu học 35 1.2.3 Chức luận 38 1.3 Đông Nam Á bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa với Ấn Độ 39 1.3.1 Khái quát khu vực Đông Nam Á 39 1.3.2 Bối cảnh giao lưu tiếp biến văn hóa Đông Nam Á với Ấn Độ 42 1.3.3 Sử thi Ramayana trình tiếp nhận quốc gia Đông Nam Á 46 1.4 Quan niệm nguồn gốc Ấn Độ hình tượng Chằn (Yak) 52 1.4.1 Quan niệm Chằn (Yak) 52 1.4.2 Nguồn gốc Ấn Độ hình tượng Chằn (Yak) 56 Tiểu kết chương 65

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An Chi. (2017). Rong chơi miền chữ nghĩa (Tập 1). Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong chơi miền chữ nghĩa (Tập 1)
Tác giả: An Chi
Năm: 2017
2. Anjana Mothar Chandra. (2010). 5000 năm lịch sử và văn hóa Ấn Độ. Hà Nội: Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5000 năm lịch sử và văn hóa Ấn Độ
Tác giả: Anjana Mothar Chandra
Nhà XB: Văn hóa thông tin
Năm: 2010
3. A.A. Radugin (2002). Từ điển bách khoa Văn hóa học (Vũ Đình Phòng dịch). Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Văn hóa học
Tác giả: A.A. Radugin
Nhà XB: Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian
Năm: 2002
4. A.A. Radughin (cb). (2004). Văn hóa học – Những bài giảng. Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học – Những bài giảng
Tác giả: A.A. Radughin (cb)
Năm: 2004
6. Albert Schwetzer. (2008). Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử. Hà Nội: Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử
Tác giả: Albert Schwetzer
Năm: 2008
7. Belik A.A. (2000). Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa. Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: Belik A.A
Năm: 2000
8. Bùi Khánh Thế. (2005). “Có thể có một giả thuyết thứ ba về lai lịch của tên Chằn” in trong tập “Hội nghị mừng GS Nguyễn Tài Cẩn 80 xuân” (Bản vi tính). Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có thể có một giả thuyết thứ ba về lai lịch của tên Chằn
Tác giả: Bùi Khánh Thế
Nhà XB: Hội nghị mừng GS Nguyễn Tài Cẩn 80 xuân
Năm: 2005
9. Cao Huy Đỉnh – Phạm Thủy Ba. (1979). Mahabharata. Hà Nội: Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mahabharata
Tác giả: Cao Huy Đỉnh – Phạm Thủy Ba
Năm: 1979
10. Cao Xuân Phổ. (1981). “Tìm hiểu tiến trình nghệ thuật Đông Nam Á”. Tạp chí Nghệ thuật số 3, tr. 3 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình nghệ thuật Đông Nam Á”. "Tạp chí Nghệ thuật
Tác giả: Cao Xuân Phổ
Năm: 1981
11. Charles F. Keyes. (2022). Văn hóa tộc người và tôn giáo ở Đông Nam Á. Hà Nội: ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người và tôn giáo ở Đông Nam Á
Tác giả: Charles F. Keyes
Nhà XB: ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2022
12. Doãn Chính. (1999). Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ. Hà Nội: Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 1999
13. Doãn Chính (chủ biên). (2016). Veda Upanishad: Những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Veda Upanishad: Những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Năm: 2016
14. D. G. E. Hall (bản dịch của Nguyễn Phúc Tấn). (1968). Đông Nam Á sử lược. Sài gòn: Nhà sách Khai trí xuất bản lần thứ 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Nam Á sử lược
Tác giả: D. G. E. Hall, Nguyễn Phúc Tấn
Nhà XB: Nhà sách Khai trí
Năm: 1968
15. DK (Lê Thị Oanh dịch; Hồ Anh Thái hiệu đính). (2021). Mahabharata bằng hình - Thiên sử thi vĩ đại nhất của Ấn Độ. Hà Nội: Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A & Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mahabharata bằng hình - Thiên sử thi vĩ đại nhất của Ấn Độ
Tác giả: DK (Lê Thị Oanh dịch; Hồ Anh Thái hiệu đính)
Năm: 2021
16. Đặng Bích Ngân (cb). (2002). Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông
Tác giả: Đặng Bích Ngân (cb)
Năm: 2002
17. Đặng Thị Quốc Anh Đào. (2018). Các tộc người ở Đông Nam Á. Thành phố Hồ Chí Minh: ĐH Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Đông Nam Á
Tác giả: Đặng Thị Quốc Anh Đào
Nhà XB: ĐH Quốc gia TPHCM
Năm: 2018
18. Đinh Hồng Hải. (2014). Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết. Hà Nội: Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: Thế giới
Năm: 2014
19. Đinh Hồng Hải. (2018). “Totem trong nghệ thuật”. Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật số 24, tr.6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Totem trong nghệ thuật
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật
Năm: 2018
20. Đỗ Thu Hà. (1998). “Một dị bản của sử thi Ramayana Ấn Độ ở Inđônêxia: Sêri Rama”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 2, tr.55 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một dị bản của sử thi Ramayana Ấn Độ ở Inđônêxia: Sêri Rama
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Năm: 1998
21. Đỗ Thu Hà. (1998). “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại của Ấn độ với Riêm Kê của Campuchia”. Tạp chí Văn học số 3, tr. 56 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại của Ấn độ với Riêm Kê của Campuchia
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Tạp chí Văn học
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w