1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hoạt động đầu tư trực tiếp của samsung vào việt nam

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động đầu tư trực tiếp của samsung vào việt nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

Thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ năm 1995 với chiến lược đầu tưdài hạn, đến nay, Tập đoàn Samsung đã có 06 dự án tại Việt Nam với tổng vốnđầu tư đăng ký đạt xấp xỉ 14,7 tỷ USD, trở t

Trang 1

tài: Hoạt động đầu tư trực tiếp của Samsung vào Việt Nam.

1

Trang 2

TRÍCH YẾU

Tập đoàn Samsung là tập đoàn thương mại - đa quốc gia lớn nhất HànQuốc Thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ năm 1995 với chiến lược đầu tưdài hạn, đến nay, Tập đoàn Samsung đã có 06 dự án tại Việt Nam với tổng vốnđầu tư đăng ký đạt xấp xỉ 14,7 tỷ USD, trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớnnhất tại Việt Nam, chiếm 22,7% tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2016) của cảnước Số liệu thực tế cho thấy, các nhà máy của Samsung tại Việt Nam là nguồnthu hút FDI lớn đối với Việt Nam, đóng góp một phần doanh thu đáng kể cũngnhư mang lại nhiều giá trị xã hội cho người dân và nền kinh tế nước nhà Trong vòng 03 thập kỷ vừa qua, trên con đường hội nhập quốc tế, ViệtNam đã dần mở cửa, cải tiến cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợihuy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp nước ngoài qua nhiều kênh; trong đóTập đoàn Samsung nằm trong nhóm đối tác FDI quan trọng góp phần thúc đẩygia tăng giá trị kinh tế và xã hội cho Việt Nam Chính vì vậy, việc nghiên cứu,đánh giá khái quát về chặng đường thâm nhập và phát triển hoạt động đầu tưcủa Samsung tại Việt Nam đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm duy trì, tăngcường hiệu quả đầu tư, phục vụ quá trình phát triển kinh tế trong tương lai làmột vấn đề có tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn

Trong khuôn khổ bài tiểu luận, tôi xin tập trung nghiên cứu tổng quan vềhoạt động đầu tư của Samsung tại thị trường Việt Nam, từ đó làm cơ sở cungcấp những góc nhìn khách quan, cơ sở pháp lý, thuận lợi và khó khăn của cảnhà đầu tư và Việt Nam trong quá trình tiếp nhận, phát triển các dự án đầu tư

Trang 3

MỤC LỤC

TRÍCH YẾU 3

MỤC LỤC 4

LỜI CẢM ƠN 5

Chương I : Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Samsung: 6

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Samsung: 6

1.2 Tổng quan về công ty Samsung Vina: 7

1.3 Giá trị cốt lõi: 8

1.4 Sứ mệnh: 8

1.5 Mục tiêu: 9

1.6 Tầm nhìn: 9

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CỦA DOANH NGHIỆP 10

2.1 Qúa trình thâm nhập của Samsung vào Việt Nam 10

2.2 Qúa trình hoạt động của Samsung tại Việt Nam 11

2.4 Hoạt động phát triển đầu tư của Samsung tại Việt Nam giai đoạn 2013 đến nay 17

2.4.1 Dự án SEVT 17

CHƯƠNG III : NHỮNG THÀNH CÔNG/ THẤT BẠI VÀ CÁC NHẬN XÉT, KHUYẾN NGHỊ 19

3.1 Thành công 19

3.1.1 Đào tạo nhân viên 19

3.1.2 Sản phẩm 19

3.1.3 Marketing 20

3.1.4 Nhận xét 21

3.2 Thất bại 21

3.2.1 Samsung rơi vào hoàn cảnh khó khăn nhất trong vòng 30 năm 21

3.2.2 Samsung gặp muôn vàn khó khăn vì bị kìm kẹp giữa cuộc chiến thương mại Hàn – Nhật 22

3.2.3 Nhận xét 23

KẾT LUẬN 25

THAM KHẢO 26

Trang 4

Chương I : Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Samsung:

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Samsung:

 Các giai đoạn phát triển:

1938-1969: Thời kỳ đầu của Samsung:

Vào ngày 1 tháng 3 năm 1938, tập đoàn Samsung do ông Lee Byung Chull sánglập tại Hàn Quốc với số vốn ban đầu chỉ 30.000 won

Ban đầu doanh nghiệp của ông chủ yếu tập trung vào xuất khẩu thương mại, bán

cá khô, rau và hoa quả Han Quốc cho Mãn Châu và Bắc Kinh, nhưng chỉ hơnmột thập niên, Samsung – có nghĩa là “ba ngôi sao” trong tiếng Hàn – đã tạo lậpcho riêng mình máy nghiền bột, máy làm bánh kẹo, các xưởng sản cuất và buônbán và cuối cùng phát triển thành doanh nghiệp toàn cầu hiện đại vẫn còn mangtên đó cho đến ngày nay

1970-1979: đa dạng hóa ngành kinh doanh và hàng điện tử

Trong những năm 1970, Samsung đặt ra những nền tảng chiến lược cho sự pháttriển trong tương lai bằng cách đầu tư vào công nghiệp nặng và hóa chất, hóadầu

Samsung đã mua 50% cổ phần tại Korea Semiconductor, củng cố hơn nửa vị tríhàng đầu trong ngành sản xuất chất bán dẫn của Samsung Electronics

1980-1989: Bước vào thị trường toàn cầu

Trang 5

Các ngành công nghệ then chốt của Samsung rất đa dạng và mở rộng toàn cầutrong cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980.

Năm 1978, Samsung Semiconductor và Samsung Electronics trở thành các thựcthể riêng biệt Samsung Aerospace Industries (hiện nay là Samsung Techwin)thành lập vào tháng 2 năm 1987

Samsung gia nhập ngành phát triển hệ thống, thành lạp Samsung Data Systemsvào năm 1985 (hiện nay là Samsung SDS)

Năm 1987, Chủ tịch sáng lập của Samsung Byung Chull qua đời sau gần 50năm điều hành công ty Con trai ông là Kun Hee đã kế nhiệm ông trong vị trítân chủ tịch

1990-1993: cạnh tranh trong một thế giới kỹ thuật biến động:

Những năm đầu thập niên 1990 đã đặt ra những thách thức to lớn cho các doanhnghiệp công nghệ cao

1994-1996: Trở thành một lực lượng toàn cầu:

Vào những năm 1990, Samsung cải cách công việc kinh doanh của mình bằngcách nỗ lực sản xuất các sản phẩm đẳng cấp thế giới, mang lại sự hài lòngchung cho khách hàng, và là một doanh nghiệp tốt – tất cả đều namwd trongtàm nhìn “chất lượng là trên hết”

1997-1999: tấn công mặt trận kỹ thuật số:

Nă 1997, Han Quốc đã bị cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến hàu hếtcác doanh nghiệp Samsung đã đối phó với với cuộc khủng hoảng bằng cáchgiảm số công ty chi nhánh xuống còn 45, giảm số nhân viên khoảng 50,000, bán

10 đơn vị kinh doanh và cải thiện tính hợp lý của cơ cấu tài chính, hạ tỉ lệ nợ365% vào năm 1997 xuống 148% vào cuối 1999

2000 – hiện nay: Tiên phong trong “thời đại kỹ thuật số”

Thời đại kỹ thuật số đã manh lại sự thay đổi – và cả cơ hội mang tính cáchmạng – cho kinh doanh toàn cầu và Samsung đã đáp lại bằng những công nghệtiên tiến, các sản phẩm cạnh tranh và sự đổi mới không ngừng

Trang 6

1.2 Tổng quan về công ty Samsung Vina:

Được thành lập vào năm 1996, Samsung Vina là liên doanh giữa công ty cổphần TIE (Telecommunications – Industry – Electronics Joint StockCompany) và tập đoàn điện tử Samsung với tổng vốn đầu tư hơn 36,5 triệuUSD

Sau 15 năm có mặt tại Việt Nam (1996-2011), Samsung có 2 cơ sở sản xuấtđiện tử công nghệ cao là nhà máy Samsung Vina tại Thủ Đức (TP HCM) vàkhu phức hợp Samsung Electronics Vietnam – SEV (KCN Yên Phong, BắcNinh) Hiện nay, Samsung Vina chiếm thị phần số 1 về TV LCD, TV phẳng,Màn hình máy tính và đứng thứ 2 trên thị trường Việt Nam về điện thoại diđộng

Các sản phẩm của công ty bao gồm:

- Sản phẩm điện tử: TV màu, đầu DVD, máy quay kỹ thuật số, máy nghenhạc MP3 và hệ thông dàn máy home theatre

- Sản phẩm gia dụng như: tủ lạnh, máy giặt, điều hòa nhiệt độ

- Sản phẩm về điện thoại di động với kiểu dáng thời trang và các tính năng

ưu việt

1.3 Giá trị cốt lõi:

Tại Samsung, một quy tắc ứng xử nghiêm chỉnh và những giá trị cốt lõi này

là trọng tâm cho mọi quyết định của công ty

Trang 7

1.4 Sứ mệnh:

Mọi hoạt động thực hiện tại Samsung được chi phối bởi sứ mệnh là trở thànhcông ty kỹ thuật số “digital-eCompany” tốt nhất

- Kỹ thuật số: tạo ra các sản phẩm công ngheejvaf dịch vụ đứng đầu

- E: áp dụng các quy trình quản lỹ và sản xuất hiệu quả nhất

- Công ty: Duy trì trọng tâm vào việc củng cố tổ chức của chúng tôi, tiếptục là nhà tiên phong trong công nghệ toàn cầu và là một công ty uy tín,

Samsung hướng đến mục tiêu phát tiển các công nghệ tối ưu và những quytrình hiệu quả nhằm tạp ra những thị trường mới, làm phong phú cuộc sóngcon người đồng thời giúp Samsung trở thành một nhà doanh nghiệp hàngđầu có uy tín trên thị trường

Ngành công nghi p ệ

Đôối tác

S n ph m ả ẩ

m i ớ Công nghệ

Gi i pháp ả sáng t o ạ

Trang 8

m i ớ

m i ớ

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Qúa trình thâm nhập của Samsung vào Việt Nam

Năm 1995 Samsung chính thức bước chân vào thị trường Việt Nam bằngviệc thành lập Công ty TNHH điện tử Samsung Vina (SAVINA) SAVINA làcông ty liên doanh giữa Công ty cổ phần TIE (Việt Nam) với Công ty điện tửSamsung Electronics (Hàn Quốc), chuyên sản xuất hàng điện tử, điện lạnh…chủ yếu phục vụ thị trường nội địa Samsung lựa chọn thâm nhập thị trườngViệt Nam bằng hình thức liên doanh bởi nhiều lí do như để giảm thiểu rủi ro khithâm nhập một thị trường mới, những rủi ro về chính trị, tăng cơ hội thâm nhậpthị trường nhưng có một lí do quan trọng hơn cả đó là do chính sách đầu tư củanước sở tại

Thời điểm Samsung quyết định chọn Việt Nam là điểm đầu tư chính làthời điểm của làn sóng đầu tư thứ nhất trong lĩnh vực điện tử đổ vào Việt Nam.Lúc đó, Việt Nam chuẩn bị tham gia Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)nên đã mở cửa kêu gọi đầu tư Chính sách của Việt Nam là thu hút nhà đầu tưnước ngoài nhưng phải thành lập liên doanh giữa doanh nghiệp nước ngoài vàdoanh nghiệp bản địa, tạo nền tảng cho nền công nghiệp trong nước bám vào đểphát triển Chính sách chủ yếu là dùng hàng rào thuế quan hạn chế nhập khẩu,khuyến khích xuất khẩu Khi đó, các công ty nước ngoài muốn thâm nhập thịtrường Việt Nam phải xây nhà máy sản xuất vì nếu chỉ hoạt động thương mại thìhàng rào thuế quan sẽ rất cao Các doanh nghiệp khi đó thành lập trên nguyêntắc góp vốn theo hình thức 7/3, trong đó doanh nghiệp nước ngoài góp 70%vốn Với ngành điện tử, vốn góp của doanh nghiệp trong nước chủ yếu là đấthoặc một vài cơ sở sản xuất nho nhỏ có sẵn…

Trang 9

Khi bắt đầu xâm nhập vào thị trường Việt Nam, Samsung Vina đặt ra mụctiêu mở rộng thị phần, dẫn đầu thị trường cả về thị phần, sản phẩm lẫn đẳng cấp,thương hiệu Chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp sẽ tạo nên đẳng cấpthương hiệu cho Samsung Vina Một điều rất quan trọng đối với Samsung làhướng tới phục vụ khách hàng và làm hài lòng khách hàng Những yếu tố có thểgiúp công ty làm được điều đó là sản phẩm chất lượng, công nghệ luôn luôn đổimới và thiết kế được nâng cấp và giá thành hợp lý.

Liên tục từ năm 1993-1995, hàng loạt công ty liên doanh giữa doanhnghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài đến từ Nhật, Hàn Quốc đượcthành lập Các “ông lớn” của Nhật gồm Sony, Panasonic, JVC, Toshiba lần lượtlập liên doanh với doanh nghiệp nội địa như Viettronics Tân Bình, ViettronicsThủ Đức Phía Hàn Quốc, các “đại gia” gồm Samsung, LG, Daewoo cũng lầnlượt có mặt và công ty Samsung Electronics cũng vào Việt Nam theo hình thứcnày

2.2 Qúa trình hoạt động của Samsung tại Việt Nam

Nhà máy SAVINA, dưới sự điều hành của Công ty điện tử Samsung Vina, là dự

án đầu tiên mà Samsung xây dựng tại Việt Nam, có trụ sở tại Linh Trung, ThủĐức, Tp Hồ Chí Minh Nhà máy này nhận giấy phép đầu tư từ năm 1995, vàchính thức khánh thành vào tháng 09/1996, với sản phẩm đầu tiên là chiếc TVmàu với màn hình CRT

Ban đầu, do quy định của pháp luật Việt Nam, Samsung phải phải liêndoanh với Công ty cổ phần TIE - đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm điện tửtại Việt Nam để triển khai dự án này, với tổng vốn đầu tư ban đầu là 36,5 triệuUSD Chỉ tới cuối tháng 7/2013, khi Samsung chi hơn 96 tỷ đồng mua lại phầnvốn góp của TIE trong liên doanh thì SAVINA mới chính thức trở thành doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài

Trang 10

Tuy chỉ là dự án quy mô nhỏ, không sánh được với hai tổ hợp sản xuấtthiết bị di động tại Bắc Ninh và Thái Nguyên sau này của Samsung, vốn đầu tư7,5 tỷ USD, song SAVINA lại gắn bó với chặng đường phát triển của Samsungtại thị trường Việt Nam và là bước tiền đề cho những hoạt động đầu tư quy môlớn của Samsung sau này.

Để chuyển sang chiến lược phát triển sản phẩm chất lượng cao, Samsung

đã đầu tư thêm vốn từ mô ˆt dây chuyền sản xuất TV màu năm 1996, sau này nhàmáy của Samsung Vina đã phát triển lên 5 dây chuyền với sản lượng hàng năm

là 1.5 triê ˆu sản phẩm bao gồm nhiều dòng sản phẩm khác nhau như tivi, điê ˆngia dụng và màn hình máy tính…

Ngoài ra, để nâng cao giá trị thương hiệu, Samsung cũng rất chú trọng tớivấn đề bảo hành sản phẩm mong nhận được sự ủng hộ và tạo lòng tin với kháchhàng với dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn được chú trọng với khoảng 50 trạmbảo hành trên toàn quốc với 60 đại lý cấp 1 và hàng trăm đại lý cấp 2, 3 chuyênbiệt cùng với các trung tâm bảo hành siêu tốc Tính đến thời điểm 2008,Samsung Vina sản xuất và kinh doanh đa dạng các mặt hàng : tivi LCD, TVPlasma, TV SlimFit, TV CRT, hệ thống âm thanh Home Theatre, đầu đĩa DVD,máy giặt, tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ, màn hình máy tính CRT, LCD, điệnthoại di động, máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang… Nhà máy của Samsung Vinakhông chỉ sản xuất cho nhu cầu của thị trường trong nước, mà còn xuất khẩusản phẩm phục vụ cho thị trường Châu Phi, Trung Đông và Philippines

Cũng từ dự án này, với sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên SAVINA, thươnghiệu Samsung từng bước được khẳng định Ban đầu, các sản phẩm của SAVINAluôn ở hàng “chiếu dưới” so với các thương hiệu đến từ Nhật Bản, đặc biệt làSONY, nhưng giờ đây, đã luôn trở thành thương hiệu được người tiêu dùng ViệtNam tin yêu Các sản phẩm tivi, màn hình máy tính của Samsung luôn dẫn đầuthị trường

Trang 11

Năm 2016, nhà máy SAVINA chính thức đóng cửa, kết thúc quá trình 20năm hoạt động tại Việt Nam Việc đóng cửa nhà máy cũ lại mở ra một cơ hộimới cho Samsung tại thị trường đầu tư Việt Nam, khi SEHC - Tổ hợp SamsungElectronics HCMC CE Complex đi vào hoạt động.

Nhà máy SAVINA, dưới sự điều hành của Công ty điện tử Samsung Vina,

là dự án đầu tiên mà Samsung xây dựng tại Việt Nam, có trụ sở tại Linh Trung,Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Nhà máy này nhận giấy phép đầu tư từ năm 1995,

và chính thức khánh thành vào tháng 09/1996, với sản phẩm đầu tiên là chiếc

TV màu với màn hình CRT

Ban đầu, do quy định của pháp luật Việt Nam, Samsung phải phải liêndoanh với Công ty cổ phần TIE - đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm điện tửtại Việt Nam để triển khai dự án này, với tổng vốn đầu tư ban đầu là 36,5 triệuUSD Chỉ tới cuối tháng 7/2013, khi Samsung chi hơn 96 tỷ đồng mua lại phầnvốn góp của TIE trong liên doanh thì SAVINA mới chính thức trở thành doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài

Tuy chỉ là dự án quy mô nhỏ, không sánh được với hai tổ hợp sản xuấtthiết bị di động tại Bắc Ninh và Thái Nguyên sau này của Samsung, vốn đầu tư7,5 tỷ USD, song SAVINA lại gắn bó với chặng đường phát triển của Samsungtại thị trường Việt Nam và là bước tiền đề cho những hoạt động đầu tư quy môlớn của Samsung sau này

Ngoài ra, để nâng cao giá trị thương hiệu, Samsung cũng rất chú trọng tớivấn đề bảo hành sản phẩm mong nhận được sự ủng hộ và tạo lòng tin với kháchhàng với dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn được chú trọng với khoảng 50 trạmbảo hành trên toàn quốc với 60 đại lý cấp 1 và hàng trăm đại lý cấp 2, 3 chuyênbiệt cùng với các trung tâm bảo hành siêu tốc Tính đến thời điểm 2008,Samsung Vina sản xuất và kinh doanh đa dạng các mặt hàng : tivi LCD, TVPlasma, TV SlimFit, TV CRT, hệ thống âm thanh Home Theatre, đầu đĩa DVD,

Trang 12

máy giặt, tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ, màn hình máy tính CRT, LCD, điệnthoại di động, máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang… Nhà máy của Samsung Vinakhông chỉ sản xuất cho nhu cầu của thị trường trong nước, mà còn xuất khẩusản phẩm phục vụ cho thị trường Châu Phi, Trung Đông và Philippines.

Cũng từ dự án này, với sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên SAVINA, thươnghiệu Samsung từng bước được khẳng định Ban đầu, các sản phẩm của SAVINAluôn ở hàng “chiếu dưới” so với các thương hiệu đến từ Nhật Bản, đặc biệt làSONY, nhưng giờ đây, đã luôn trở thành thương hiệu được người tiêu dùng ViệtNam tin yêu Các sản phẩm tivi, màn hình máy tính của Samsung luôn dẫn đầuthị trường

Năm 2016, nhà máy SAVINA chính thức đóng cửa, kết thúc quá trình 20năm hoạt động tại Việt Nam Việc đóng cửa nhà máy cũ lại mở ra một cơ hộimới cho Samsung tại thị trường đầu tư Việt Nam, khi SEHC - Tổ hợp SamsungElectronics HCMC CE Complex đi vào hoạt động

Dự án Khu phức hợp Samsung Vietnam Electronics (SEV) nhận giấyphép từ năm 2008, đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2009, với nhà máy đặt tạiKhu Công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh, có tổng vốn đầu tư 2,5 tỷ USD (saukhi tăng vốn lần thứ hai vào năm 2013) SEV được đánh giá là một trong nhữngnhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhất và hiện đại nhất của Samsung trêntoàn cầu Đến nay vốn thực hiện của Nhà máy đạt 95,6%; hằng năm cho doanh

số xuất khẩu đạt hàng chục tỷ USD

Tỉnh Bắc Ninh được Samsung lựa chọn để đầu tư quy mô lớn do đáp ứngđược các yếu tố thuận lợi về chính trị, vị trí địa lý, kinh tế và con người Trướchết, Bắc Ninh thừa hưởng nền chính trị ổn định của Việt Nam Đặc biệt hơn, vịtrí địa lý của Bắc Ninh vô cùng thích hợp với các dự án lớn, Bắc Ninh rất gần

Hà Nội, gần sân bay Nội Bài và cảng Hải Phòng, gần Trung Quốc, là nơi có cácnhà máy khác của Samsung nên viêc vận chuyển hàng hóa, sản phẩm của

Trang 13

Samsung Việt Nam đi thị trường toàn cầu là điều rất dễ dàng Ngoài ra, cơ sở hạtầng của Bắc Ninh nhìn chung khá thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp.

Năm 2012, Samsung quyết định nâng tổng vốn đầu tư lên 1,5 tỉ đô la Mỹ(từ mức 650 triệu đô la mỹ ban đầu), phát triển SEV thành Khu tổ hợp côngnghệ Samsung (Samsung Complex) Với việc mở rộng giai đoạn 2 này, SEVkhông chỉ dừng lại sản xuất điện thoại di động mà còn mở rộng nhiều sản phẩmđiện tử, công nghệ viễn thông, thông tin phục vụ xuất khẩu

Sau gần 4 năm đi vào hoạt động, mốc kim ngạch xuất khẩu trong năm

2011 của SEV đạt 5 tỷ USD, đóng góp khoảng 6% tổng doanh thu xuất khẩutrong năm 2011 của Việt Nam Đặc biệt, năm 2012 đánh dấu bước phát triểnvượt bậc cả về năng lực sản xuất lẫn doanh số của SEV khi nhà máy đạt côngsuất 130 triệu điện thoại/năm và mang về 12,6 tỷ USD doanh số xuất khẩu Chotới thời điểm này, SEV đã trở thành nhà máy sản xuất ĐTDĐ lớn nhất củaSamsung trên toàn câùvới dây chuyền sản xuất điện thoại hiện đại và khép kín.Tất cả các sản phẩm mũi nhọn của Samsung như Galaxy S2, S3, Galaxy Note 1,Note 2, các loại máy tính bảng… đều được sản xuất ở Bắc Ninh và xuất khẩuđến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, trong đó có hơn 55,2% sảnphẩm được bán ở thị trường châu Âu , thị trường luôn được xem là khắt khe vàkhó tính nhất hiện nay

Riêng với tỉnh Bắc Ninh, năm 2011, Samsung đã đóng góp cho ngân sáchnhà nước 130 tỉ đồng Đến năm 2012, Samsung đã nâng mức đóng góp chongân sách nhà nước thông qua các khoản thuế lên đến 1.584 tỉ đồng (79,24 triệuUSD) Trong 6 tháng đầu năm 2013, giá trị sản xuất công nghiệp của SEVchiếm tới 75,2% giá trị sản xuất khu vực FDI, chiếm 70,5% giá trị sản xuấtcông nghiệp toàn tỉnh Bắc Ninh SEV cũng tạo điều kiện cho 43.000 lao độngtrực tiếp ở Bắc Ninh có việc làm và thu nhập ổn định; cùng hàng chục ngàn laođộng trong 60 doanh nghiệp vệ tinh Bên cạnh đó, dự án đã tạo sức lan tỏa mạnh

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w