Câu hỏi ôn tập chương 4 Câu 4 Các doanh nghiệp Việt Nam Cần biện pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Giải pháp để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước[.]
Câu hỏi ôn tập chương Câu 4: Các doanh nghiệp Việt Nam Cần biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháp để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ng Giải Các bp nâng cao lực cạnh tranh -Đối với Nhà nước Để giúp DN nâng cao lực cạnh tranh, Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách DNghiep Theo đó, tiếp tục đẩy mạnh thực giảm chi phí kinh doanh cho DN, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước; Ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho DN; Cắt giảm, đơn giản hóa quy định đầu tư, đất đai, xây dựng, nộp thuế, bảo hiểm xã hội để nâng cao Chỉ số Môi trường kinh doanh Việt Nam đạt điểm số trung bình ASEAN Đồng thời, khơng ngừng cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Nghiên cứu nội dung FTA hệ cải cách thể chế tạo dựng môi trường, sách kinh tế phù hợp với dung hiệp định Để DN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hịa lợi ích nhân tố tổ chức tín dụng, DN chế, sách Nhà nước Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường; cải tiến thủ tục cho vay, DNNVV nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; Tăng cường hỗ trợ vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục-đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại cho DN Chính sách Nhà nước cần tạo thể chế phù hợp, phát triển thị trường khoa học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho DN, trang bị học vấn trình độ, vấn thiết bị, công nghệ đại cho DN Chính sách Nhà nước cần tạo thể chế phù hợp, phát triển thị trường khoa học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho DN, trang bị học vấn trình độ, tri thức cho chủ DN, giám đốc, cán quản lý DN người lao động Tạo môi trường khuyến khích, hình thành, phát triển liên kết DN; tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc, chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển xuất lâu dài Cùng với đó, Nhà nước cần hỗ trợ DN thuộc số ngành phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập như: dệt may, kim loại chế tạo, ô tô cấu lại nguồn nguyên liệu, vật liệu, linh phụ kiện; Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng như: thép chế tạo, vải, vật liệu để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện nhập khẩu; Phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng, ngành chiến lược có lợi cạnh tranh; tạo điều kiện hình thành tập đồn kinh tế lớn nước lĩnh vực cơng nghiệp có vai trị dẫn dắt phát triển ngành có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới… -Đối với doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ Nhà nước, vấn đề định thắng cạnh tranh thân DN Do vậy, DN phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển Trước hết, doanh nhân thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế DN cần phải đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng; Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Mỗi DN tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… Đồng thời, DN cần trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh toàn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực DN đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ mới; Đổi mô hình sản xuất kinh tế gắn với mụ tiêu phát triển bền vững GP thu hút vốn đầu tư nước nguai Kịp thời rà sốt, điều chỉnh sách đầu tư nước Đây việc làm cẩn thiết để phù hợp theo kịp với biến động kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược nước giới Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, thơng thống Các khó khăn, vướng mắc sách cần tháo gỡ để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư nước ngồi Nhanh chóng đưa hoạt động kinh tế – xã hội trở lại bình thường Điều nhằm mục đích xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lao động ảnh hưởng đại dịch Đồng thời củng cố niềm tin nhà đầu tư nước vào Việt Nam Chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cần thiết để thu hút nhà đầu tư đầu tư Công việc chuẩn bị bao gồm rà soát bổ sung quỹ đất sạch; rà soát quy hoạch điện triển khai dự án điện Tăng cường đào tạo để gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao Bổ sung thêm sách biện pháp phát triển công nghiệp Thủ tục hành cần cải thiện Xây dựng quy định, tiêu chuẩn lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi Cần chọn lọc nhà đầu tư có công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Lựa chọn nhà đầu tư nước cần phải có lực, khả chống chịu với sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Chủ động tiếp cận doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư Việt Nam Có thể tiếp cận doanh nghiệp cách phối hợp với quan ngoại giao hay hiệp hội doanh nghiệp Một nguồn liên hệ khác ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty tư vấn, công ty luật Sau lập danh sách; cần chủ động trao đổi kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực tiềm nước Nhanh chóng hồn thiện thực nghiêm túc sách quản lý, giám sát đầu tư nước ngồi Cần hồn thiện sách phù hợp với quan hệ kinh tế mô hình phương thức kinh doanh mới; đồng thời bảo vệ thị trường nước Bên cạnh cần tạo điều kiện cho khu vực nước phát triển Câu hỏi ôn tập chương Câu Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì đổi Thành tựu Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, tốc độ tăng trưởng trì mức cao; quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Thứ hai, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại thay đổi to lớn cho Việt Nam công đổi Mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Đặc biệt, sau khống chế đại dịch COVID-19, từ quý IV-2021 kinh tế Việt Nam mở cửa trở lại có bước hồi phục tăng trưởng mạnh mẽ Hạn chế -Môi trường kinh doanh chưa thật lành mạnh -Hệ thống pháp luật thời gian qua thiếu đồng bộ, chồng chéo, nhiều Bộ Luật ban hành thời gian chưa thi hành phải sửa, khơng Luật ban hành không vào thực tiễn -Những hạn chế thể chế kinh tế dẫn đến suy giảm niềm tin phận người dân doanh nghiệp vào quản lý, điều hành máy Nhà nước -Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy quản lý Nhà nước Câu Vì phải huàn thiện thể chế kt thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Lý phải thực hoàn thiên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng Do hình thành phát triển, cho nên, việc tiếp tục hoàn kinh tế thị trường pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thiên thể chế yêu cầu mang tính khách quan Nhà nước quản lý, điều tiết công cụ khác để giảm thiểu thất bại thị trường, thực công xã hội Do đó, cần phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực khuyết tật Thứ hai: hệ thống thể chế chưa đầy đủ Xuất phát từ yêu cầu nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vì, thể chế kinh tế thị trường sản phẩm nhà nước, nhà nước với tư cách tác giả thể chế thức đương nhiên nhân tố định số, chất lượng thể chế tồn tiến trình xây dựng hồn thiện thể chế Với chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân thể chế kinh tế thị trường Việt Nam phải thể chế phục vụ lợi ích, lợi ích nhân dân Trình độ lực tổ chức quản lý kinh tế thị trường nhà nước thể chủ yếu lực xây dựng thực thi thể chế Do vậy, nhà nước phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực mục tiêu kinh tế -Đặc biệt, Đại hội XII Đảng có bổ sung đáng kể với diện toàn diện cụ thể thành tố cấu thành kinh tế, thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng mơ hình kinh tế Việt Nam, là: KTTT định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó KTTT đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật… Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, phát triển KTTT định hướng XHCN, phần định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 nêu rõ: “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh” Câu hỏi ơn tập chương Câu 1: Tình hình thị trường sức lao động Việt Nam nay, ưu hạn chế Giải pháp khắc phục * Ưu điểm -Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động trẻ -Lao động nước ta cần cù, chịu khó, ln sáng tạo, có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Đặc biệt lao động nước ta chủ yếu lao động trẻ, động, nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật *Hạn Chế -Lao động phân bổ không vùng - Chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển -Còn nhiều rào cản, hạn chế dịch chuyển lao động: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề *Giải pháp khắc phục -Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường Khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động cần sớm kiện toàn Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nông thôn - Nâng cao lực, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực dự án, đó: Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước việc làm; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên trung tâm dịch vụ việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao động nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù