1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Nhập Khẩu Thuốc Và Các Sản Phẩm Chức Năng Ở Công Ty Medistar Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Hướng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 258,27 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MEDISTAR VIỆT NAM (12)
    • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ể n c ủ a đ ơ n v ị (12)
    • 1.1.2 Đ ặ c đi ể m ho ạ t đ ộ ng kinh doanh c ủ a đ ơ n v ị (14)
    • 1.1.3 Đ ặ c đi ể m t ổ ch ứ c qu ả n lý c ủ a đ ơ n v ị (14)
    • 1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 02 năm gần nhất (Theo các chỉ tiêu: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận) (15)
    • 1.1.5 T ổ ch ứ c nhân c ủ a Công ty (16)
      • 1.1.5.2 T ổ ch ứ c phòng kinh doanh-ti ế p th ị c ủ a công ty (17)
    • II. MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ CÔNG TY (20)
      • 1.2.1. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị (20)
        • 1.2.1.1 Phân tích lý thuy ế t (20)
        • 1.2.1.2 Tính toán c ụ th ể ,phân tích m ộ t s ố ch ỉ tiêu ph ả n ánh hi ệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n (21)
      • 1.2.2 T ổ ch ứ c công tác tài chính (21)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THUỐC VÀ CÁC SẢN PHẨM CHỨC NĂNG Ở CÔNG TY MEDISTAR VIỆT NAM (23)
    • 2.1 Gi ớ i thi ệ u chung v ề các s ả n ph ẩ m thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty (24)
      • 2.1.1 M ặ t hàng thu ố c c ủ a công ty (24)
      • 2.1.2 Quy trình th ự c hi ệ n h ợ p đ ồ ng và thanh toán hàng hóa nh ậ p kh ẩ u c ủ a công ty (33)
      • 2.1.3 Th ị tr ườ ng tiêu th ụ hàng nh ậ p kh ẩ u (41)
    • 2.2 Phân tích kết quả kinh doanh (42)
      • 2.2.1 Theo thị trường nhập khẩu (42)
      • 2.2.2 Theo thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu (46)
      • 2.2.3 K ế t qu ả kinh doanh chung (48)
    • 2.3 Đánh giá ho ạ t đ ộ ng nh ậ p kh ẩ u thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty (49)
      • 2.3.1 Nh ữ ng thành t ự u đ ạ t đ ượ c (49)
      • 2.3.2 Những hạn chế (50)
      • 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế (51)
    • 3.1 Triển vọng nhập khẩu thuốc và thực phẩm chức năng của công ty (54)
      • 3.1.1 Tri ể n v ọ ng v ề th ị tr ườ ng tiêu th ụ (54)
      • 3.1.2 Tri ể n v ọ ng v ề th ị tr ườ ng nh ậ p kh ẩ u (54)
    • 3.2 Gi ả i pháp đ ẩ y m ạ nh nh ậ p kh ẩ u thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty (55)
      • 3.2.1 Hoàn thiện dần quy trình nhập khẩu các sản phẩm của công ty (55)
      • 3.2.3 Giải pháp về quan hệ và liên kết kinh doanh (58)
      • 3.2.4 Gi ả i pháp v ề th ị tr ườ ng (58)
    • 3.3 M ộ t s ố ki ế n ngh ị do em đ ề xu ấ t (59)
      • 3.3.1 Ki ế n ngh ị v ớ i công ty (59)
      • 3.3.2 ki ế n ngh ị v ớ i t ổ ng c ụ c h ả i quan (60)
      • 3.3.3 Kiến nghị với chính phủ (60)
  • KẾT LUẬN.......................................................................................................................................60 (63)

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MEDISTAR VIỆT NAM

Quá trình hình thành và phát tri ể n c ủ a đ ơ n v ị

 Quá trình hình thành đơn vị

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MEDISTAR VIỆT NAM Địa chỉ: Xóm Bầu, Thôn Phú Diễn, Xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ văn phòng giao dịch: Tầng 2, Số 137 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0105349849, thành lập ngày

07/06/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.

Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Loại hình kinh doanh: Sản xuất, thương mại

Nghành nghề kinh doanh của đơn vị:

- Bán buôn, bán lẻ máy móc thiết bị y tế

- Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng khai khoáng, xây dựng

- Sửa chữa máy móc, thiết bị

- Sản xuất phân bón và hợp chất Nitơ

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống.

- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm bao gồm: Thực phẩm chức năng Hoạt động tư vấn đầu tư (Không bao gồm tư vấn Pháp luật, tài chính, thuế, kiểm toán, kế toán, chứng khoán); Sản xuất kinh doanh hóa chất ( trừ hóa chất Nhà nước cấm)

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

Vốn điều lệ : 18.000.000.000 VNĐ (Mười tám tỷ đồng chẵn)

Tổng số lao động hiện tại : 185 người

Trong đó: Trình độ trên đại học : 05 người; Trình độ đại học : 80 người; Trình độ cao đẳng : 20 người; Trình độ trung cấp: 30 người; Lao động phổ thông: 50 người

- Công ty chuyên cung cấp trang thiết bị y tế, thực phẩm chức năng, nguyên liệu để sản xuất dược phẩm.

- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước hiện hành

- Hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng và phát triển Công ty TNHH Medistar Việt Nam trở thành một Công ty có thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực cung cấp trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng.

- Kinh doanh các mặt hàng theo đúng nghành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người tiêu dùng về những sản phẩm dịch vụ do Công ty cung cấp.

- Quản lý, điều hành tiền vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật

- Thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng , BHXH, BHYT, KPCĐ , an toàn lao động đối với CBCNV, bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị.

- Chấp hành và thực hiện đầy đủ các chính sách về hạch toán, thống kê, kế toán Nhà nước quy định Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước.

 Quá trình phát triển của Doanh nghiệp:

- Từ tháng 06 năm 2009: Mở văn phòng đại diện tại Tầng 2 số 137 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội Tại thời điểm này thị trường của Công ty mới có khai thác kinh doanh ở khu vực Miền Bắc Doanh số từ khi hoạt động 07/06/2009 đến hết 31/12/2009 số tiền là : 5.600.000.000 đồng (Năm tỷ sáu trăm triệu đồng)

- Năm 2010: Mở thêm 01 nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng tại ĐôngAnh, Phù Lỗ, Sóc Sơn Diện tích nhà máy : 2000 m2 Công ty đã cung cấp được sản phẩm ra thị trường Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam Doanh số tăng trưởng lên đáng kể với số tiền là : 14.500.000.000 đồng (Mười bốn tỷ năm trăm triệu đồng)

- Năm 2012: Với những mục tiêu cụ thể như sau:

Tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước để mở rộng quy mô kinh doanh: Xây dựng 01 khu vực nuôi trồng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của nhà máy Ứng dụng công nghệ sinh học, hóa dược vào sản xuất để tạo ra các loại nguyên liệu chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường.

Tất cả các sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn GMP - Good Manufacturing Practices ( Thực hành sản xuất tốt)

Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty sang các nước: Lào, Cam puchia, Thái Lan….

Doanh thu năm 2011 đã đạt kế hoạch : 40.000.000.000 đồng (Bốn mươi tỷ đồng chẵn) Trong đó:

Lĩnh vực cung cấp trang thiết bị y tế: Doanh số đạt mục tiêu: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)

Lĩnh vực cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng Doanh số đạt mục tiêu: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)

Lĩnh vực cung cấp thành phẩm y tế và thực phẩm chức năng Doanh số đạt mục tiêu: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)

Đ ặ c đi ể m ho ạ t đ ộ ng kinh doanh c ủ a đ ơ n v ị

 Hoạt động trong lĩnh vực chính:

- Bán buôn, bán lẻ máy móc thiết bị y tế

- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm bao gồm: Thực phẩm chức năng Hoạt động tư vấn đầu tư (Không bao gồm tư vấn Pháp luật, tài chính, thuế, kiểm toán, kế toán, chứng khoán); Sản xuất kinh doanh hóa chất ( trừ hóa chất Nhà nước cấm)

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

Đ ặ c đi ể m t ổ ch ứ c qu ả n lý c ủ a đ ơ n v ị

- Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh

Công ty TNHH Medistar Việt Nam là đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập Hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam với loại hình doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 02 năm gần nhất (Theo các chỉ tiêu: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận)

Năm 2009, 2010 nhìn chung Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng tích cực, tăng dần qua các năm Doanh thu tăng trưởng hàng năm Năm

2009 doanh thu : 5.600.000.000 đồng Năm 2010 doanh thu đạt : 14.500.000.000 đồng Tỷ lệ tăng trưởng năm 2010 tăng 259 % so với năm 2009 Nguyên nhân do năm 2009 Công ty chỉ mới đi vào hoạt động, thời gian hoạt động ngắn – 06 tháng (từ khi thành lập 07/06/2009 đến 31/12/2009) Doanh nghiệp còn đang mở rộng hoạt động kinh doanh, danh tiếng Công ty trên thị trường còn chưa nhiều Giá vốn trong 02 năm 2009 và 2010 vẫn giữ vững ổn định chiếm tỷ trọng 40% doanh thu. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý không biến động nhiều so với doanh thu nên làm cho doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2010 tăng cao hơn so với năm

2009 là 259%.Cũng vì thế làm cho lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiệp năm 2009 là : 915.909.949 đồng , năm 2010 là: 2.357.507.787 đồng, Tỷ lệ tăng trưởng năm

Bảng 1:Báo cáo kết quả kinh doanh ĐVT:triệu đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5600 14500 41500

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - 1500

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5600 14500 41500

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3360 8700 13200

6 Doanh thu hoạt động tài chính 102,194113 112,349454 144,128

- Trong đó: Chi phí lãi vay 134,461875 334,337970 453,808

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1278,101 3461,747063 3862,05

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1226,963 3162,349776 6393,624

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1221,213 3143,343 6698,064

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 305,303 785,833 1674,516

16.Chi phí thuếTNDN hoãn lại -

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 915,909 2357,507 5023,548

Nguồn:Kế toán viên của công ty.

T ổ ch ứ c nhân c ủ a Công ty

Phó giám đốc công ty

Trưởng phòng kinh doanh-tiếp thị

Nguồn :Sổ tay nhân viên của công ty

Giám đôc công ty : Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động Sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật

Phó giám ðốc công ty: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc;

- Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Do tính cần thiết của đề tài nên em chỉ nghiên cứu về nhân sự phòng kinh doanh tiếp thị.

1.1.5.2 Tổ chức phòng kinh doanh-tiếp thị của công ty

Tổ chức nhân sự phòng kinh doanh-tiếp thị của Công ty theo hình thức tập trung,xuất phát từ đặc điểm kinh doanh,tổ chức quản lý và vi mô của Công ty.

Trưởng phòng kinh doanh tiếp thị

Phó phòng kinh doanh tiếp thị

Nhân viên phụ trách biên dịch nghiệp vụ xuất nhập khẩu nghiệp vụ theo dõi xuất kho thống kê tiếp thị

Nguồn :Sổ tay nhân viên của công ty

Quan hệ chỉ đạo : từ trên xuống dưới

Quan hệ nghiệp vụ : giữa các nhân viên có vai trò ngang nhau

Cơ cấu tổ chức nhân sự

Trưởng phòng kinh doanh –tiếp thị

-Lập kế hoạch tiếp thị và tiêu thụ hàng hóa;giao dịch đàm phán,đề xuất ban giám đốc kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa

-Nghiên cứu và đề nghị các mục tiêu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng ,nghiên cứu thị trường, đề xuất phát triển mặt hàng mới.

-Theo dõi báo cáo thống kê hàng tuần ,quý năm, hoạt động kinh doanh tiếp thị

-Giúp trường phòng lập kế hoạch và tiêu thụ hàng hóa

-Thay mặt trưởng phòng giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng

-Nghiên cứu đề nghị các mục tiêu thỏa mãn khách hàng

-Giải quyết các công việc của trưởng phòng khi trưởng phòng đi công tác

Nhân viên nghiệp vụ thống kê

-Tổng hợp số liệu thu mua nguyên vật liệu,sản xuất của nhà máy

-Tập hợp số liệu bán hàng trong nước(nhập khẩu) và nước ngoài theo tháng

-Tổng hợp và lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trình ban giám đốc

Nhân viên nghiệp vụ xuất nhập khẩu

-Lập và theo dõi hợp đồng xuất nhập khẩu,tiến độ thực hiện hợp đồng

-Thanh toán và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty

-Thống kê số liệu trì hoãn về việc giao hàng(nếu có ) và xác định nguyên nhân trong số dõi theo hợp đồng

-Gửi và nhận thư từ giao dịch với khách hàng,theo dõi những thống kê khiếu nại của khách hàng.

Nhân viên nghiệp vụ theo dõi xuất kho

-Lập hóa đơn xuất nhập hàng hóa

-Theo dõi thẻ kho về việc xuất nhập vật tư

-Định kì kiểm kê hàng hóa của công ty và nhà máy

Nhân viên nghiệp vụ biên dịch

-Làm nhiệm vụ biên dịch cho lãnh đạo công ty, biên dịch các hồ sơ hợp đồng xuất nhập khẩu

-Truy cập internet tìm các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhân viên phụ trách tiếp thị

-Lập kế hoạch tiếp thị, tiêu thụ hàng hóa

-Nghiên cứu thị trường, đề xuất phát triển mặt hàng

-Tham dự các hội trợ trong và ngoài nước.

MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ CÔNG TY

1.2.1 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị:

- Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu :

Công thức : ROE: = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu Ý nghĩa: ROE: Phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu- Một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng cốn lợi nhuận.

- Phân tích doanh lợi tài sản (ROA)

Công thức: ROA= (Lợi nhuận trước thuế và lãi) / Tài sản Ý nghĩa: ROA dùng để đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp – một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Phân tích chỉ tiêu thanh khoản:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên khả năng thanh toán hiện thời của Công ty Thông thường chỉ tiêu này > 1.

- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:

Số ngày quay vòng của vốn lưu động = 360 ngày/ Số vòng quay của vốn lưu động Ý nghĩa: Nói lên hiệu quả sử dụng và kiểm soát vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu/ (Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn) Ý nghĩa: Hiệu quả sử dụng và kiểm soát vốn lưu động Số vòng quay lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm vốn lưu động

Số vòng quay của hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho bình quân Ý nghĩa: Tốc độ quay vòng hàng tồn kho cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt, Công ty bán hàng tốt.

1.2.1.2 Tính toán cụ thể,phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 2:Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế

Stt Nội dung Công thức Năm

1 Tỷ suất sinh lời (ROA)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 5% 12% 7,14%

Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu

Hệ số sinh lợi doanh thu

4 Hệ số cơ cấu tài sản

5 Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Tổng vốn chủ sở hữu

Hệ số thanh toán tổng quát

Nguồn : kế toán viên của công ty

1.2.2 Tổ chức công tác tài chính

- Công tác kế hoạch hóa tài chính:

Công tác phân tích tài chính ở công ty cũng mới chỉ bắt đầu được quan tâm, vẫn chưa có sự đầu tư đúng mức Hiện tại, công ty vẫn chưa có ban tài chính để phân tích và dự báo về tình hình tài chính Mọi công việc chỉ do Phòng kế toán tài chính đảm nhiệm.

Thông tin phục vụ công tác phân tích chủ yếu là thông tin kế toán, đánh giá dựa trên BCTC Vì vậy những nhận xét đánh giá là chưa thật khách quan, chính xác.

- Công tác huy động vốn:

+ Vốn chủ sở hữu : Vốn góp theo điều lệ Công ty, Vốn góp của Công ty theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh.

+ Vốn vay từ bên ngoài: Từ các tổ chức tín dụng, từ các tổ chức, cá nhân, tập thể. + Phát hành cổ phiếu: Nhằm huy động và tăng vốn điều lệ Công ty.

Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh cần phải có một lượng vốn nhất định Hiện tại Công ty TNHH Medistar Việt Nam mới phát huy được khả năng huy động vốn chủ sở hữu và vốn vay từ bên ngoài Việc phát hành cổ phiếu chưa được triển khai, điều này cũng hạn chế nguồn vốn của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả.

- Công tác quản lý và sử dụng vốn – tài sản:

+Quản lý vốn lưu động: Để cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, đòi hỏi công ty phải có một lượng lớn vốn lưu động Để đạt được điều này, Công ty phải có những biện pháp:

+ Quản lý các khoản phải thu

+ Quản lý vốn tồn kho dự trữ

- Quản lý vốn cố định: Công ty cũng phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra,kiểm soát tình hình sử dụng tài sản, đồng thời quản lý tốt các loại máy móc, thiết bị Quan tâm đến mức khấu hao hợp lý, đảm bảo thu hồi đủ vốn, nhanh chóng tái sản xuất TSCĐ Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng thì cần phải giải trình, tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Bảng 3: Đóng góp ngân sách năm 2011 Đơn vị tính :triệu đồng

STT Các khoản thuế phải nộp Số phải nộp Số đã nộp Số còn lại phải nộp

Nguồn : kế toán viên của công ty

+ Mở sổ theo dõi công nợ phải thu, phải trả.

+ Thanh toán nợ phải trả theo đúng thời hạn cam kết.

+ Thường xuyên xem xét công nợ phải thu để kip thời thu hồi vốn cho Công ty Trường hợp phát sinh các khoản nợ quá hạn phải có phương án khắc phục kịp thời Xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của cá nhân để hạn chế tối đa phát sinh nợ khó đòi.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THUỐC VÀ CÁC SẢN PHẨM CHỨC NĂNG Ở CÔNG TY MEDISTAR VIỆT NAM

Gi ớ i thi ệ u chung v ề các s ả n ph ẩ m thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty

2.1.1 Mặt hàng thuốc của công ty.

Các sản phẩm thuốc ở nước ta có hai nguồn chủ yếu là:

Một là các sản phẩm của các nhà máy trong nước sản xuất và cung ứng cho thị trường tiêu dùng , đáp ứng những thuốc cơ bản nhất, chữa trị các bệnh dễ chữa , và các sản phẩm chức năng hỗ trợ như thuốc tăng cân cho người gầy hay thuốc bổ sung khoán chất canxi, vitamin… hầu hết những sản phẩm này do các doanh nghiệp có tiếng trong nước sản xuất, tuy nhiên nhiều sản phẩm thuốc đặc trị , và hiệu quả nhanh thì vẫn thiếu rất nhiều Sự yếu kém về nghiên cứu và ứng dụng không chỉ làm mất đi lợi thế nguồn dược liệu trong nước, làm giảm khả năng cạnh tranh mà còn làm cho Ngành Dược Việt Nam mất dần nhân tố phát triển bền vững và lệ thuộc nhiều hơn vào nguồn nguyên liệu nước ngoài Việc sử dụng thuốc chưa thực sự hợp lý, đặc biệt là tình trạng dễ dãi, lạm dụng trong kê đơn thuốc và bán thuốc theo đơn vừa ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, vừa gây lãng phí cho xã hội, gây khó khăn cho bộ phận nhân dân lao động có thu nhập thấp.

Thứ hai là nguồn thuốc nhập ngoại Thuốc nhập khẩu đã và đang chiếm thị phần lớn trên thị trường Việt Nam Thuốc nhập khẩu đang đa dạng về chủng loại và chức năng, chữa trị hiệu quả hơn các thuốc có cùng công dụng trong nước.Cũng chính vì thế dù giá thành thuốc nhập ngoại khá cao, cao hơn nhiều lần so với thuốc nội.Một phần từ tâm lý người dân ‘’sính ngoại “, do người dân chưa tin tưởng vào thuốc sản xuất trong nước mặt khác với các nhu cầu cơ bản của con người, sức khỏe là tài sản vô cùng quý giá Người ta sẵn sàng bỏ nhiều tiền để có thể khỏe mạnh, để có thể mau lành bệnh Trong thời đại toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới có những tác động tiêu cực và tích cực Quá trình hợp tác quốc tế và phân công lao động diễn ra mạnh mẽ,cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt Các công ty dược phẩm xuyên quốc gia với uy tín toàn thế giới, vượt trội về công nghệ, phát minh ra thuốc mới càng ngày càng có ảnh hưởng tới người tiêu dùng hay cũng như thị trường thuốc hiện nay.

Nếu xét về nguồn gốc sản xuất thì có hai nguồn chính là thuốc Đông y và thuốc tây y Dù có khác nhau về cách thức tác động song mục đích cuối cùng cũng giống nhau, mang lại sức khỏe cho người tiêu dùng Hiện nay xu hướng chữa bệnh đông tây y kết hợp khá phổ biến, người dân cảm thấy ưa chuộng vì đơn giản, cũng như ít gây tác dụng phụ mà vẫn có thể đạt hiệu quả nhanh.

Hiện nay công ty Medistar Việt Nam đã và đang nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng từ nước ngoài với đủ cả Đông y và tây y Nhưng Đông y vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu nhập khẩu của công ty Các sản phẩm của công ty gồm có :

Galicin@ chiết xuất từ tỏi tươi đã và đang được FDA Hoa Kỳ cho phép được sử dụng trong các sản phẩm TPCN cũng như các sản phẩm dinh dưỡng điều trị khác với các tác dụng chủ yếu là giảm cholesterol huyết thanh, làm hạ huyết áp, chống ung thư, tiểu đường Đặc biệt nhất là tác dụng giúp phòng ngừa và điều trị bệnh viêm xương khớp đặc biệt hiệu quả.

Nano Canxi được sản xuất bằng cách nghiền vỏ sò hay vỏ ốc thu được từ tự nhiên theo công nghệ Nano Cung cấp Canxi ở dạng nhỏ nhất và hết sức tự nhiên mang lại tính sinh khả dụng rất cao (độ hấp thu có thể tăng lên trên 200 lần so với các nguồn canxi thường) Đây là một nguồn cung cấp Canxi cho các sản phẩm bổ sung canxi, chống còi xương cho trẻ em và loãng xương ở người già vô cùng hiệu quả.

Sau khi phân giải vách tế bào của một chủng vi khuẩn Probiotic

(Lactobacillus rhamnosus) bằng công nghệ sinh học chúng ta có thể thu được RCI immune@. Đây là chế phẩm có hiệu lực tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể nên được dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với các chất khác, có tác dụng trong nhiều bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng mạn, sức đề kháng giảm như bệnh lao, nhiễm siêu vi trùng Đây cũng là thành phần chính trong các chế phẩm tăng cường miễn dịch trên thế giới hiện nay như ở Nga, Nhật, Mỹ… và ở Việt Nam có Delta-Immune.

4 MDP immune@ Đây là sản phẩm với thành phần chính là muramyl dipeptide được chiết xuất từ thành tế bào Lactobacillus fermentum được sản xuất theo công nghệ mới nhất với quy trình thủy phân hoàn toàn bằng công nghệ enzyme có tính chất ưu việt về hiệu quả thủy phân và tính an toàn khi không sử dụng axit vô cơ trong quá trình thủy phân.

Tác dụng chính của nó là tăng cường sức mạnh và hiệu quả của hệ miễn dịch, chống lại các bệnh viêm nhiễm nói chung do vi khuẩn, virus Giúp tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruột non, tăng khả năng tái hấp thụ nước và dưỡng chất tại ruột già Giảm tác dụng của ung thư và các bệnh khác như viêm nhiễm khuẩn, viêm khớp… đây cũng là thành phần chủ yếu của chế phẩm

Nhóm 2:tăng cường sinh lý đặc biệt

1 Bạch cương tằm (Bạch cương tàm)

Tằm trưởng thành được gây nhiễm nấm Botrytis bassiana Bals cho đến khi chết khô có màu trắng được xử lý đúng kỹ thuật đông y thành dạng bột mịn vàng thơm cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, rất dễ hấp thu Có tác dụng tăng khả năng an thần cũng như làm giảm hiện tượng đau đầu mất ngủ của cơ thể mà còn cung cấp một lượng dinh dưỡng đáng kể cho cơ thể theo cơ chế tự nhiên nhất.

Kén tằm chọn kén đực cho nở thành Ngài, lấy phần bụng chứa tinh trùng, làm lạnh, đông khô thăng hoa, sao gần vàng nghiền nhỏ thành dạng bột Có tác dụng cung cấp các vi chất dinh dưỡng bồi bổ cơ thể và đặc biệt rất tốt cho nam giới

Nhóm 3 Men vi sinh(Probiotic )

Các chủng Probiotic có mật độ tùy theo yêu cầu (108, 109, 3.1010) công nghệ sản xuất tiên tiến nhất đảm bảo duy trì mật độ vi sinh vật, có khả năng chịu được pH < 2 của dịch mật Chúng giúp ích tăng cường hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị các bệnh tiêu hóa, ức chế vi sinh vật có hại, chúng được sử dụng trong hầu hết các sản phẩm men vi sinh (men tiêu hóa sống) hiện nay … Một số chủng VSV chính bao gồm: Lactobacillus acidophilus; Lactobacillus paracasei; Lactobacillus bungaricus; Lactobacillus fermentum;Bacillus subtillis; Streptococcus faecalis; Streptococcus thermophilus;Bifidobacterium lactic…

Nhóm4: tăng cường miễn dịch

Hàm lượng ò-glucan 20-80% Là chất tăng cường miễn dịch mới phổ biến nhất hiện nay, giúp tạo kháng thể ngăn chặn sự phát triển của virut và vi sinh vật có hại….

Chiết xuất từ nấm hương tươi, bồi bổ sức khỏe, tăng cường miễn dịch, ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư….

Sữa non, cung cấp trực tiếp kháng thể IgG tăng cường miễn dịch đặc biệt hiệu quả với trẻ em , có lợi cho đường ruột, tốt cho vận động thể thao…

Bao gồm một số loại enzyme chủ yếu như: Protease (serine protease, bromelain, papain), α-Amylase, Pepsin, Lipase, Maltase Được bào chế dưới dạng bột hoặc siro có nguồn gốc từ thực vật hoặc vi sinh vật hỗ trợ tiêu hóa trực tiếp thức ăn, được sử dụng trong hầu hết các sản phẩm men tiêu hóa hiện nay….

Phân tích kết quả kinh doanh

2.2.1 Theo thị trường nhập khẩu

Nguồn hàng nhập khẩu của công ty khá đa dạng và phong phú Công ty nhập khẩu thuốc chủ yếu từ các nước Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kông -Trung Quốc, Mỹ,

Hà Lan, Pháp, Canada và một số nước khác, trong đó chiếm tỉ trọng lớn nhất là từ Hàn Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ Các đối tác Ấn Độ và Trung Quốc chủ yếu cung cấp nhóm hàng nguyên liệu làm thuốc, trong khi thuốc thành phẩm chủ yếu được nhập từ Hàn Quốc, Canada, Pháp, Mỹ Chiếm tỉ trọng cung ứng thuốc thành phẩm nhiều nhất cho công ty là các đối tácTrung Quốcchiếm tới hơn 32% sau đó là tới Hàn Quốc Ngoài ra công ty còn nhập thuốc và nguyên liệu từ các nước Singapo, Đức, Tây Ban Nha, Đài Loan, Ý, Ba Lan, Áo, Bồ Đào Nha Bên cạnh các hãng dược phẩm lớn, có uy tín từ lâu đã thâm nhập thị trường Việt Nam như Rhodia của Pháp, Tenamyd của Canada , Công ty còn nhập một lượng hàng lớn của các hãng dược phẩm Châu Á như Union, Samjin, Sinil, Yuhan của Hàn Quốc; Amali, C- Pharma của Hồng Kông; Clarin Lifeciencee của Ấn Độ với chất lượng đảm bảo và giá cả phù hợp hơn với khả năng kinh tế của nguời dân Việt Nam.

Bảng 4 :Các thị trường nhập khẩu chính của công ty 2 năm 2010- 2011

Tỷ lệ % Giá trị (tỷ đồng)

Tổng giá trị nhập khẩu 10,7 100,00% 13,6 100,00%

Nguồn: Số liệu lưu trữ - Phòng kinh doanh tiếp thị

Hiện tại thị trường trong nước vẫn tăng trưởng tốt nên các mặt hàng thuốc từ các thị trường nhập khẩu vẫn tăng mạnh bất chấp khủng hoảng kinh tế ,người dân thắt chặt chi tiêu.Cơ cấu tỷ trọng nhập khẩu có hướng chuyên về các thị trường trọng điểm như Trung Quốc ,Hàn Quốc, Ấn Độ chiếm tới hơn 70% tổng lượng hàng hóa nhập khẩu của công ty.

Trong cơ cấu nguồn mua của công ty: Hàng nhập khẩu chiếm đến gần một nửa trong tổng doanh số mua và tự sản xuất của công ty.

Bảng 5:Cơ cấu nguồn cung cấp trong tổng sản phẩm của công ty hai năm 2010-2011

Tỷ lệ % Trị giá (tỷ đồng )

Nguồn: Số liệu lưu trữ - Phòng kinh doanh tiếp thị

+Cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty : Thuốc đông dược cao cấp nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong khi hàng tân dược nhập khẩu chiếm tỷ trọng không lớn lắm; 100% thiết bị y tế là ngoại nhập.

Bảng 6:Giá trị mua vào năm 2010-2011 phân theo nhóm hàng của công ty đõn vị :tỷ đồng

Trị giá mua vào Năm 2010

Tỷ trọng trong giá trị

Tỷ trọng trong giá trị

Tỷ trọng trong giá trị Đông dược các loại 5,8 54,2% 7,3712 54,2%

Tổng giá trị nhập khẩu 10,7 100,00% 13,6 100,00%

Nguồn: Số liệu lưu trữ - Phòng kinh doanh tiếp thị

+Cơ cấu thuốc nhập khẩu:

Trong năm vừa qua công ty nhập khẩu tổng cộng 96 mặt hàng, gồm nhiều nhóm thuốc có tác dụng điều trị khác nhau, trong đó chủ yếu là các loại thuốc bổ,thuốc chức năng, tiếp đến là nhóm thuốc tiêu hóa, dịch truyền và tăng cường sức khỏe Số lượng loại thuốc và giá trị thuốc thành phẩm nhập khẩu phân theo 8 nhóm tác dụng của công ty.

Bảng 7:Cơ cấu thành phẩm nhập khẩu phân theo tác dụng dược lý năm 2011

Số lượng mỗi loại thuốc

Tỷ lệ (%) Giá trị(tỷ đồng)

Tăng cường sinh lý đặc biệt

Nhóm tăng cường miễn dịch

Nhóm bổ sung Acid amin

Nguồn: Số liệu lưu trữ - Phòng kinh doanh tiếp thị

Hiện tại công ty chủ yếu kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng đông dược có nguồn gốc từ Trung Quốc, Hàn Quốc ,Ấn Độ.Các sản phẩm tân dược ở các nước phương Tây thì chưa nhiều so với nhu cầu thuốc trong dân chúng.Song trong thời gian tới , công ty sẽ đẩy mạnh nhập khẩu các thực phẩm thuốc chữa bệnh ,thuốc chữa bệnh cao cấp mà ở thị trường Việt Nam còn thiếu hay chưa có nhà cung cấp

2.2.2 Theo thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu

Các sản phẩm của công ty hiện đang chủ yếu tiêu thụ tại miền bắc với doanh thu tại các thị trường như sau :

Bảng 8 Các thị trường bán hàng nhập khẩu của công ty năm 2011

Thị trường Giá trị (tỷ đồng ) Tỷ trọng (%)

Vĩnh Phúc 1,338 6 Địa phương khác 0,669 3

Nguồn: phòng kinh doanh –tiếp thị

Các địa phương khác gồm có :miền trung và miền nam Hiện công ty đang đàm phán kí kết một nhà phân phối ở trong thành phố Hồ Chí Minh để xâm nhập và nam tiến các sản phẩm.

+Đối tượng khách hàng : tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty

Bảng 9: Cơ cấu đối tượng tiêu dùng sản phẩm năm 2011

Nhóm tuổi Giá trị Tỷ trọng

Người độ tuổi lao động 2.55 11,43

Nguồn:phòng kinh doanh -tiếp thị

Công ty đang cố gắng đẩy mạnh mở rộng đối tượng mua hàng.Nhóm đói tượng người trong độ tuổi lao động thường chịu áp lực trong công việc , cuộc sống, nhu cầu về thuốc cho các bệnh lý cũng rất lớn.Trong những năm tới công ty sẽ thực hiện tăng chủng loại nhập hàng và hệ thống phân phối

Hiện tại công ty đang có 3 kênh phân phối các sản phẩm của công ty tới khách hàng, cụ thể là

Bảng 10: Cơ cấu bán hàng của công ty năm 2011

Bán hàng qua Giá trị Tỷ trọng

Bán qua các đại lý thuốc 9.0 31.25 Đặt hàng 15.6 54.17

Nguồn: nhân viên kế toán

Các sản phẩm của công ty qua 3 kênh bán hàng :

+Khách hàng mua hàng trực tiếp có thể vào trang web của công ty để tìm thông tin liên quan tới nhóm thuốc cần mua ở địa chỉ http://medistar.com.vn/ Khách hàng có thể liên hệ với hỗ trợ kĩ thuật để đặt mua qua điện thoại, online , hoặc có thể tới trực tiếp công ty ở địa chỉ :phòng 208 tầng 2 số 137 Vương Thừa Vũ, Hà Nội để rõ hơn về sản phẩm.

+Nếu khách hàng không có nhiều thời gian thì khi mua số lượng đủ lớn, công ty có chinh sách giao hàng tận nhà,Khách hàng chỉ cần chuyển khoản cho công ty vào số tài khoản xxx với chi phí hợp lý nhất.

+ Khi khách hàng là những nhà sản xuất thuốc hoặc bào chế, thì có thể đặt hàng theo chủng loại thuốc, số lượng lớn.Kênh phân phối này chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong hệ thống phân phối sản phẩm của công ty, Loại hình B&B này hiệu quả, và thường ổn định hơn so với bán trực tiếp.

+Một sô ít sản phẩm tiêu dùng thông thường giá thành rẻ, thì các sản phẩm này qua các đại lý bán thuốc, nhận tiêu thụ hàng cho công ty và hưởng phần trăm Đây là một kênh phân phối tiềm năng và ổn định, vì thế công ty đang đẩy mạnh mở rộng và liên kết nhiều hơn nữa đại lý trong tương lai.

2.2.3 Kết quả kinh doanh chung

Bảng 11:Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu qua các năm

Phân tích một số chỉ tiêu

Số loại thuốc nhập khẩu

Lợi nhuận chưa thuế mảng kinh doanh này

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận

Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu

Thị phần đạt được so với các đối thủ

Nguồn :phòng kinh doanh tiếp thị

Kết quả kinh doanh chung của công ty mảng nhập khẩu sản phẩm thuốc và chức năng là khá tốt Doanh thu, lợi nhuận tăng đều qua các năm Tuy nhiên do tăng trưởng kinh tế chậm lại, sức tiêu dùng giảm làm giảm tỷ lệ lợi nhuận và thị phần của công ty trong 10 tháng đầu năm 2012.

Đánh giá ho ạ t đ ộ ng nh ậ p kh ẩ u thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty

2.3.1 Những thành tựu đạt được

+Kết quả kinh doanh luôn khả quan :

Bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam từ năm 2009 cho tới 10 tháng đầu năm nay-2012.

Lợi nhuận của công ty luôn đạt mức tăng trưởng cao trên 20% Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu cũng rất lớn chứng tỏ cơ hội của kinh doanh những mặt hàng này.Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì hứa hẹn trong 10-20 năm tới công ty có thể vươn lên hàng đầu với các đối thủ trong ngành.Phần lớn lĩnh vực kinh doanh của công ty là hàng nhập khẩu rồi phân phối lại cho người tiêu dùng trong nước.Mảng kinh doanh này đạt lợi nhuận siêu ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng cao hơn 35 % cũng góp phần tăng nhanh vào lợi nhuận công ty.

+Quy trình nhập khẩu đơn giản:

Chúng ta thấy quy trình nhập khẩu của công ty khá đơn giản , công ty không phải thực hiện quá nhiều trách nhiệm, trách nhiệm khó khi thực hiện nhập hàng hóa nhập khẩu.Việc mua hàng hóa qua hình thức đặt hàng xách tay hoặc mua CIF thì công ty được giảm được trách nhiệm thuê tàu vận tải và rủi ro hàng hóa khi vận chuyển từ nước nhập khẩu về.Việc mua hàng hóa đơn giản , giúp công ty có thể có nhân lực cho các hoạt động khác.

+Tỷ lệ lợi nhuận cao :

Việc công ty kinh doanh một số mặt hàng hiếm , hàng độc , hàng cao cấp từ đó công ty đạt được lợi nhuận trên mỗi một đơn vị rất cao, Việc đạt được lợi nhuận cao giúp công ty có nguồn vốn để mờ rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hoàn thiện hệ thống kinh doanh hiện có.

+Tận dụng được nguồn hàng:

Công ty luôn tìm được những đối tác bán hàng hóa ở những có lợi thế so sánh tốt nhất như Sâm Triều tiên,Đông trùng hạ thảo… (Hàn Quốc) hay tinh ngài,cao quy thảo, cao đẳng sâm (Trung Quốc) hay một số loại thuốc tân dược ở Pháp … tận dụng lợi thế tuyệt đối của các quốc gia đó để nhập hàng sao cho giá thấp nhất

+Phụ thuộc quá lớn vào nhà nhập khẩu:

Việc mua hàng hóa chủ yếu theo điều kiện thương mại quốc tế CIF làm cho nghĩa vụ của nhà nhập khẩu tăng lên.Khi đối tác năng lực kém trong ngoại thương thì có thể gây chậm hàng , mất hàng Chi phí nhập hàng thường cao hơn nhiều so với mua FOB Khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch phụ thuộc nhiều vào đối tác , nằm ngoài kiểm soát chủ quan của công ty.

+Rủi ro hàng hóa và tín dụng:

Với những đối tác làm ăn lần đầu hoặc chưa quen công ty thanh toán bằng Tín dụng chứng từ không hủy ngang(L/C không hủy ngang ).Với những đối tác quen biết và làm ăn thường xuyên công ty thanh toán bằng chuyển tiền quốc tế Dù L/C hay chuyển tiền về lý thuyết thì có lợi cho người công ty hơn, nhưng trên thực tế công ty vẫn chưa có thể kiểm chứng được chất lượng hàng hóa đúng theo hợp đồng hay không.Hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng có thể trà trộn vào.Hoặc chưa có thể nhận được hàng và kiểm chứng thì đã phải thanh toán ứng trước, do đó chịu rủi ro tín dụng.

+Quy mô kinh doanh nhỏ bé:

Với kim ngạch chỉ tầm 2 -3 triệu USD /năm có thể coi công ty là doanh nghiệp nhập khẩu nhỏ bé, đóng góp vào kim ngạch ngoại thương của quốc gia là không đáng kể.Trong ngành dược nếu quy mô quả nhỏ thì sẽ gặp bất lợi với đối tác có quy mô và tiềm lực lớn Công ty có thể bị ép giá, hoặc hàng kém phẩm chất, bị ép vào thế bất lợi khi kí những hợp đồng bất bình đẳng.

+Nguồn hàng cung cấp vẫn bó hẹp:

Công ty hầu như mới chỉ kí kết hợp đồng với các đối tác quen thuộc, có sẵn, chưa mở rộng nhiều với đối tác mới.Thực tế những đối tác hợp tác kinh doanh với công ty ,các đối tác thường là công ty thương mại, mua đi bán lại.Điều này đội chi phí mua hàng của công ty lên cao, làm tăng giá sản phẩm nhập khẩu, giảm cạnh tranh.

Giá trị kim ngạch nhập khẩu (NK) các mặt hàng thuốc và sản phẩm chức năng của công ty liên tục tăng trong mấy năm qua.Nhìn vào số lượng , chủng loại mặt hàng, giá trị khẩu của các sản phẩm luôn tăng với tốc độ đầy ấn tượng.Song nhìn chung chỉ là tăng về lượng hàng nhập chứ, số lượng từng lô hàng thì vẫn không mấy thay đổi.Công ty chưa có nhiều lô hàng nhập lớn,hàng hóa nhập khẩu với lô hàng nhỏ lẻ diễn ra thường xuyên.Hạn chế vốn này làm ảnh hướng tới hoạt động kinh doanh của công ty.Khi không đáp ứng được đơn hàng lớn, công ty sẽ phải mua hàng nhỏ lẻ, giá cả cao hơn Thiếu vốn dẫn tới thiếu đầu tư cho máy móc,công nghệ khó có thể hiện đại hóa được quá trình sản xuất, giảm thiểu mua hàng hóa từ nước ngoài.

Vốn ít dẫn tới kinh doanh những mặt hàng cao cấp ít , mà những hàng cao cấp đòi hỏi những nhà cung cấp phải uy tín, trường vốn để có thể làm hài lòng những khách hàng khó tính nhất Thiếu vốn cho quảng cáo và quảng bá hình ảnh của công ty tới người tiêu dùng, hệ thống kinh doanh sẽ khó mở rộng với quy mô nhập khẩu ngày càng tăng.

+ Hạn chế về nhân lực, chuyên gia am hiểu nghiệp vụ xuất nhập khẩu :

Nhân lực là đội ngũ trụ cột của một công ty Một công ty thành công là một công ty có nhiều nhân viên giỏi ,nhiệt huyết trong công việc Hiện tại, việc nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng của công ty do phòng kinh doanh-tiếp thị đảm nhiệm Tuy nhiên nhân lực phòng chưa kịp đáp ứng với công việc ngày càng tăng.Với trình độ chuyên môn của công ty còn khá khiêm tốn nên trình độ chung của phòng cũng chưa thật sự tốt.công ty có trình độ trên đại học : 05 người; Trình độ đại học : 80 người; Trình độ cao đẳng : 20 người; Trình độ trung cấp: 30 người; Lao động phổ thông: 50 người.Các nghiệp vụ trong ngoại thương đòi hỏi tính chính xác và nghiêm túc rất cao Ví dụ như :biên dịch hợp đồng, đàm phán,soạn thảo hợp đồng, phiên dịch…

Trong thời đại bùng nổ internet và toàn cầu hóa, buôn bán,kinh doanh trên thế giới diễn ra dễ dàng hơn Nổi lên như một xu thế,thương mại điện tử đã và đang thay thế những cách thức mua bán truyền thống Việc đặt, mua hàng hóa, đàm phán hợp đồng trực tuyến đang dần dược tăng lên Tuy nhiên đòi hỏi nhân lực thương mại điện tử, công nghệ thông tin thật sự giỏi và am hiểu kinh doanh quốc tế.

Mới đi vào thành lập được gần 5 năm, chắc hẳn quy mô, vai trò hay bố trí công việc từng vị trí có thể chưa thật sự đúng chuyên môn Những hạn chế về vốn và nhân lực kéo theo hạn chế về quản lý cũng như tiếp thị các sản phẩm đang có cũng là vấn đề công ty cần quan tâm hiện nay Phát triển và mở rộng quy mô là cần thiết, tuy nhiên phải thay đổi căn bản cả cách thức và vận hàng hệ thống kinh doanh từ quy mô nhỏ sang lớn đòi hỏi những chuyên gia có kinh nghiệm, nhân viên cần được phổ biến những kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp thành công.Một số hàng như Ford, Toyota có’’ Just in time’’-hệ thống phân phối kịp thời, giảm đi chi phí không cần thiết và vẫn thật sự hiệu quả Kinh nghiệm quản lý sẽ được đúc kết từ thực tế làm việc và cũng như học hỏi từ các công ty khác, áp dụng thực tế vào công ty sao cho hiệu quả nhất.

2.3.4 Đánh giá hoạt động nhập khẩu của công ty Medistar Việt Nam

Là một trong những doanh nghiệp cung cấp thuốc và các sản phẩm chức năng cho người dân, công ty Medistar Việt Nam đã và đang đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội nhờ sự đóng góp cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho lao động và hơn nữa là tạo sự đa đạng cho việc lựa chọn thuốc chữa bênh, làm đẹp cho người dân.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Medistar Việt Nam.Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy, cũng như các công tyDược khác ở Việt Nam, Medistar Việt Nam chưa thực sự chú trọng sản xuất mà chủ yếu là nhập khẩu thành phẩm và kinh doanh hàng nhập khẩu thu lợi nhuận.Tuy nhiên điều này cũng dễ hiểu bởi tính hạn chế về năng lực sản xuất cũng như năng lực cạnh tranh của thuốc sản xuất trong nước dẫn đến việc thuốc ngoại vẫn chiếm ưu thế trên thị trường, công ty không thể không tận dụng phần thị trường này để kinh doanh thu lợi nhuận, từ đó tăng nguồn vốn đầu tư cho tái sản xuất kinh doanh…Đặc biệt hơn nữa với một công ty nhập khẩu thuốc thì việc thực hiện các nghiệp vụ trong nhập khẩu và luân chuyển thuốc và các sản phẩm chức năng từ nước ngoài vào Việt Nam thì càng có ý nghĩa hơn Việc hoàn thiện và đẩy mạnh những giải pháp nhập khẩu thuốc , dược phẩm nhanh gọn còn là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công trong kinh doanh của công ty Chính vì vậy việc hoàn thiện quy trình và đẩy mạnh nhập khẩu thuốc là việc hết sức cấp thiết.Trong thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ chỉ bảo của ban lãnh đạo công ty cũng như các anh, chị trong phòng kinh doanh.Có thể những gì em hiểu biết về công ty chưa thật sự nhiều , chưa thật sự sâu sắc song những nghiên cứu đủ dân chứng khoa học đầy đủ Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công ty em đưa ra sẽ được trình bày ở chương tiếp theo

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH NHẬP KHẨU THUỐC VÀ THỰC

Triển vọng nhập khẩu thuốc và thực phẩm chức năng của công ty

3.1.1 Triển vọng về thị trường tiêu thụ

Năm 2011,thị trường dược phẩm VN đã tiêu thụ một khoản tiền trị giá gần 32.310 tỉ VND (1,68 tỉ USD).Dự báo đến năm 2015, con số này sẽ tăng gấp đôi khoảng 64.840 tỉ VND (3,55 tỉ USD) dựa trên tốc độ tăng trưởng kép hằng năm CAGR (Compound annual growth rate) là 15% tiền VND và 16.1% tiền USD

Dự đoán lâu hơn,đến năm 2020, sẽ đạt đến con số khoảng 107,395 tỉ VND (6,61 tỉ USD) tương đợng tốc độ CAGR 14,2% VND mặc cho khủng hoảng kinh tế đang xảy ra do nhu cầu bệnh ngày càng tăng.Tuy nhiên, một số nhóm thuốc doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thể sản xuất ,nhập khẩu từ nước ngoài như nhóm thuốc gây mê, nhóm thuốc giải độc đặc hiệu, nhóm thuốc chống ung thư, thuốc chống Parkinson, chế phẩm máu…

Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, tình trạng sức khỏe cũng được quan tâm nhiều hơn Vì vậy nhu cầu sử dụng thuốc để chăm sóc sức khỏe cũng tăng lên Nhu cầu cần thuốc ngoại, chất lượng cũng tăng lên kéo theo thị trường thuốc của công ty tăng lên Đây là cơ hội mở rộng thị phần và kinh doanh nhiều lợi nhuận.

3.1.2 Triển vọng về thị trường nhập khẩu

Theo lộ trình cam kết giảm thuế với tất cả các mặt hàng của Việt Nam khi chúng ta đã là thành viên của WTO Thuế hiện tại với các sản phẩm dược chịu mức thuế suất nhập khẩu là 5% Trong vài năm tới thuế có thể giảm xuống còn 2,5% điều đó làm giảm giá thành của các sản phẩm dược của công ty Giảm giá các sản phẩm nhập giúp công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ và các sản phẩm sản xuất trong nước.

Trong quá trình kinh doanh với những kinh nghiệm cũng như học hỏi từ các đối tác Công ty có thể tìm kiếm và mở rộng hợp tác với nhiều đối tác mới ở các thị trường các nước khác nhau Điều này sẽ tạo sự đa dạng chủng loại hàng hóa nhập khẩu, công ty có thể kinh doanh nhiều loại mặt hàng thuốc khác nhau Góp phần mở rộng quy mô cũng như tìm kiếm được nguồn hàng nhập khẩu với chi phí thấp nhất mà vẫn đạt hiệu quả mong đợi.

Gi ả i pháp đ ẩ y m ạ nh nh ậ p kh ẩ u thu ố c và các s ả n ph ẩ m ch ứ c năng c ủ a công ty

3.2.1 Hoàn thiện dần quy trình nhập khẩu các sản phẩm của công ty

Giải pháp thì có nhiều giải pháp về các khâu cụ thể của từng khâu trong quy trình nhập khẩu hàng hóa cụ thể là :

+Giải pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy tổ chức và trình độ cán bộ trong công ty

Nhân lực là đội ngũ cốt cán của công ty,quyết định sự thành bại của bất kì một tổ chức nào.Quá trình kinh doanh hàng hóa nhập khẩu là một quá trình hết sức phức tạp đòi hỏi cán bộ kinh doanh có trình độ cao , nắm bắt được xu thế của thị trường nhanh nhạy.Mặt khác do đặc trưng của ngành nghề tiếp xúc nhiều với đối tác nước ngoài đòi hỏi nhân viên phải có trình độ ngoại ngữ và khả năng giao tiếp tốt.

4444ội ngũ nhân viên phòng kinh doanh –tiếp thị hiện nay của công ty chỉ tầm khoảng 20 người cho hoạt động nhập khẩu Hầu hết nhân viên là trẻ tuổi dù được đào tạo nhưng kinh nghiệm về kinh doanh quốc tế còn chưa nhiều ,trình độ ngoại ngữ còn chưa cao.

Nhận thức được vấn đề này công ty đã bước đầu nâng cao năng lực của các nhân viên bằng cách cho nhân viên đi học thêm các lớp chính quy của các trường đại học kinh tế, đại học ngoại ngữ,đặc biệt còn cho một số ít nhà quản lý đi học tập và công tác tại nước ngoài nhằm lấy kinh nghiệm.

Mỗi nghiệp vụ đều có các nhiệm vụ và chức năng khác nhau nên theo định kỳ có các cuộc sát hạch nhân viên thường xuyên để kiểm tra trình độ để tiến tới phân bổ, cán bộ công ty vào những vị trí thích hợp nhất nhằm phát huy hiệu quả cao nhất khiến họ động lực hơn trong công việc và ý thức vể bản thân mình.

Quyền lợi của cán bộ công nhân viên cũng ảnh hưởng tới sự hăng say và lòng nhiệt tình của họ Công ty không nên đánh giá kết quả công tác của họ dựa trên cả phòng như hiện nay Nhiều người làm tốt công việc họ lại được giao nhưng kết quả chung thi chưa thật sự tốt Do đó cần có chế độ khen thưởng tương xứng với các cá nhân có thành tích nổi bật, xuất sắc.

+Giải pháp hoàn thiện lựa chọn đối tác và ký kết hợp đồng

Việc lựa chọn đối tác của công ty theo các tiêu thức có sắn, một số tiêu thức có thể hơi ít so với sự phát triển của công ty hoặc cần có những tiêu thức mới có khả năng đánh giá tốt hơn giúp công ty chọn đối tác có hiệu quả.

Nhằm tránh tiêu cực trong chọn đối tác cũng như kí kết hợp đồng, công ty nên rà soát cẩn thận các hợp đồng thực hiện, đánh giá lại các hợp đồng đã thực hiện phát hiện những điều tiêu cực để phòng tránh, xử lý trách nhiệm.

Khi ký kết các hợp đồng công ty cần rà soát và kiểm tra các điều khoản chặt chẽ Trước đây, công ty ký kết hợp đồng theo phương thức truyền thống hoặc theo thói quen, hợp đồng mang tính hình thức, nội dung sơ sài vì các bên tin tưởng nhau là chính Nhưng đến nay công ty có nhiều đối tác mới, quan hệ rộng hơn, khó có thể biết hết được tất cả các đối tác nên cần quan tâm hơn nữa tới hợp đồng để tránh xảy ra tranh chấp.

+ Giải pháp hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục

Hiện nay phần lớn các hợp đồng hàng hóa của công ty được thanh toán bằngL/C hoặc chuyển tiền L/C tuy đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nhưng thủ tục phức tạp, phải qua nhiều khâu, nhiều bước, chi phí cao thêm Chuyển tiền thì nhanh gọn ,nhưng hầu như phải trả ngay, và đôi khi trả trước gây bất lợi cho công ty Còn 2 phương thức thanh toán nữa mà công ty chưa sử dụng là mở tài khoản và nhờ thu Điều đó cũng thật sự cần thiết khi có thêm nhiều khách hàng mới và nghiệp vụ mới.

Công ty đang có đối tác ngân hàng phục vụ là ngân hàng Vietcombank Đây là một ngân hàng lớn, uy tín, là đối tác quen thuộc của công ty Tuy nhiên tỷ lệ ký quỹ của công ty tại ngân hàng còn khá cao, công ty cần đàm phán để giảm tỷ lệ đó xuống.

Ngoài những giải pháp trên trong hoàn thiện quy trình nhập khẩu còn có nghiệp vụ vận tải và giao nhận hàng hóa Do đó là môn chuyên ngành kinh doanh quốc tế nên em chưa thật sự hiểu sâu sắc lắm về vấn đề đó.

3.2.2 Giải pháp về tăng vốn và sử dụng vốn vay

Hiện nay vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngoài nguồn vốn tự có , công ty hiện còn vay vốn từ phía ngân hàng và số tiền vay này rất lớn.Do đó hàng tháng công ty phải trả số tiền lãi cho ngân hàng tới hàng triệu đồng, càng vay lâu công ty càng bị thiệt.Vì vậy công ty nên có những giải pháp để đẩy mạnh quay vòng vốn và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay để nhanh chóng thu hồi vốn và hoàn trả cho ngân hàng sớm để giảm nhẹ lãi vay.

Công ty cần có sự quản lý dòng tiền, vốn của các bộ phận đảm bảo thúc đẩy có hiệu quả phù hợp với pháp luật.Ngoài ra công ty cũng có thể huy động vốn từ nhân viên –hiện nay công ty chưa áp dụng,khuyến khích đóng góp vốn cổ phần cho công ty Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn công ty có thể áp dụng huy động vốn nội lực từ nhân viên hoặc phát hành trái phiếu công ty Cụ thể là :

+ Khi huy động vốn từ nhân viên sẽ giúp doanh nghiệp huy động được nguồn vốn nhàn rỗi của công nhân viên trong công ty đồng thời tăng thêm sự gắn bó giữa các nhân viên đối với công ty Nếu công ty có thể chuyển nguồn vốn vay thành vốn chủ sở hữu

+ Ngoài ra công ty có thể phát hành trái phiếu công ty để vay vốn trên thị trường tài chính Trong thời kỳ suy thoái kinh tế , thì thị trường có sụt giảm vì thế đây là biện pháp khó thực hiện trong bối cảnh hiện nay.

3.2.3 Giải pháp về quan hệ và liên kết kinh doanh

M ộ t s ố ki ế n ngh ị do em đ ề xu ấ t

3.3.1 Kiến nghị với công ty

Những giải pháp do em đề xuất có thể là nhìn nhận một chiều, sơ sài, thiếu kinh nghiệm do một sinh viên sắp là tân cử nhân của đại học kinh tế quốc dân.Tuy nhiên dù muốn hay không muốn thì công ty cũng nên nhìn nhận vấn đề giải pháp của bản thân em một cách thật sự khoa học,không giáo điều.Một ý tưởng, một giải pháp có thể là rất nhỏ, xuất phát từ những con người bình thường nhất Việc áp dụng những giải pháp vào thực tế công ty đôi khi rất khó và cũng có thể xem như tham khảo trong hoàn cảnh của công ty.

3.3.2 kiến nghị với tổng cục hải quan

Hiện nay việc một bộ phận cán bộ, nhân viên hải quan còn quan liêu cửa quyền gây ảnh hưởng tới tiến độ nhập khẩu Vì vậy đề nghị các cơ quan chức năng có các biện pháp chấn chỉnh và làm trong sạch đội ngũ cán bộ trong ngành.

Hiện tại hải quan Việt Nam đã và đang có hệ thống phân tách luồng hàng hóa:xanh, đỏ, vàng Tuy nhiên do hệ thống khá hiện đại, việc vận hành hệ thống chưa được tốt.Nhân viên hải quan cần phải được đào tạo về máy móc và vận hành hệ thống hiện đại.

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ

Công ty là một pháp nhân dưới sự điều hành kinh tế của chính phủ.Do đó mọi sự thay đổi của chính sách tới môi trường kinh doanh như: kinh tế, xã hội , văn hóa.Kinh tế vĩ mô thay đổi thì hoạt động của công ty cũng có thể bị ảnh hưởng. Điều đó cần sự điều chỉnh cần thiết của chính phủ Sau đây là một số kiến nghị về chỉnh phủ để giúp doanh nghiệp hiệu quả hơn.

+ Tăng cường hoạt động của cục xúc tiến thương mại, đầu tư

Cục xúc tiến thương mại và đầu tư đã được thành lập năm 2000.Sau 12 năm hoạt động cục đã giúp đỡ những doanh nghiệp trong một chừng mực nhất định song mạng lưới thông tin vẫn còn chưa được rộng.Khi toàn cầu hóa nền kinh tế và đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì việc kinh doanh, thương mại quốc tế sẽ càng ngày phát triển.Thông tin nhiều hơn , tính xác thực,chân thực của thông tin càng cần thiết hơn.Để giúp doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm đối tác, thuận tiện trong việc đàm phán và kí kết hợp đồng thì sự tăng cường hoạt động hiệu quả của cục xúc tiến thương mại và đầu tư càng cần thiết hơn nữa.

+ Nâng cấp,cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta hiện nay ,quá trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa phấn lớn ở các cảng song, cảng biển.Mặc dù vậy hệ thống cảng sông, cảng biển hiện nay còn yếu kém, chưa đáp ứng được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nước ta khi các doanh nghiệp này mở rộng Trong những năm qua , chính phủ đã đầu tư rất lớn tiền của vào việc nâng cấp hạ tâng đường sá, cầu cống, thông tin liên lạc.Tuy nhiên hệ thống cảng biển, cảng sông chưa thật sự được chú trọng Vì vậy trong tương lai chính phủ cần quan tâm hơn nữa cho hệ thống cơ sở hạ tầng và đặc biệt là ngành vận tải biển, góp phần thúc đẩy ngoại thương phát triển,tăng trưởng kinh tế của đất nước.

+ Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính thông thoáng hơn

Mặc dù đã có hoàn thiện cơ chế nhập khẩu , song hiện nay nước ta vẫn còn nhiều cơ quan quản lý đối với một doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Hiện tượng ‘’một cửa nhiều khóa ‘’hay ‘’nhiều cửa ‘’ vẫn còn khá phổ biến.Để ngoại thương phát triển hay thuận tiện cho doanh nghiệp, chính phủ cần phải hoàn thiện các cơ chế, thủ tục hiện có và học hỏi kinh nghiệm quản lý hoạt động ngoại thương tiên tiến của các nước hàng đầu thế giới như :Mỹ, Anh, Singapore Nhật bản…

Hệ thống văn bản pháp luật nước ta còn chưa đồng bộ, thay đổi thường xuyên, gây khó khăn cho khâu lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.Các văn bản chính phủ ban hành cần phải đồng bộ ,nhất quán và khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia.

+ Ổn định chính sách tỷ giá và quản lý ngoại tệ

Hiện tại chính sách quản lý ngoại tệ và kiểm soát ngoại tệ của chính phủ tác động rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty.Khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy động ngoại tệ trong thanh toán các hợp đồng nhập khẩu.Việc tỷ giá biến động cũng ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận và việc lập kế hoạch kinh doanh của công ty.Trong thời gian cuối năm 2011 thị trường ngoại hốiViệt Nam đầy biến động, Tỷ giá tăng cao bất thường gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thu mua ngoại tệ Việc ban hành định mức ngoại tệ làm cho doanh nghiệp chỉ có thể kí hợp đồng trong hạn mức ngoại tệ cho phép, gây khó khăn cho công tác đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng của công ty vào Việt Nam.

+ Hỗ trợ cho doanh nghiệp

Chính phủ nên có những hỗ trợ về vốn với các sản phẩm dược nhập khẩu mà trong nước không có khả năng sản xuất, hoặc sản xuất với giá thành quá cao.Thuốc là các sản phẩm chữa bệnh.Trong khi đại bộ phận cuộc sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn ,vì thế hỗ trợ và giúp đỡ doanh nghiệp cũng góp phần làm ổn định thị trường dược , giúp bộ phận dân nghèo có thuốc chữa bệnh.

Chính phủ phải tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng ,công bằng, không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân.Thường thì các doanh nghiệp nhà nước được ưu ái hơn về vốn, giấy phép nhập khẩu gây khó khăn cho doanh nghiệp như những công ty tư nhân khác.

Trên đây là một số kiến nghị đối với chính phủ nhằm thực hiện được các mục tiêu đưa ra của công ty.Nền kinh tế nước ta đã và đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của chính phủ Hầu hết mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự điều tiết của nhà nước Hoạt động nhập khẩu của công ty cũng không nằm ngoài sự quản lý đó.Việc mở rộng kinh doanh và đẩy mạnh nhập khẩu của công ty không những phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân công ty mà c ̣n đòi hỏi chính phủ ban hành chính sách , công cụ điều hành hoạt động nhập khẩu một cách hợp lý.

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6.trang web: công ty medistar Việt Nam www.medistar.com.vn http://medistar.com.vn/Products_1_127_San-pham.aspx Link
7.trang web của tổng cục hải quan : www.custom.gov.vnhttp://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d46d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&amp;ID=15336 Link
1. Chủ biên :PGS.TS Nguyễn Thị Hường TS :Tạ lợiGiáo trình nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết và thực hành tập I ,II Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân năm 2007 Khác
2. GS.TS Đỗ Đức Bình và PSG.TS Nguyễn Thường Lạng Giáo trình kinh tế quốc tếNhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Khác
3. Chủ biên :PGS.TS Võ Thanh Chu Incoterm 2010 và hỏi đáp về IncotermNhà xuất bản :Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-Đại học kinh tế Khác
4. Chủ biên :PGS.TS Nguyễn Thị Hường Giáo trình kinh doanh quốc tếNhà xuất bản : trường đại học kinh tế quốc dân Khác
5. Tác giả :Chớ Thị Thùy sinh viên KTQT43Luận văn tham khảo :Hoàn thiện quy trình nhập khẩu ở công ty phát triển kĩ thuật và đầu tư ITD Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Báo cáo kết quả kinh doanh - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 1 Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 15)
Bảng 2:Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 2 Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế (Trang 21)
Bảng 3: Đóng góp ngân sách năm 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 3 Đóng góp ngân sách năm 2011 (Trang 23)
Bảng 4 :Các thị trường nhập khẩu chính của công ty 2 năm 2010- 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 4 Các thị trường nhập khẩu chính của công ty 2 năm 2010- 2011 (Trang 43)
Bảng 6:Giá trị mua vào năm 2010-2011 phân theo nhóm hàng của công ty - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 6 Giá trị mua vào năm 2010-2011 phân theo nhóm hàng của công ty (Trang 44)
Bảng 7:Cơ cấu thành phẩm nhập khẩu phân theo tác dụng dược lý năm 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 7 Cơ cấu thành phẩm nhập khẩu phân theo tác dụng dược lý năm 2011 (Trang 45)
Bảng 8 Các thị trường bán hàng nhập khẩu của công ty năm 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 8 Các thị trường bán hàng nhập khẩu của công ty năm 2011 (Trang 46)
Bảng 9: Cơ cấu đối tượng tiêu dùng sản phẩm năm 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 9 Cơ cấu đối tượng tiêu dùng sản phẩm năm 2011 (Trang 46)
Bảng 10: Cơ cấu bán hàng của công ty năm 2011 - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 10 Cơ cấu bán hàng của công ty năm 2011 (Trang 47)
Bảng 11:Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu qua các năm - Đẩy mạnh nhập khẩu thuốc và các sản phẩm chức năng ở công ty medistar việt nam
Bảng 11 Tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu qua các năm (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w