1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Hệ Thống Cơ Sở Hạ Tầng Được Đầu Tư Bằng Nguồn Ngân Sách Tới Hiệu Quả Kinh Tế Xã Hội Của Các Hộ Nông Dân Xã Vùng Cao Trên Địa Bàn Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 556,74 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 2007 Việt Nam thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO Sự gia nhập tạo điều kiện cho kinh tế nước ta có nhiều hội, song đem lại cho đất nước ta nhiều thách thức Đứng trước hội thách thức lớn tỉnh, thành phố, địa phương muốn tồn phát triển không ngừng đất nước, khu vực giới địi hỏi phải có HTCSHT hồn thiện động lực tăng tưởng phát triển kinh tế xã hội tạo tác động có lợi cho chinh trị xã hội, để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cho tốt tìm cho chỗ đứng riêng, khẳng định uy tín thị trường Trước xu quốc tế hoá kinh tế diễn nhanh chóng nay, phải nhận thức rõ khó khăn để có thêm sách đột phá nhằm tạo động lực thật mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế với tốc độ cao gắn liền với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh tính bền vững kinh tế, phấn đấu vượt ngưỡng "nước phát triển có thu nhập thấp" năm 2008 huy động nguồn lực để đầu tư phát triển, đặc biệt đầu tư phát triển mạnh hệ thống sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn xã vùng sâu vùng xã, vùng có dân tộc thiểu số nội dung quan trọng chiến lược giảm nghèo nhà nước.Trong q trình thực tập phịng Tài _Kế hoạch thuộc UBND huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Em nhận thấy năm vừa qua có nhiều đề tài nghiên cứu hay dự án triển khai địa bàn huyện đạt thành tựu đáng kể nâng cao đời sống cho ngưịi dân Tuy nhiên chương trình đề cập đến vấn đề nâng cao đời sống nguời dân xã vùng cao mà đề cập tới tác động hệ thống sở hạ tầng tới tình hình kinh tế xã hội hộ dân vùng cao Trong tình hình kinh tế xã hội hệ thống sở hạ tầng có tác động đặc biệt đến người nghèo, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội ba mặt: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội bền vững mặt mơi trường Vì việc nghiên cứu đánh giá tác động hệ thống sở hạ tầng tới tình hình kinh tế xã hội cần thiết thiết thực đối hộ nông dân vùng cao với quan điểm suy nghĩ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tác động hệ thống sở hạ tầng đầu tư nguồn ngân sách tới hiệu kinh tế xã hội hộ nông dân xã vùng cao địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực vùng cao huyện giai đoạn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố sở lý luận thực tiễn tình hình kinh tế xã hội nói chung tác động nguồn vốn ngân sách cho sở hạ tầng tới tình hình kinh tế xã hội xã vùng cao nói riêng - Phân tích thực trạng tình hình đầu tư cho sở hạ tầng nguồn vốn ngân sách xã vùng cao huyện Đồng hỷ - Đánh giá tác động nguồn vốn ngân sách đầu tư cho sở hạ tầng tới tình hình kinh tế xã hội xã vùng cao huyện - Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá tác động từ đưa định hướng số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng tốt nguồn ngân sách đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng để đạt hiệu kinh tế cho hộ nông dân địa bàn huyện Đối tượng nghiên cứu - Quá trình, kết sử dụng vốn ngân sách để đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng - Hoạt động hộ nông dân chịu tác động vốn đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng Phạm vi nghiên cứu *Về thời gian: Các số liệu điều tra phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập qua năm (2005-2008) chủ yếu năm 2008 * Về không gian: Huyện Đồng Hỷ Bố cục đề tài Gồm chương Lời nói đầu Chương : Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng vốn đầu tư từ ngân sách cho hệ thống sở hạ tầng tác động tới hiệu kinh tế hộ nông dân vùng cao Chương 3: Kết luận Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Đồng Hỷ huyện miền núi nằm phía Đơng bắc thành phố Thái Ngun Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thái Nguyên khoảng km phía Đơng Bắc, có toạ độ địa lý phía bắc giáp với huyện Võ Nhai tỉnh Bắc Kạn, phía đơng tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang, phía tây giáp huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên, phía nam giáp với huyện Phú Bình thành phố Thái Nguyên Với vị trí địa lý nằm kề Thành phố Thái Nguyên trung tâm khu Việt Bắc, nơi hội tụ văn hoá dân tộc miền núi phía bắc, trung tâm đào tạo khoa học, giáo dục tỉnh Trung du miền núi Bắc bộ, đầu mối giao thông tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, cửa ngõ phía bắc Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng việc giao lưu kinh tế, Văn hoá, xã hội việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tăng khả thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân tỉnh Tạo đà, thúc đẩy huyện phát triển kinh tế đa dạng: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông, lâm nghiệp ● Địa hình Đồng Hỷ huyện điển hình cho miền núi trung du Bắc Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 41.137,35 ha, có thị trấn 15 xã có địa hình phức tạp, khơng đồng Đồng hỷ nơi có nhiều núi cao xen lẫn đồi thấp nên lượng mưa tương đối lớn làm xói mịn, rửa trơi mạnh Kết rửa trôi bồi tụ đất tạo thành nhiều cánh đồng dốc tụ lại phân bố khắp nơi tạo nên thung lũng thích hợp cho trồng hoa mầu, đem lại cho việc xây dựng hệ thống sỏ hạ tầng gặp nhiêu khó khăn.Với độ cao 100m so với mặt nước biển, địa hình thấp dần từ Đơng bắc xuống Tây Nam, cao Lung Thượng- Văn Lăng, Mỏ Ba-Tân Long 600m Thấp Huống thượng với độ cao 20m so với mặt nước biển Vùng Bắc Đơng Bắc có địa hình núi cao chia cắt phức tạp, nhiều khe suối, độ cao trung bình 120m Phía nam có phần đất tương đối phẳng thuận lợi lại vận chuyển lưu thông hàng hố ●Thổ nhưỡng Huyện Đồng Hỷ chia thành vùng rõ rệt: * Vùng phẳng (trung tâm) gồm xã: Hoá Thượng, Chùa Hang, Linh Sơn, Huống Thượng Là vùng có địa hình thấp, phẳng, tiếp giáp thành phố Thái Ngun có Sơng Cầu chảy qua Đây vùng mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa, rau, màu chăn nuôi gia súc, gia cầm Đồng thời vùng tập trung đơng dân cư, đời sống kinh tế- văn hố xã hội phát triển huyện * Vùng đồi dốc gồm xã: Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Trại Cau, Tân Lợi Hợp Tiến Vùng chủ yếu đồi dốc, đất đai bị rửa trơi, xói mịn, vùng đồi dốc gay khó khăn cho việc lại lưu buôn bán đặc biệt ảnh hưởng tới việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng * Vùng cao gồm xã: Văn Lang, Hồ Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hố Trung, Minh Lập, Sơng Cầu Đầy vùng có nhiều núi đá xen lẫn đồi dốc,cũng gây khó khăn cho việc việc lại giao lưu buôn bán với vùng khác gây tốn cho việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng tiền thời gian Bẳng1.2.Diện tích Đất theo độ dốc Huyện Đồng Hỷ năm 2008 Chỉ tiêu Diện tích đất tự nhiên (ha) Tỷ lệ (%) Tổng số Cấp < 80 Cấp 80-150 Cấp 150- 250 Cấp > 250 41.137,35 11554,44 2338,4 4905,0 22339,5 11,92 54,30 100,00 28,09 5,68 (Nguồn :Phịng Thơng Kê huyện Đồn Hỷ) Nhìn chung huyện có cấu đất đai phong phú với địa hình đồi núi phức tạp nên có khoảng 36% diện tích đất tự nhiên huyện thuận tiện cho sản xuất nơng nghiệp (đất có độ dốc 250) chiếm diện tích lớn chiếm 54,3% diện tích đất cấp (< 80) chiếm diện tích nhỏ chiến 5,86% tổng diện tích đất tự nhiên Đây huyện có độ dốc tương đối cao khó khăn cho việc tập trung phát triển nông nghiệp nông thôn Bản đồ Huyện Đồng Hỷ ● Thời tiết khí hậu-thuỷ văn +Khí hậu thời tiết : Do nằm bắc chí tuyến vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa: Mùa nóng mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa nói chung thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển trồng, gia súc Song vào mùa mưa, có bão, có bão gây mưa to, gió lớn, gây úng lụt, làm ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời địa hình miền núi nên trận mưa to đầu nguồn, dẫn đến xói mịn đất, gây bạc màu cho đất Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng năm sau nhiệt độ trung bình từ 15oC - 22oC, mùa thường mưa thường hay bị hạn hán vào tháng 12; có đợt gió thổi mạnh gây ảnh hưởng đến sản xuất nơng lâm nghiệp Nhìn chung điều kiện thời tiết, khí hậu huyện Đồng Hỷ thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng đặc biệt lúa ngơ, chăn ni thích hợp cho phát triển chăn nuôi lợn Mặt khác với khí hậu việc xây dựnggặp nhiều lợi vào mùa nóng mùa lạnh Tuy nhiên xẩy hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh… gây khó khăn cho sản xuất nông - lâm nghiệp việc xây dựng cơng trình cơng cộng với thời gian kéo dài *Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình 22 0C, tổng tích ơn 8.0000C, nhiệt độ tương cao trung bình nhiều năm 2702C, nhiệt độ tối thấp trung bình 2202C, tháng tháng có nhiệt độ trung bình cao , tháng tháng có nhiệt độ trung bình thấp , số nắng năm 1.628 giờ, lượng xạ đạt 115Kcal/cm2  Về chế độ mưa ẩm: Mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 chiếm 90,6% năm, lượng mưa trung bình 2.000mm – 2.100mm, tháng có lượng mưa lớn nhât 410mm – 420mm, tháng 12 tháng có lượng mưa khoảng 24mm – 25mm  Lượng bốc trung bình năm 985,5mm, số ẩm ướt (K) đạt 2,05 nghĩa phần nước mưa rơi xuống lãnh thổ gấp 2,05 so với lượng bốc hới , độ ẩm ướt tương đối Tuy hệ số (K) tháng 12 tháng tương đối nhỏ 0,3 thường gây khô han Như với điều kiện khí hậu địa bàn huyện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi nhiên cần chủ động nguồn cung cấp nước tưới kịp thời đặc biệt trọng vào tháng tháng 12 hàng năm  Chế độ thuỷ văn: Chủ yếu cung cấp Sơng Cầu Mật độ sơng suối bình qn 0,2km/km2 Cây trồng cung cấp chủ yếu từ nguồn sau: +Sông Cầu sông lớn chảy theo hướng bắc nam, biên giới phía tây, thuộc địa phận Đồng Hỷ dài 47km, nguồn cung cấp nước chủ yếu, có tiềm khai thác vận tải đường thuỷ, song chế độ dòng nước chảy thất thường mùa mưa thường gây gập úm, mùa khô nước sông xống thấp gây hạn hán, Do cần phải chuẩn bị nguồn nước khác vào mùa +Suối Linh Nham bắt nguồn từ Võ Nhai chảy qua Văn Hán, Khe Mo, Hố Thượng, Linh Sơn sơng cầu dài khoảng 28km  Suối Thác Zạc, suối Ngàn Me hang chục suối nhỏ khác cộng với hàng chục suối nhỏ khác cộng với hàng chục hộ nước lớn nhỏ phục vụ sản xuất sinh hoạt  Nước ngầm qua thăm dò đánh giá đất phong phú Mặc dù có lượng nước tương đối dồi thuận lợi cho việc tưới tiêu loại trồng Nhưng tác động người lên nguồn nước bị ôi nhiễm nghiêm trọng cần có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước cho người dân đặc biệt trọng tới nguồn nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Như với điều kiện thời tiết thuỷ văn Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát huy lợi so sánh vùng sản xuất nông nghiệp trọng chè lúa, đặc biệt chè điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chè, lấy chè làm lợi so sánh vùng Do ta biết chất lượng chè phụ thuộc lớn vào ĐKTN, đồng thời cần phải có giải pháp để khắc phục nguồn nước huyện, cần phải chủ động nguồn nước chánh tượng thiếu nước vào mùa khô gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp… ● Tài Nguyên rừng Theo số liệu điều tra, quy hoạch đất đai huyện Đồng Hỷ đất dành cho phát triển lâm nghiệp 32.440ha chiếm khoảng 63,8% Tổng diện tích trồng năm 2008 đạt 1207,8ha chiếm 185,4% KH (Trong trồng tập trung đạt 826,8ha, Rừng dân tự trồng 381ha) Khoanh nuôi tái sinh rừng đạt 957,89ha/1.051ha=91% KH tỉnh giao Khoanh nuôi bảo vệ rừng 403,11ha/310ha = 130% KH Diện tích trồng rừng chăm sóc bảo vệ theo yêu cầu kỹ thuật,cây sinh trưởng phát triển tốt, Đây tiềm cho việc khai thác chế biến sản phẩm từ sản xuất lâm nghiệp, đồng thời tạo đà cho phát triển bền vững ● Tài nguyên khoáng sản Đồng Hỷ nằm vùng sinh thái khống đơng bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khống Thái Bình Dương Qua kết điều tra, tìm kiếm thăm dị đồn địa chất phát nhiều mỏ điểm quặng địa bàn Khoáng sản Đồng Hỷ phong phú tạo lợi so sánh việc phát triển ngành công nghiệp khai khống, cơng nghiệp vật liệu xây dựng Nhìn chung tài nguyên khoáng sản Đồng Hỷ phong phú có nhiều loại có chữ lượng lớn có ý nghĩa kinh tế cao Bên cạnh tạo mặt không tốt ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan xung quanh việc khai thác bừa bãi ●Tài nguyên du lịch Đồng Hỷ có địa danh Hang động núi đá thực vật thuộc xã Quang Sơn, Tân Long hay Chù Hang ….Ngồi cịn có tài nguyên du lịch mặt nhân văn đền Văn Hán, Hang rơi, di tích Thần xa…… Có tiềm lớn bá du lịch tạo hình ảnh tốt lịng du khách ngồi nước Tạo dựng hình ảnh tốt đẹp

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Tài liệu tập huấn “ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2007”,Hà Nội12 Giáo trình Kinh tế đầu tư I,II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm2007
4. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội, nhà xuất bản thống kê năm 2003 Khác
5. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái nguyên đến năm 2020 Khác
6. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 Khác
7. PSG. TS Trần Ngọc Thác, Giáo trình lý thuyết thống kê, nhà xuất bản thống kê Hà Nội Khác
9. Dự thảo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện đồng Hỷ Khác
10. Th.S Nông văn tượng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Khoa kinh tế trường đại học KT&amp;QT KD Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn  2006-2008  (theo giá hiện hành) - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 1.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2006-2008 (theo giá hiện hành) (Trang 11)
Bảng 2.1.Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng theo lĩnh vực đầu tư Chỉ tiêu ĐVT - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.1. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng theo lĩnh vực đầu tư Chỉ tiêu ĐVT (Trang 28)
Bảng 2.3: nguồn vốn thực hiện đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng (ĐVT: triệu. đồng) - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.3 nguồn vốn thực hiện đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng (ĐVT: triệu. đồng) (Trang 31)
Bảng 2.5. : Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Đồng Hỷ - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Đồng Hỷ (Trang 38)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về xã hội của huyện Đồng Hỷ - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu về xã hội của huyện Đồng Hỷ (Trang 41)
Bảng 2.8: Tình lao động và việc làm ở Huyện giai đoạn 2005-2008 Tiêu thức Đơn vị - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.8 Tình lao động và việc làm ở Huyện giai đoạn 2005-2008 Tiêu thức Đơn vị (Trang 42)
Bảng 2.10 : Giá trị sản xuất của 3 xã trong giai đoạn 2005-2008 - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.10 Giá trị sản xuất của 3 xã trong giai đoạn 2005-2008 (Trang 46)
Bảng 2.12. Phân loại hộ điều tra theo loại hình hộ năm 2008 Xã nghiên - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.12. Phân loại hộ điều tra theo loại hình hộ năm 2008 Xã nghiên (Trang 50)
Bảng 2.13. Phân hộ điều tra năm 2009 Tên Xã - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.13. Phân hộ điều tra năm 2009 Tên Xã (Trang 52)
Bảng 2.13 Nguồn lực chủ yếu của các hộ nông dân năm 2009 - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.13 Nguồn lực chủ yếu của các hộ nông dân năm 2009 (Trang 53)
Bảng 2.13. Mức đầu tư đầu vào trên 1 ha diện tích gieo trồng - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.13. Mức đầu tư đầu vào trên 1 ha diện tích gieo trồng (Trang 56)
Bảng 2.14. Tác động của hệ thống cơ sở hạ tầng đến hiệu quả sản xuất theo mức thu nhập (tính bình quân trên hộ/năm) (ĐVT: 1000đ) - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.14. Tác động của hệ thống cơ sở hạ tầng đến hiệu quả sản xuất theo mức thu nhập (tính bình quân trên hộ/năm) (ĐVT: 1000đ) (Trang 59)
Bảng 2.17. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Tên biến Hệ số ước - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Bảng 2.17. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Tên biến Hệ số ước (Trang 64)
Sơ đồ 3.1. Hiệu quả sử dụng chi phí ở hai thời kỳ - Phan tich tac dong he thong co so ha tang duoc 210527
Sơ đồ 3.1. Hiệu quả sử dụng chi phí ở hai thời kỳ (Trang 65)
w