MỤC LỤC
Dân tộc kinh là dân tộc chiếm chủ yếu thường sống ở nhừng gần trung tâm, có HTCSHT tốt hơn còn lại các đan tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xã HTCSHT thấp kém do vậy trình độ dân trí các dân tộc ở vùng sâu, vùng. - Vấn đề về môi trường trở lên bức súc hơn bao giời hết do việc sử dụng các khoa học kỹ thuật khai thác lạc hậu dẫn đến kém hiệu quả, lãng phí đã để lại một hậu quả nặng nề về môi trường trên địa bàn huyện.
Trong đề tài sử dụng phương pháp này để so sánh mức độ thay đổi của hệ thống cơ sở hạ tầng tác động tới hiệu quả kinh tế giữa các tháng các quý với nhau và với các địa điểm khác nhau trên địa bàn huyện. + ý nghĩa: GO dùng để tính tổng sản lượng quốc nội (GDP) và tổng thu nhập quốc dân (GNP), để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp, và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất ….
THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH CHO HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ. Năm 2006 là năm đầu tiên triển khai thực hiện các nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII và Đại hội huyện Đồng Hỷ lần thứ XXV. Dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã có nhiều biện pháp tích cực chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ ,và thu hút VĐT ngoài NS cho địa phương để đầu tư xây dựng HTCSHT Bên cạnh đó không thể coi trọng nguồn vốn NS nhà nước đầu tư cho HTCSHT tại huyện , được thể hiện rừ qua bảng 3.2.
Tốc độ tăng nguồn vốn NS đầu tư cho HTCSHT tăng bình quân 15,52%/năm, còn tốc độ tăng bình quân nguồn ngoài NS tăng trên 80% / năm.
Qua cây nhân tố ảnh hưởng tới việc đầu tư HTCSHT ở các xã vùng cao cho thấy chịu ảnh hưởng cuat hai nhân tố cơ bản: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Đối với nhân tố khách quan đó là: địa hình, khí hậu, chính sách vĩ mô và vi mô của nhà nước, và yếu tố thị trường như lạm phát..các nhân tố này đều ảnh hưởng tới quá trình đầu tư HTCSHT và đặc biệt ảnh hưởng tới chi phí đầu tư HTCSHT, nếu địa hình ở những vùng có đô dốc thấp và khí hậu ổn định thì việc xây dựng đỡ tốn kếm thời gian thi công công trình dẫn đến ảnh hưởng tới chi phí của công trình ; những chính của nhà nước và yếu tố thị trường cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thời thời gian thực hiện đầu tư HTCSHT, bộ máy làm việc của nhà nước bớt dườm già cũng đừ gõy tốn kếm thười gian cho việc chuẩn bị thực hiện đầu tư xây dựng HTCSHT dẫn đến đồng vốn đầu tư cho HTCSHT không bị trượt giá do lạm phát. Đối với nhân tố chủ quan đó là VĐT, trình độ hiểu biết của người dân trong vùng được hưởng HTCSHT, trình độ cán bộ QL dự án HTCSHT, số lượng cán bộ quản lý ..Trình độ hiều biết của người dân cho thấy nhà nước nên đầu tư HTCSHT như thế nào cho phù hợp với tình hình dân trí và để nâng cao cho trình độ dân trí ở những vùng đó cần đầu tư HTCSHT như thế nào cho phù hợp bên cạnh đó VĐT và trình độ cán bộ quản lý và số lượng cán có đảm bảo thực hiện công trình đó hay không, nếu không đủ sẽ gây ra tốn kếm về mặt thời gian và tiền của mà công trình vẫn không có.Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng tới việc đưa ra quyết định đầu tư HTCSHT cho các vùng cao.
Vậy các nhân tố này đều có ảnh hưởng mạnh đến việc ra quyết định đầu tư cho HTCSHT hay không.Nếu thiếu một trong hai nhóm nhân tố này thì việc đưa ra quyết định đầu tư cho HTCSHT không mang tính khả thi.
Nhờ thực hiện đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, tập trung nguồn lực cho phát triển nông nghiệp và dịch vụ nên huyện đã duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định và đạt khá cao qua các năm (tốc độ tăng trưởng luôn đạt trên 13% ). Do vậy đã góp phần ổn định đời sống và thu nhập của người người dân không ngừng tăng cao, năm 2005 nếu thu nhập bình quân chỉ là 5,4980 triệu đông/người/năm thì đến năm 2008 thu nhập bình quân đầu người đã tăng lên 10,495 triệuđồng/người/năm tương ứng với tốc độ tăng là 90,89 %.Trong những năm tới huyện Đồng Hỷ cần phải cố giắng phát huy tốt hơn nữa những điều kiện tự nhiên mang lại và tận dụng tối đa các nguồn lực để tập trung phát triển kinh tế nhất là phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ năm 2005 đến năm 2008 huyện Đồng Hỷ đã đạt được kết quả đáng ghi nhận trong công tác nâng cao đời sống cho người dân trong huyện đó là đóng góp không nhỏ của hệ thống cơ sở hạ tầng, cũng như trong việc phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu xã hội đặt ra theo kế hoạch.
Để đạt được kết quả như vậy huyện đã thực hiện đúng và kịp thời trong việc giải quyết các vấn đề việc làm tại chỗ, tạo thêm việc làm mới tăng mức thu nhập trong dân cư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tê và chuyển dịch cơ cấu lao động nhất là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Theo quan điểm và chiến lược phát triển của Đảng và Chính Phủ về phát triển kinh tế xã hội của các xã miền núi, vùng cao, huyện Đồng Hỷ cũng như tỉnh Thái Nguyên đặt nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội là phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và nhu cầu đi lại của nhân dân như xây dựng hệ thống đường giao thông, hệ thống điện, trường học, hệ thống thuỷ lợi. Vốn đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng đã liên tục tăng qua các năm nhất là ngân sách đối ứng của địa phương đã dần được chủ động một cách tích cực, trong việc đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng đã đạt được những kết quả đáng kể như 100% số xã của huyện có đường ô tô đi đến tận trung tâm xã. + Vốn đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng còn hạn chế chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của huyện.Đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước chỉ đáp ứng được khoảng 60-70% yêu cầu thực tế, đầu tư còn dàn trải, nhiều công trình chậm tiến độ, hiệu quả chưa cao, chất lượng kết cấu hạ tầng còn kém xa so với thành phố.
+ Do đặc điểm của huyện là vùng núi cao với diện tích đất có độ dốc cao chiếm tỷ lệ lớn nên rất khó khăn trong công tác quy hoạch, xây dựng, chi phí xây dựng cao hơn rất nhiều so với các vùng có địa hình bằng phẳng ( do chi phí vận chuyển nguyên nhiên vật liệu đến công trình cao nên đã đẩy chi phí xây dựng công trình vượt quá so với khi lập dự toán).
Nhiều hệ thống thuỷ lợi xuống cấp, không đồng bộ nên hiệu quả thấp, chỉ phát huy được 60-70% công suất thiết kế, mới 49,5% kênh mương được kiên cố hoá, tình trạng thẩm thấu lãng phí nước còn khá phổ biến. +Có sự chênh lệch về hệ thống cơ sở hạ tầng giữa địa phương gần trung tâm và địa phương xa trung tâm;Hệ thống cơ sở hạ tầng xa trung tâm vẫn còn yếu kém trong khi đó vốn đầu tư từ ngân sách cho vùng này còn hạn chế, chiếm 45,26% cơ cấu vốn đầu tư theo địa phương (năm 2008). +Việc huy động vốn đối úng trong dân tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn hạn chế, vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng vẫn chủ yếu bằng nguồn ngân sách, các xã khó khăn trong việc chủ động về nguồn vốn.
Thứ ba: Tăng cường công tác giám sát cộng đồng đối với các công trình hạ tầng nông thôn, huy động nhân dân địa phương cùng góp sức người sức của vào công trình, đồng thời tuyên truyền quyền lợi và trách nhiệm của họ để họ cùng tham gia vào việc theo dừi, giỏm sỏt, kiểm tra chất lượng cụng trỡnh.
Xây dựng chính sách xã hội hoá về nước sạch, vệ sinh nông thôn, xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá xã hội, xử lý môi trường ở các vùng có điều kiện để dồn lực cho các vùng khó khăn. Hướng hỗ trợ chia 3 mức: hỗ trợ một phần đối với các xã ven các đô thị; hỗ trợ toàn phần đối với các xã đặc biệt khó khăn và hỗ trợ 50% các xã còn lại. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vận động người dân tham gia gióp sức vào các công trình, tăng cường trách nhiêm, tăng cường việc giám sát của người dân đối với các công trình vì các công trình chính là phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của họ.
Th.S Nông văn tượng (2006) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Khoa kinh tế trường đại học KT&QT KD Thái Nguyên.