1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Hoạt Động Tiêu Thụ
Tác giả Phan Thị Minh
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Nh Trang
Trường học Khoa quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 192,22 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (5)
    • 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (6)
      • 1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty (6)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Trần Minh (6)
    • 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY (8)
    • 1.3. QUY TRÌNH CÔNG VIỆC DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (9)
    • 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG (11)
      • 1.4.1. Đặc điểm kinh doanh (11)
      • 1.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ (12)
    • 1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (12)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (6)
    • 2.1. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING (16)
      • 2.1.1. Giới thiệu các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của Công ty (16)
      • 2.1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm qua các thời kỳ kinh doanh (17)
      • 2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của Công ty (19)
      • 2.1.4. Giá cả sản phẩm của Công ty Cổ phần Trần Minh (20)
      • 2.1.5. Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty (21)
      • 2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Trần Minh (22)
      • 2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của Công ty (24)
      • 2.1.8. Phân tích, nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của Công ty (25)
    • 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG (26)
      • 2.2.1. Cơ cấu lao động và tình hình sử dụng lao động (26)
      • 2.2.2. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi (30)
      • 2.2.3. Tuyển dụng và đào tạo lao động (31)
      • 2.2.4. Năng suất lao động (33)
      • 2.2.5. Tiền lương, quỹ lương và các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần Trần Minh (35)
      • 2.2.6. Phân tích và nhận xét về tình hình lao động tiền lương của Công ty Cổ phần Trần Minh (41)
    • 2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (42)
      • 2.3.1. Tình hình dự trữ, bảo quản hàng hóa của Công ty Cổ phần Trần Minh (42)
      • 2.3.2. Tình hình tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh (44)
      • 2.3.3. Đánh giá, nhận xét tình hình dự trữ, bảo quản hàng hóa và tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh (50)
    • 2.4. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN51 1. Phân loại chi phí (52)
      • 2.4.2. Giá thành sản phẩm (55)
      • 2.4.3. Đánh giá nhận xét về tình hình thực hiện chi phí, giá thành của Công ty Cổ phần Trần Minh (56)
    • 2.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (57)
      • 2.5.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Trần Minh năm 2009 (57)
      • 2.5.2. Phân tích kết quả kinh doanh (59)
      • 2.5.3. Bảng cân đối kế toán của Công ty CP Trần Minh năm 2009 (60)
      • 2.5.4. Phân tích cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn của Công ty CP Trần Minh (62)
      • 2.5.5. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty năm 2009 (66)
    • 2.6. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 (76)
  • PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY KINH (77)
    • 3.1. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (77)
      • 3.1.1. Điểm mạnh, điểm yếu (77)
      • 3.1.2. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế của Công ty (80)
    • 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH (81)

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

1.1.1 Tên, địa chỉ của Công ty

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN

MINH Địa chỉ trụ sở chính: Số 147, đường Lương Ngọc Quyến, Phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Điện thoại: 0280 3 855 550 Fax: 0280 3757 157

Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Đức Lương – Giám đốc Công ty.

Vốn điều lệ của Công ty: 1.500 triệu đồng.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Mua bán xe máy và phụ tùng xe gắn máy, ôtô và phụ tùng xe ôtô;

- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, du lịch;

- Vận tải hành khách đường bộ (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch).

Công ty Cổ phần Trần Minh là doanh nghiệp đa sở hữu được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp tư nhân thành Công ty Cổ phần, tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp được kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá

XI thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Trần Minh

Công ty Cổ phần Trần Minh là một công ty kinh doanh xe máy lớn nhất tại khu vực Thành phố Thái Nguyên hiện nay Lúc ra đời, công ty là doanh nghiệp tư nhân Trần Minh Doanh nghiệp tư nhân Trần Minh thành lập năm

1998, do yêu cầu lúc bấy giờ để trở thành đại diện chính thức tại Thái Nguyên cho hãng SUZUKI Việt Nam.

Ngày 11/06/2002, hoà chung với xu thế phát triển của thị trường, Công ty chuyển đổi hình thức sở hữu thành Công ty Cổ phần với 4 cổ đông sáng lập:

TÊN CỔ ĐÔNG ĐỊA CHỈ SỐ CỔ

1 Trần Đình Thuận Tổ 36, Phường Tân Thịnh, TP

Tổ 36, Phường Tân Thịnh, TP

Xóm Sắn, xã Tân Quang, Thị xã Sông Công, Thái Nguyên

Số 1/3, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên 1500

Từ năm 2002 đến nay, Công ty đã thay đổi đăng ký 3 lần và hiện nayCông ty hoạt động dưới tên là Công ty Cổ phần Trần Minh theo giấy phép kinh doanh số 1703000027 do Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên ký ngày 07/12/2006.

Công ty Cổ phần Trần Minh ra đời và hoạt động kinh doanh mặt hàng xe máy - phụ tùng xe máy từ rất sớm, khi hoạt động kinh doanh xe máy còn chưa phát triển và nhu cầu của người tiêu dùng cũng chưa lớn như hiện nay. Trải qua hơn 10 năm kinh doanh đúng hướng với phương châm chữ tín và lòng nhiệt thành, Công ty đã tạo dựng được thương hiệu và lòng tin đối với người tiêu dùng Do đó, dù trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng có không ít doanh nghiệp kinh doanh xe máy và phụ tùng xe máy nhưng Công ty Cổ phần Trần Minh vẫn là địa chỉ tin cậy được khách hàng tìm đến trước tiên.

Hiện tại, Công ty Cổ phần Trần Minh là tổng đại lý độc quyền tại Thái Nguyên của hãng SUZUKI Việt Nam, Đại lý uỷ quyền 3S của hãng YAMAHA Việt Nam và Đại lý xe tay ga cao cấp của HONDA, YAMAHA, VESPA… Thị trường kinh doanh xe máy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay rất nhộn nhịp, với rất nhiều cửa hàng, đại lý có quy mô, do vậy sự cạnh tranh giữa các cửa hàng và đại lý diễn ra tương đối gay gắt Tuy nhiên, nhờ sự nhạy bén của Bam giám đốc, sự nhiệt tình của đội ngũ nhân viên trong công ty, trong năm 2008 dù phải chống đỡ với tình trạng lạm phát cao, suy thoái kinh tế nhưng công ty vẫn kinh doanh hiệu quả, đạt mức lợi nhuận cao hơn năm 2007 Năm 2009, với những biện pháp cụ thể hơn công ty đã đạt được mức lợi nhuận khá cao và được giám đốc công ty nhận định rằng “ Năm 2009 là năm công ty làm ăn có hiệu quả nhất trong giai đoạn 3 năm 2007-2009”.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

Hoạt động dưới hình thức là Công ty Cổ phần, đa sở hữu, Công ty nhằm mục đích khai thác có hiệu quả các nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường Từ đó giúp Công ty ngày càng phát triển và có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế sôi động và không kém phần khốc liệt như hiện nay Công ty ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân một cách kịp thời và hiệu quả, với những mặt hàng không chỉ đa dạng về mẫu mã, chủng loại mà còn có chất lượng cao hơn với giá cả ưu đãi Công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào Ngân sách của Nhà nước và đã tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Công ty, tăng cổ tức cho cổ đông Ngoài ra, Công ty còn luôn quan tâm đến công tác xã hội từ thiện, góp phần làm cho xã hội ngày càng giàu đẹp hơn.

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là kinh doanh thương mại dịch vụ, với các ngành nghề sau:

- Mua bán xe máy và phụ tùng xe gắn máy, ôtô và phụ tùng xe ôtô;

- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, du lịch;

- Vận tải hành khách đường bộ (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch). Trong đó, mua bán xe máy và phụ tùng xe gắn máy, ô tô và phụ tùng xe ô tô là ngành nghề kinh doanh chính và tạo ra doanh thu chủ yếu cho Công ty

QUY TRÌNH CÔNG VIỆC DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

Nhằm xây dựng một quy trình thống nhất, đảm bảo Công ty có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của khách hàng và những yêu cầu của sản phẩm, pháp luật, mục đích sử dụng của sản phẩm, Công ty Cổ phần Trần Minh đã xây dựng một quy trình bán hàng gồm 6 bước, được mô tả dưới sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 1.3 : QUY TRÌNH BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

- Bước 1 : Lập kế hoạch bán hàng Trưởng phòng kinh doanh lập kế hoạch phân phối chỉ tiêu kinh doanh theo năm, tháng Chỉ tiêu bán hàng được lập trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung của Công ty Các chỉ tiêu bán hàng được trưởng phòng kinh doanh lập cho từng thời kỳ cụ thể, lên kế hoạch thực hiện

- Bước 2 : Triển khai thực hiện chỉ tiêu kinh doanh cho phòng Việc triển khai bao gồm hướng dẫn các mục tiêu, chỉ tiêu bán hàng, phân chỉ tiêu cho các bộ phận trực thuộc, các cửa hàng, hướng dẫn các bước cần thực hiện , nhiệm vụ của các cá nhân liên quan.

- Bước 3 : Nhận và xử lý yêu cầu của khách hàng Phòng kinh doanh liên lạc, nhận thông tin của khách hàng Yêu cầu khách hàng được phân loại theo khu vực, theo tính chất mua (mua lẻ hay mua sỉ) Trường hợp khách hàng cần thêm thông tin như tên cửa hàng trưởng, nhân viên, đại diện đại lý, mẫu báo giá, mẫu sản phẩm, phần giới thiệu tính năng sản phẩm thì cung cấp cho khách hàng.

- Bước 4 : Tiếp xúc khách hàng Nhân viên bán hàng phải giới thiệu cho khách hàng về catolog của công ty, giới thiệu lịch sử, các lĩnh vực kinh doanh, quy mô của công ty cho khách hàng Giới thiệu các tính năng sản phẩm cho khách hàng, cách thức sử dụng cho khách Giới thiệu cho khách các chính sách bảo hành, chăm sóc dịch vụ khách hàng của Công ty Giải đáp các thắc mắc của khách hàng, trường hợp khách hàng có những câu hỏi không thể giải đáp được thì nhân viên bán hàng phải liên hệ bộ phận có trách nhiệm xin ý kiến giải quyết.

- Bước 5 : Bán hàng cho khách Nhân viên bán hàng hướng dẫn khách hàng cách thức sử dụng dịch vụ bảo hành, dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng Chuyển phiếu bảo hành cho khách, ghi đầy đủ thông tin.Xuất hoá đơn cho khách theo mẫu của công ty, hoá đơn phải có dấu của công ty Đối với khách hàng yêu cầu hoá đơn VAT, phải chuyển hoá đơn thường cho phong kế toán xuất hoá đơn VA, sau đó chuyển hoá đơn VAT cho khách Ghi đầy đủ các thông tin về loại sản phẩm bán, thông tin liên lạc của khách hàng theo biểu mẫu nhật ký bán hàng Cảm ơn khách hàng đã mua hàng, mong khách sẽ quay trở lại, trường hợp phát sinh trong quá trình sử dụng, hãy động viên khách mang hàng tới trung tâm bảo hành công ty sửa chữa

- Bước 6 : Lưu hồ sơ Toàn bộ thông tin bán hàng gồm tên khách, thông tin loại sản phẩm phải được ghi nhận đầy đủ trong phần theo dõi doanh thu.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG

Công ty Cổ phần Trần Minh là doanh nghiệp kinh doanh thương mại đa sở hữu, hoạt động hướng tới mục đích lợi nhuận là chủ yếu Mặt hàng kinh doanh quan trọng nhất của Công ty là xe máy và phụ tùng xe máy các chủng loại Do vậy, mẫu mã hàng hoá phụ thuộc vào nhà sản xuất, doanh nghiệp không được tự ý thay đổi Chủng loại hàng hoá ít biến động, tuy nhiên mẫu mã có sự thay đổi, cải tiến Do vậy, về chủng loại sản phẩm không đa dạng và không có nhiều khác biệt so với các công ty và cửa hàng kinh doanh trong cùng lĩnh vực Tuy nhiên, hơn 10 năm qua Công ty vẫn luôn cố gắng phát huy những khác biệt với đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm nguồn hàng cung cấp, liên tục tìm hiểu thông tin, là doanh nghiệp đi tiên phong khi xuất hiện mẫu mã mới Chính vì vậy, Công ty đã tạo được sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh, tạo uy tín với khách hàng để Công ty ngày càng phát triển, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.

Hiện nay, Công ty CP Trần Minh là đại diện chính thức tại TháiNguyên cho hai hãng xe máy lớn là SUZUKI và YAMAHA Công ty có hệ thống gồm 4 cửa hàng chuyên cung cấp xe máy và phụ tùng xe máy; trong đó Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị có một cửa hàng chuyên cung cấp xe tay ga cao cấp, một cửa hàng đặt trên thị trấn Đại Từ cung cấp rất nhiều chủng loại xe máy.

1.4.2 Hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ

Công ty Cổ phần Trần Minh là doanh nghiệp thương mại, hoạt động chủ yếu là mua đi bán lại, không xuất hiện hoạt động sản xuất trong bất cứ khâu nào Trong hoạt động kinh doanh, Công ty chủ yếu chú ý đến hoạt động bố trí, tổ chức, sắp xếp quầy hàng, kho hàng, quầy phụ tùng sao cho hợp lý,đẹp mắt, thích hợp, đủ để chứa hàng Ngoài ra, còn sắp xếp các trung tâm bảo dưỡng thuận lợi giao thông, rộng rãi, thoáng mát để cung cấp kịp thời, hiệu quả các dịch vụ sau bán hàng.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

Marketing là một yếu tố đầu tiên, quan trọng cho sự thành bại của Công ty Đó là một quá trình trong đó những hàng hóa và dịch vụ đảm bảo một mức sống nhất định được sản xuất và cung ứng cho con người. Marketing bao gồm rất nhiều các dạng hoạt động rất phong phú, trong đó có nghiên cứu thị trường, sản xuất hàng hóa, tổ chức phổ biến nó, xác định giá cả, quảng cáo và bán cho người tiêu dùng Hoạt động Marketing không chỉ góp phần làm tăng hiệu quả ở khâu tiêu thụ thông qua bán hàng và các chương trình quảng cáo, khuyến mãi mà phần quan trọng hơn là giúp công ty nắm vững, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, làm gia tăng giá trị cho khách hàng, từ đó nâng cao giá trị thương hiệu cho công ty.

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của Công ty

Khi bắt đầu thành lập, công ty đăng ký kinh doanh với 3 loại mặt hàng chủ yếu sau:

(1) Mua bán xe máy và phụ tùng xe gắn máy, ôtô và phụ tùng xe ôtô.

(2) Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, du lịch

(3) Vận tải hành khách đường bộ (Bao gồm cả vận chuyển hành khách du lịch)

Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh chính của công ty từ khi thành lập đến nay là Mua bán xe máy và phụ tùng xe máy Công ty làm đại lý cho các hãng xe như Yamaha, Honda, Suzuki, chính là Yamaha và Suzuki.

BẢNG 2.1.1: CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

YAMAHA SUZUKI HONDA XE GA

1 Taurus đĩa Revo Cơ Lead SCR

2 Taurus cơ Revo đĩa AirBlade SCRI

3 Sirus đĩa Revo PB Click Fuma

4 Sirus cơ Hayate TM Wave S Cơ LEAD

5 Sirus đúc Hayate LM Wave S Đĩa CM

6 Jupiter MX cơ Hayate PB Wave Anpha Force

7 Jupiter MX đĩa Sky Wave RS CYGNUS Z

2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm qua các thời kỳ kinh doanh

Sản phẩm tiêu thụ của công ty có sự biến đối qua 2 năm 2008, 2009. Năm 2008 tiêu thụ được số lượng nhỏ xe, nhưng năm 2009 số lượng xe tiêu thụ cao hơn năm 2008.

Dưới đây là kết quả tiêu thụ của công ty qua 2 năm.

BẢNG 2.1.2: KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN TRẦN MINH 2008 – 2009 Đơn vị tính: VNĐ

Số lượng Thành tiền Số lượng

Xe ga chính hiệu 73 4,456,650,000 90 2,757,600,000 17 -1,699,050,000 23.29 -38.12 Phụ tùng chính hiệu 2,600,131,385 28,388,855,713 0 25,788,724,328 0.00 991.82

Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền

Qua số liệu trên, ta thấy tình hình tiêu thụ của Công ty Cổ phần Trần Minh tăng lên đáng kể trong năm 2009 so với năm 2008 Với số lượng xe tiêu thụ tăng từ 3,871 chiếc lên đến 5,310 chiếc, đạt 37.17% Xe Yamaha bán được trong năm 2009 là 4,855 chiếc, tăng lên 1,557 chiếc so với năm 2008 tương đương với 47.21% Năm 2009, đại lý Yamaha của công ty là 1 trong 6 đại lý xuất sắc nhất toàn quốc của Yamaha và giám đốc Trần Minh được thưởng một chuyến du lịch Mỹ trong 15 ngày Xe Suzuki bán được trong năm

2009 là 178 chiếc, giảm đi so với năm 2009 là 35 chiếc, tương đương với16.43% Xe Honda bán được trong năm 2009 là 187 xe, giảm 100 xe so với năm 2008 tương đương với 34.84% Xe ga bán được trong năm 2009 là 90 xe,tăng so với năm 2008 17 xe, tương đương với 23.29% Tổng doanh thu tăng lên 60.49% so với năm 2008 Như vậy qua 2 năm, số lượng xe bán ra của công ty tăng lên chủ yếu là các xe của Yamaha và xe ga, xe của các hãng

Suzuki và Honda giảm mạnh so với 2008 Vì vậy Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Trần Minh cần đưa ra biện pháp marketing phù hợp để tăng lượng hàng hóa tiêu thụ lên cao hơn nữa, nhất là các loại xe của Suzuki và Honda.

2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của Công ty

Do đặc điểm của hình thức kinh doanh đại lý của các hãng xe nên thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty giới hạn trong phạm vi tỉnh Thái Nguyên Ngoài ra, Công ty có 3 đại lý kinh doanh xe máy tự do thì được phép mở rộng hơn nhưng vì điều kiện chưa cho phép nên mới chỉ bó hẹp ở Thái Nguyên và 1 đại lý ở Bắc Kạn

Hiện tại công ty có 5 đại lý xe máy, 3 đại lý nằm trong địa phận Thành phố Thái Nguyên, 2 đại lý đặt tại thị trấn Đại Từ và thị xã Bắc Kạn

(1) Đại lý Suzuki, trụ sở công ty đặt tại số 147, đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên Ở đây bán và là nơi giới thiệu các loại xe, phụ tùng chính hiệu của Suzuki.

(2) Đại lý Yamaha đặt tại số 653, đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên Ở đây bán các loại xe và phụ tùng chính hiệu của Yamaha Cửa hàng này là nguồn thu chính cho công ty.

(3) Đại lý xe ga chính hiệu đặt tại số 459, đường Cách Mạng Tháng 8, Thành phố Thái Nguyên Ở đây bán các loại xe ga và phụ tùng của các hãng như Honda, Suzuki, SYM, Piaggio…

(4) Chi nhánh Đại Từ và chi nhánh Bắc Kạn Ở đây bán các loại xe số, xe ga của các hãng xe và phụ tùng xe Hai chi nhánh này là nơi thử nghiệm cho việc mở rộng và đặt nền móng cho thị trường của công ty lên các tỉnh miền núi trong thời gian tới.

BẢNG 2.1.3: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC ĐẠI LÝ

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009.

TÊN ĐẠI LÝ DOANH THU CƠ CẤU (%)

(VNĐ) Đại lý YAMAHA 83,665,853,809 82% Đại lý SUZUKI 7,185,617,301 7% Đại lý Xe ga 5,911,917,301 6%

Chi nhánh Đại Từ & Bắc Kạn 5,869,397,301 6%

Nhận xét: Đại lý Yamaha là nguồn thu chính của công ty, chiếm 82% doanh thu, tiếp đến là Suzuki chiếm 7%, xe ga và chi nhánh Đại Từ và Bắc Cạn chiếm 6%.

Công ty cũng đang có định hướng mở rộng thị trường hơn nữa để đặt nền móng cho lĩnh vực kinh doanh mở ra sau này.

2.1.4 Giá cả sản phẩm của Công ty Cổ phần Trần Minh

Giá cả là yếu tố cạnh tranh truyền thống mà không bao giờ lỗi thời của các công ty trên thị trường Việc xác định giá là khâu đầu tiên và quan trọng nhất của các công ty, đặc biệt là các công ty thương mại như Trần Minh

(Với giá này không thể có lãi)

Giá có thể Giá quá cao

(Với giá này không thể hình thành nhu cầu)

Giá của đối thủ cạnh tranh và giá hàng thay thế

Phẩm chất đặc biệt của hàng hóa

Những căn cứ chính khi xác định giá ( Giáo trình Marketing căn bản – Philip Kotler [1.264] )

Tuy nhiên, là một doanh nghiệp thương mại kinh doanh đại lý xe máy thì giá bán xe của công ty là do hãng xe niêm yết Chỉ có những đại lý mà công ty mở ra kinh doanh thêm thì mới cần định giá, và công ty tính giá trên cơ sở phân tích điều kiện hòa vốn và đảm bảo lợi nhuận mục tiêu, những cũng đảm bảo giá cả cạnh tranh Dưới đây là giá bán hiện tại của các loại xe Yamaha và Suzuki đang bạn tại công ty.

BẢNG 2.1.4: GIÁ BÁN CÁC LOẠI XE YAMAHA VÀ SUZUKI CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 Đơn vị tính: VNĐ

Tên sản phẩm Giá bán Tên sản phẩm Giá bán

6 Jupiter MX cơ 22,200,000 Hayate PB 26,000,000

2.1.5 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty

Kênh phân phối mà Công ty sử dụng là hỗn hợp 2 loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG

Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý nhất trong đó lao động là yếu tố hàng đầu. Lao động tạo ra doanh thu, thương hiệu và văn hoá của doanh nghiệp, là nguồn lực quý không bị hao mòn, cạn kiệt mà ngày càng được nâng cao về trình độ, kỹ năng, tay nghề Đối với một doanh nghiệp thương mại như Công ty Cổ phần Trần Minh thì lao động là người thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá từ việc mua bán, vận chuyển đến việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lao động là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dung, là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì việc tổ chức cơ cấu lao động hợp lý, sử dụng, đào tạo và đãi ngộ lao động phải được tiến hành một cách có hiệu quả

2.2.1 Cơ cấu lao động và tình hình sử dụng lao động

Công ty Cổ phần Trần Minh là một doanh nghiệp nhỏ và vừa điển hình ở Thái Nguyên có số lao động ít nhưng luôn được Công ty chú trọng quản lý và sử dụng một cách hợp lý để có thể khai thác hiệu quả nguồn lực quý báu này

BẢNG 2.2.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN

NĂM 2008 NĂM 2009 SO SÁNH LAO ĐỘNG NĂM 2009/2008 Số người (người)

1 Theo tính chất lao động

2 Theo trình độ lao động

Sau đại học 0 0 0 Đại học 5 18.52 5 15.63 0 0

( Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp)

Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động của Công ty năm 2009 là 32 người tăng 5 người so với năm 2008, tương đương với tăng 18.52% Tuy số lượng lao động tăng lên nhưng xét trên tổng thể số lượng lao động của Công ty tương đối ít vì đặc điểm kinh doanh của Công ty là kinh doanh xe máy và phụ tùng nên không cần nhiều nhân viên Nguyên nhân của sự gia tăng về số lượng lao động là do Công ty mở rộng quy mô kinh doanh nên cần nhiều nhân lực hơn.

+ Xét theo tính chất công việc:

Lao động trực tiếp bao gồm nhân viên bán hàng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kho, nhân viên vận chuyển, nhân viên bảo trì, bảo dưỡng Qua 2 năm kinh doanh số lao động trực tiếp của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao.

Cụ thể, số lao động trực tiếp năm 2009 là 23 người, tăng 3 người tương đương với tăng 15% so với năm 2008 Nhưng xét về tỷ trọng lao động trực tiếp trên tổng số lao động của Công ty qua 2 năm thì lao động trực tiếp giảm từ 74.04% xuống còn 71.88%

Lao động gián tiếp của Công ty gồm các nhân viên hành chính, nhân viên kế toán, nhân viên ở bộ phận quản lý Lao động gián tiếp năm 2009 là 9 người tăng 2 người so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là 28.57%. Đồng thời tỷ trọng lao động gián tiếp trên tổng số lao động của Công ty qua 2 năm cũng tăng lên từ 25.93% lên 28.13%.

Như vậy, qua 2 năm hoạt động, tình hình tổ chức lao động trong Công ty đã có sự dịch chuyển: Giảm dần tỷ trọng số lao động trực tiếp tăng dần tỷ trọng số lao động gián tiếp trên tổng số lao động của Công ty Nhìn chung qua

2 năm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đều tăng lên Trong đó tốc độ tăng của lao động gián tiếp tăng nhanh hơn Trong điều kiện cơ giới hóa và tự động hóa không đổi thì tỷ trọng nhân viên quản lý cao là một biểu hiện không tốt, nhưng ở Công ty Cổ phần Trần Minh tỷ trọng lao động gián tiếp có tăng lên nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu lao động, tỷ trọng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao là một biểu hiện tốt.

+ Xét theo trình độ lao động:

Dựa vào bảng 2.2.1 ta thấy chất lượng lao động của Công ty Cổ phần Trần Minh qua 2 năm có chiều hướng tăng lên Lao động trong toàn công ty đa số là cao đẳng và Trung cấp nghề Số lao động có trình độ Đại học chiếm số lượng ít, năm 2008 số lao động có trình độ Đại học của Công ty là 5 người chiếm tỷ trọng 18.52% trong tổng số lao động toàn doanh nghiệp Năm 2009 số lao động này không đổi vẫn là 5 người trong khi tổng số lao động toàn Công ty tăng lên khiến tỷ trọng của lao động có trình độ Đại học giảm xuống còn 15.63%

Năm 2009 Công ty không tuyển thêm nhân viên có trình độ Đại học nào mà chủ yếu tuyển nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp Cụ thể: Năm 2008 lao động có trình độ cao đẳng là 10 người, tương đương với 37.04%, đến năm 2009 số lao động này là 12 người tức là chiếm tỷ trọng 37.5% trong tổng số lao động So sánh 2 năm thì lao động có trình độ cao đẳng năm 2009 tăng 2 người, tương ứng với tăng 20% so với năm 2008 Nhân viên có trình độ trung cấp năm 2009 là 15 người, tăng 3 người, tương ứng với tăng 25% so với năm 2008 Lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động của Công ty, số lao động này chiếm từ 44.44% năm 2008 đến 46.88% năm 2009 Nhân viên có trình độ Đại học chủ yếu nằm trong bộ phận quản lý, nhân viên kỹ thuật là các nhân viên tốt nghiệp các trường Trung học kỹ thuật, một số làm việc được lâu năm nên tay nghề được nâng cao, một số mới được tuyển dụng thì chưa có tay nghề cao

Qua phân tích chất lượng lao động ta thấy chất lượng lao động trong toàn doanh nghiệp chưa được nâng cao lắm, Công ty cần phải chú trọng đến việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho nhân viên toàn doanh nghiệp.

Là Công ty thương mại kinh doanh về xe máy đòi hỏi nhân viên bán hàng và cung cấp phụ tùng cần có sức khỏe tốt để hỗ trợ khách hàng nên lực lượng lao động của Công ty cần có số lượng nam lớn hơn số lượng nhân viên nữ Lao động nam của Công ty năm 2008 là 19 người, chiếm 70.37%, đến năm 2009 số lượng lao động này tăng lên là 23 người, chiếm 71.88% trong cơ cấu lao động Lực lượng lao động này qua 2 năm nghiên cứu đã tăng lên 3 người, tương ứng với 21.05% Lao động nữ chiếm tỷ trọng nhỏ, số lượng ít.

Năm 2008 lao động nữ là 8 người chiếm 29.63%, năm 2009 số lượng lao động này tăng lên 9 người, làm giảm tỷ trọng số lao động nữ xuống còn 28.13% Năm 2009 sô lao động nữ tăng thêm 1 người, tương ứng với tăng 12.5% Lao động nam chủ yếu tập trung vào lực lượng nhân viên bán hàng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên bảo trì, vận chuyển Nhân viên nữ chủ yếu tập trung ở bộ phận kế toán, nhân viên kho.

Qua việc phân tích về số lượng và tỷ trọng lao động theo giới tính của Công ty Cổ phần Trần Minh ta có thể nói rằng việc phân bổ lao động vào các bộ phận là khá hợp lý với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu của doanh nghiệp

2.2.2 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

Người lao động làm việc 8 giờ trong một ngày Buổi sáng bắt đầu từ 7h30 đến 11h30, buổi chiều bắt đầu từ 13h30 đến 17h30, trung bình 26 ngày trong một tháng Giám đốc công ty hoặc người uỷ quyền có quyền bố trí sắp xếp người lao động làm việc theo giờ hành chính, hoặc theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Khi có yêu cầu của quản lý thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và Công ty có những quy định đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của Nhà nước và đãi ngộ thoả đáng cho người lao động.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Công ty Cổ phần Trần Minh là một doanh nghiệp thương mại nên nguyên vật liệu của Công ty là yếu tố đầu vào đồng thời cũng là yếu tố đầu ra của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa nguyên vật liệu ở đây chính là hàng hóa mà Công ty mua về tiêu thụ Hàng hóa của Công ty Cổ phần Trần Minh chủ yếu là xe máy và phụ tùng xe máy Do vậy, khi nghiên cứu tình hình quản lý vật tư,tài sản cố định ta chỉ xem xét tình hình dự trữ bảo quản hàng hóa và tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh.

2.3.1 Tình hình dự trữ, bảo quản hàng hóa của Công ty Cổ phần Trần Minh

Chúng ta đều biết rằng: Hàng hóa là một sản phẩm được sản xuất ra,trước hết nó phải có công dụng thỏa mãn một nhu cầu nào đó của xã hội và thứ hai là nó được bán cho người khác chứ không phải để tự tiêu dùng Sản phẩm từ khi sản xuất ra đến khi được đem sử dụng thì sản phẩm đó phải trải qua một thời gian dự trữ hàng hóa Dự trữ hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại nói chung và ở Công ty Cổ phần Trần Minh nói riêng được hình thành từ khi nhập hàng về doanh nghiệp và kết thúc khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng Dự trữ hàng hóa ở đây là dự trữ ở kho, cửa hàng.

Về tình hình dữ trữ, Công ty Cổ phần Trần Minh là đại lý 3S chính thức của Yamaha và Suzuki ở Thái Nguyên nên việc kinh doanh xe máy và phụ tùng đều do hai hãng trên giao khoán và cung cấp số lượng xe phải tiêu thụ trong tháng, khi đạt được và vượt mức giao khoán Công ty sẽ được giao khoán thêm số lượng xe Tuy nhiên, không phải tình hình tiêu thụ lúc nào cũng diễn ra thuận lợi vì lượng hàng hóa bán ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khách hàng, tiến bộ khoa học công nghệ, tình hình kinh tế - chính trị….Khi hàng hóa chưa tiêu thụ được thì vẫn được Công ty trưng bày trong gian hàng nhưng để lùi về phía trong cùng của cửa hàng và bày những sản phẩm bán chạy ra phía trước, đồng thời đẩy mạnh marketing như quảng cáo, khuyến mại để kích thích tiêu dùng Việc dự trữ hàng hóa của Công ty diễn ra một cách linh hoạt, đảm bảo cung ứng thường xuyên liên tục cho người tiêu dùng.

Về tình hình bảo quản, Công ty Cổ phần Trần Minh luôn tiến hành bảo quản sản phẩm một cách chu đáo Hàng ngày, các nhân viên bán hàng đều đến sớm trước giờ làm việc để dắt xe trưng bày ở bên trong và bên ngoài cửa hàng, đồng thời tiến hành lau chùi sạch sẽ Đối với sản phẩm là phụ tùng thì luôn được các nhân viên bảo quản trong bao bì và trưng bày trong một gian hàng riêng, có phân loại thành từng khu, ngăn riêng biệt, tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên các mặt hàng của Công ty luôn giữ được phẩm chất và quy cách của nó.

2.3.2 Tình hình tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh bao gồm tài sản cố định hữu hình (nhà cửa, máy móc thiết bị, vật kiến trúc,…) và tài sản cố định hữu hình ( bản quyền bằng sáng chế, chi phí sử dụng đất, phần mềm máy vi tính…)

2.3.2.1 Phân loại tài sản cố định ở Công ty Cổ phần Trần Minh Ở doanh nghiệp thương mại nói chung và ở Công ty Cổ phần Trần Minh nói riêng, tài sản cố định không phải là dây chuyền máy móc thiết bị trực tiếp tạo ra sản phẩm mà là những tài sản phục vụ cho quá trình kinh doanh,bao gồm nhiều loại khác nhau:

+) Theo công dụng: Tài sản cố định được chia thành:

- Nhà làm việc hành chính, cửa hàng, nhà để xe, …

- Các công trình xây dựng và vật kiến trúc để tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh như : Đường ô tô đi vào kho hàng, đường dây tải điện, cầu thang máy…

- Các loại phương tiện vận chuyển bốc dỡ hàng hóa như ô tô, xe chuyển hàng, xe nâng hàng…

- Các loại tài sản cố định khác như: thiết bị phục vụ quản lý, máy điều hòa. +) Theo mục đích sử dụng, các loại tài sản cố định dùng trong Công ty Cổ phần Trần Minh được phân thành các nhóm sau:

- Tài sản cố định dùng trong kinh doanh là những tài sản dùng để chứa đựng hàng hóa như cửa hàng, kho, phương tiện vận chuyển hàng hóa và các dịch vụ phục vụ khách hàng.

- Tài sản cố định dùng để làm việc hành chính sự nghiệp như nhà làm việc hành chính, nhà tiếp khách, hội trường, …

+) Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình:

- Tài sản cố định hữu hình : Các tài sản cố định phân loại theo công dụng và theo mục đích sử dụng ở trên đều là tài sản cố định hữu hình.

- Tài sản cố định vô hình: Đó là những chi phí để hình thành tài sản của doanh nghiệp nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện công nhận là tài sản cố định, như : Chi phí thành lập doanh nghiệp (tên, thương hiệu…), chi phí phát minh bằng sáng chế, quyền sở hữu công nghệ, chi phí về lợi thế kinh doanh…

Lúc đầu khi doanh nghiệp mới được thành lập, tài sản cố định chỉ có một vài loại như nhà vừa làm việc, vừa làm kho và cửa hàng,… Trong quá trình phát triển, Công ty có điều kiện đầu tư thêm tài sản cố định mới như các cửa hàng chi nhánh, phương tiện vận chuyển, thiết bị quản lý, thiết bị phòng cháy chữa cháy…làm cho các thành phần tài sản cố đinh ngày càng phong phú, đa dạng….Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng được hoàn thiện và hiện đại hơn.

2.3.2.2 Cơ cấu tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh

Cơ cấu tài sản cố định là tỷ trọng của một loại nguyên giá tài sản cố định nào đó so với tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Phân tích kết cấu tài sản cố định là căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu tư cũng như giúp cho việc tính toán chính xác khấu hao tài sản cố định – một trong những khâu cơ bản của công tác quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp.

BẢNG 2.3.2.2 : CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 Đơn vị tính: VNĐ

STT TÊN TÀI SẢN ĐVT NGUYÊN GIÁ

I TSCĐ DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1,964,344,533 75.05

1 Xe ô tô tải Suzuki Chiếc 103,004,098 3.94

2 Xe ô tô tải KIA 1.25 tấn Chiếc 715,962,526 27.36

4 Xe máy WAVE (VN) Chiếc 15,565,000 0.59

5 Xe máy Yamaha Mio Chiếc 16,800,000 0.64

6 Xe máy Suzuki Viva Chiếc 23,035,000 0.88

7 Xe máy Suzuki Smart Chiếc 15,350,500 0.59

II TSCĐ HÀNH CHÍNH SỰ

Qua bảng trên ta thấy, năm 2009, tổng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh là 2,617,230,897 đồng Trong đó, tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh là 1,964,344,533 đồng , chiếm 75.05% , tài sản cố định hành chính sự nghiệp là 652,886,364 đồng, chiếm 24.95% trong tổng cơ cấu.Như vậy, Công ty Cổ phần Trần Minh đã chú trọng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, các tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh ( chiếm 75.05% trong tổng cơ cấu tài sản cố định).

2.3.2.3 Tình trạng sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Trần Minh

PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN51 1 Phân loại chi phí

Chi phí kinh doanh của Công ty Cổ phần Trần Minh là tất cả các khoản chi phí từ khi mua hàng cho đến khi bán hàng và bảo hành hàng hóa cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định ( tháng, quý, năm) Đó là các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hóa biểu hiện bằng tiền mà Công ty đã chi ra để mua bán hàng hóa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí Do vậy, chi phí kinh doanh luôn được sự quan tâm của toàn doanh nghiệp, hạ chi phí kinh doanh là một trong những vấn đề chủ yếu nhất của Công ty Cổ phần Trần Minh.

Mỗi doanh nghiệp có cách phân loại chi phí khác nhau, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và mục đích của nhà quản lý Công ty Cổ phần Trần Minh phân loại chi phí kinh doanh theo nội dung kinh tế Theo nội dung này, chi phí kinh doanh của Công ty gồm có: Chi phí mua hàng, chi phí tài chính, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuế và chi phí khác.

BẢNG 2.4.1 : PHÂN LOẠI CHI PHÍ Đơn vị tính: VNĐ

Số tương đối (%) Chi phí mua hàng 61,805,273,931 95.51 99,730,627,100 96.48 37,925,353,169 61.36 Chi phí tài chính 770,382,022 1.19 1,139,897,846 1.10 369,515,824 47.97 Chi phí nhân viên bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Dựa vào bảng trên ta thấy, tổng chi phí của Công ty Cổ phần Trần Minh năm 2009 là 103,370,966,254 đồng, tăng 38,657,226,987 đồng tương ứng với 59.74% Đây là một biểu hiện không tốt vì sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

Chi phí mua hàng (hay còn gọi là giá vốn hàng bán) là khoản tiền mà Công ty phải trả cho các đơn vị cung ứng như Yamaha, Suzuki, Honda về số hàng đã mua Đây là khoản chi lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của Công ty, nó hình thành nên cơ cấu và số lượng hàng hóa dự trữ của doanh nghiệp

Nguồn tiền để trang trải chi phí mua được lấy từ vốn lưu động củaCông ty, vốn vay, hoặc vốn ứng trước của đơn vị nguồn hàng… tùy theo tình hình hoạt động của Công ty Là một đại lý 3S của Công ty Yamaha motor Việt Nam nên Công ty Cổ phần Trần Minh không phải đối mặt với sức ép của nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh, sự khan hiếm nguồn hàng….

Chi phí mua hàng tăng lên theo quy mô và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Dựa vào bảng trên ta thấy chi phí mua hàng của Công ty năm

2009 là 99,730,627,100 đồng, chiếm 96,48% trong tổng chi phí kinh doanh.

So với năm 2008, khoản chi phí này tăng 37,925,353,169 đồng, tương ứng với tăng 61.36%

Chi phí tài chính của Công ty Cổ phần Trần Minh là chi phí mà Công ty bỏ ra để trả lãi vay Trong quá trình kinh doanh, việc tiến hành vay vốn ngân hàng không những giúp doanh nghiệp thanh toán được các hóa đơn mua hàng mà còn giúp doanh nghiệp giảm được chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Theo bảng 2.4.1, chi phí tài chính của Công ty Cổ phần Trần Minh năm

2009 là 1,319,897,846 đồng, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng cơ cấu chi phí là 1.1% Chi phí tài chính này tăng 369,515,824 đồng, nghĩa là tăng 47.97% so với năm 2008.

2.4.1.3 Chi phí nhân viên bán hàng

Chi phí nhân viên bán hàng của Công ty Cổ phần Trần Minh bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp.

Chi phí này tăng lên khi số lượng công nhân viên trong Công ty tăng lên, hoặc doanh số bán hàng tăng Nhìn vào bảng 2.4.1, ta thấy chi phí này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí (0.54%) Năm 2009, chi phí nhân viên bán hàng là 558,568,639 đồng, tăng 11,632,430 đồng, tương đương với tăng 2.13 % Con số này nhỏ hơn rất nhiều so với chi phí mua hàng và chi phí tài chính.

2.4.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) chi trả cho giám đốc, nhân viên quản lý, khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài như chi trả tiền điện, nước, chi phí khác như chi phí tiếp khách, hội nghị…

Năm 2009, chi phí này là 1,645,316,511 đồng, chiếm 1.59% tổng chi phí, và tăng 342,718,668 đồng ,tương ứng với tăng 26.31% so với năm 2008.

2.4.1.5 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế là khoản đóng góp theo quy định của Pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước

Chi phí này nhiều hay ít phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả hay không, doanh thu thu được có lớn hơn chi phí bỏ ra hay không

Theo bảng 2.4.1 ở trên, thuế thu nhập năm 2009 của Công ty Cổ phần Trần Minh là 29,323,991 đồng, tăng 4,411,089 đồng so với năm 2008, tương ứng với tăng 17.71%.

Chi phí khác là những khoản chi phí không thuộc các loại chi phí trên, phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí này bao gồm: chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, chi phí để thu tiền phạt, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ…

Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ kinh doanh Năm 2009, chi phí khác là 267,232,167 đồng, tăng 3,595,807 đồng, tức là tăng 1.06% so với năm 2008.

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí kinh doanh kế hoạch và lượng hàng hóa dự kiến nhập về trong kế hoạch Việc

Giá thực tế sản phẩm hàng hóaGiá của nhà sản xuấtChi phí liên quan phân bổ cho hàng hóa

= + tính giá thành kế hoạch là do phòng kinh doanh thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình hoạt động kinh doanh.

Giá thành kế hoạch của Công ty chủ yếu dựa vào:

- Kế hoạch kinh doanh hàng năm do phòng kinh doanh lập.

- Phân bổ chi phí kinh doanh theo yếu tố của sản phẩm kế hoạch.

- Doanh thu và sản lượng thực tế năm trước.

Thông thường giá thành sản phẩm hàng hóa kế hoạch sẽ lớn hơn giá thành thực tế.

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí kinh doanh thực tế và lượng hàng hóa nhập thực tế.

Công ty Cổ phần Trần Minh tính giá sản phẩm hàng hóa dựa trên việc tính toán, tổng hợp các chi phí:

1 Giá của nhà sản xuất niêm yết.

2 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ.

3 Chi phí bảo quản, lưu kho.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

2.5.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Trần Minh năm 2009

Năm 2009, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thể hiện quaBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dưới đây:

(Nguồn : Phòng Kế toán) ĐVT : VNĐ

Số tuyệt đối Số tương đối (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 64,003,514,840 102,681,149,349 38,677,634,509 60.43

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 52,545,455 48,363,636 -4,181,819 -7.96

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,145,695,454 2,902,158,613 756,463,159 35.25

6 Doanh thu hoạt động tài chính 0 0.00

8 Chi phí quản lý kinh doanh 1,302,597,843 1,645,316,511 342,718,668 26.31

9 Lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh 72,715,589 116,944,256 44,228,667 60.82

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 96,188,810 167,565,663 71,376,853 74.20

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 26,932,867 41,891,416 14,958,549 55.54

BẢNG 2.5.1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH 2008 -

2.5.2 Phân tích kết quả kinh doanh

Nhìn vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên bảng 2.5.1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Trần Minh có sự tăng đột biến giữa năm 2009 so với năm 2008.

- Doanh thu thuần năm 2009 là 102,632,785,713 đồng, tăng thêm 38,681,816,328 đồng, tương đương với tăng 60.49% so với năm 2008 Năm

2008 là năm khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các quốc gia trên thế giới, rất nhiều các doanh nghiệp lao đao, nhưng Công ty vẫn giữ được mức doanh thu 63,950,969,385 đồng Điều này chứng tỏ Ban lãnh đạo Công ty đã có những kế hoạch, chiến lược kinh doanh đúng đắn, đưa Công ty vượt qua khủng hoảng.

- Các chỉ tiêu Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác đều tăng lên qua hai năm Trong đó giá vốn hàng bán và chi phí tài chính tăng mạnh vào năm 2009 lần lượt tương ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2008 là 61.36% và 47.97% Doanh thu tăng, chi phí tăng, thậm chí còn tăng mạnh hơn doanh thu ( ví dụ như giá vốn hàng bán có tốc độ tăng là 61.36%, tăng cao hơn 0.93% so với doanh thu) Đây là một biểu hiện không tốt vì sẽ làm giảm lợi nhuận và giảm sức cạnh tranh của Công ty trên địa bàn Thái Nguyên.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng cao so với năm 2008 Lợi nhuận thuần của năm 2009 là 116,944,256 đồng, tăng 60.82% so với năm 2008 Điều này có được là do công ty tiến hành tăng quy mô kinh doanh.

- Lợi nhuận kế toán trước thuế qua 2 năm 2008, 2009 đều tăng: Năm

2009 là năm Lợi nhuận tăng vọt so với năm 2008, tăng 74.2% tương tương với 71,376,853 đồng

2.5.3 Bảng cân đối kế toán của Công ty CP Trần Minh năm 2009

Tình hình biến động về Tài sản và Nguồn vốn trong năm 2009 được thể hiện trên Bảng cân đối kế toán dưới đây:

BẢNG 2.5.3 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

TRẦN MINH NĂM 2009 Đơn vị tính: VNĐ

I Tiền và các khoản tương đương tiền 148,751,881 946,862,183

II Đầu tư tài chính ngắn han

1 Đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 1,717,346,461 1,685,133,832

1 Phải thu của khách hàng 450,882,603 1,660,818,642

2 Trả trước cho người bán 1,232,630,488

3 Các khoản phải thu khác 33,833,370 24,315,190

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác 292,335,271 646,393,986

1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 292,335,271 646,393,985

2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

3 Tài sản ngắn hạn khác

2 Giá trị hao mòn lũy kế -617,672,255 -624,360,363

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 189,975,724 189,975,724

II Bất động sản đầu tư

2 Giá trị hao mòn lũy kế

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư tài chính dài hạn

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

IV Tài sản dài hạn khác 221,489,785 0

2 Tài sản dài hạn khác

3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

2 Phải trả cho người bán 1,431,818,590

3 Người mua trả tiền trước

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4,666,552 33,011,299

5 Phải trả người lao động 0

7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác

8 Dự phòng phải trả ngắn hạn

1 Vay và nợ dài hạn

2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

3.Phải trả, phải nộp dài hạn khác

4 Dự phòng phải trả dài hạn

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2,569,514,288 2,569,514,288

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Vốn khác của chủ sở hữu

5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 147,943,006 286,184,678

II Quỹ khen thưởng, phúc lợi

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán)

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy, Tổng Tài sản và Tổng Nguồn vốn của Công ty đến hết ngày 31/12/2009 là 13,733,184,578 VNĐ, tăng 61.27% so với năm 2008 Phần Tài sản tăng chủ yếu do Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 536.54% (do cuối năm công ty thu được tiền nợ về chưa dải ngân), hàng tồn kho tăng 97.87%, Tài sản ngắn hạn khác tăng 121.11% (do công ty được hưởng nhiều ưu đãi trong các nghĩa vụ với nhà nước) Phần

Nguồn vốn tăng chủ yếu là do Công ty gia tăng các khoản Nợ ngắn hạn (Nợ ngắn hạn cuối kỳ tăng 87.93% so với đầu kỳ) (do cuối năm công ty nhập xe về để bán dịp giáp Tết Nguyên Đán, Tết ra mới phải trả tiền cho các hãng xe).

2.5.4 Phân tích cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn của Công ty CP Trần Minh

Phân tích cơ cấu Tài sản và Nguốn vốn (Cấu trúc tài chính) là việc phân tích khái quát tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn nhằm nắm được tình hình phân bổ tài sản và nguồn vốn; các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính.

Phân tích dựa trên chỉ tiêu Tỷ trọng từng bộ phận của Tài sản (Nguồn vốn) chiếm trong Tổng Tài sản (Nguồn vốn).

2.5.4.1 Phân tích cơ cấu Tài sản của Công ty

BẢNG 2.5.4.1: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN

MINH NĂM 2009 Đơn vị tính : VNĐ

CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CUỐI NĂM SO SÁNH CUỐI SO SÁNH CUỐI

NĂM/ ĐẦU NĂM NĂM/ ĐẦU NĂM

Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ

A Tài sản ngắn hạn ngắn hạn

I Tiền và tương tương đương tiền đương tiền

III Phải thu ngắn thu ngắn 1,717,346,46

IV Hàng tồn kho tồn kho

V Tài sản ngắn hạn ngắn hạn khác khác

B Tài sản dài hạn dài hạn

I Tài sản cố định cố định

II Bất động sản động sản đầu tư đầu tư

IV Tài sản dài hạn dài hạn khác khác

Vào thời điểm cuối năm, Tổng tài sản của công ty trong năm tăng lên 5,173,105,007 đồng, tương đương với 61.27% Vì là doanh nghiệp thương mại nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản Tài sản ngắn hạn của công ty ở cuối kỳ là 11,433,594,536 đồng, chiếm 83.97% trong Tổng tài sản, tăng so với đầu kỳ là 5,152,942,901 đồng, tương đương với 82.04% đã làm cho Tổng tài sản tăng lên Điều này có được là do công ty nhập quỹ tiền mặt trong năm tăng gần 800 triệu đồng, đạt 536.54%; hàng tồn kho tăng hơn 4 tỷ đồng, tương đương với 97.84%; các loại tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 121.11% Các loại tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng tài sản Tài sản dài hạn của công ty cuối kỳ là 2,182,846,258 đồng, chiếm 16.03%, giảm tỷ trọng so với đầu kỳ 9.58% Tuy nhiên xét về số tiền thì tăng so với đầu kỳ là 20,162,107 đồng tương đương với 0.93% cũng làm cho Tổng tài sản tăng lên Điều này là do tài sản cố định tăng lên 241,651,892 đồng, tương đương với 12.45%

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty giảm đi 32,212,269 đồng, tương đương 1.88% cho thấy công ty đã hạn chế được việc bị khách hàng chiếm dụng vốn giúp gia tăng các cơ hội đầu tư cho công ty.

Bảng phân tích các khoản phải thu của công ty năm 2009: Đơn vị tính : VNĐ

CÁC KHOẢN PHẢI THU SỐ ĐẦU SỐ ĐẦU

I Các khoản phải thu ngắn hạn ngắn hạn

1 Phải thu của khách hàng

1 Phải thu của khách hàng 1,660,818,64

2 Trả trước cho người bán

2 Trả trước cho người bán 0 1,232,630,488 -1,232,630,488 -100

4 Dự phòng phải thu khó

4 Dự phòng phải thu khó đòi đòi

II Các khoản phải thu dài

II Các khoản phải thu dài hạn hạn

1 Phải thu dài hạn của

1 Phải thu dài hạn của khách hàng khách hàng

2 Phải thu dài hạn khác 0 0 0

3 Dự phòng phải thu dài

3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi hạn khó đòi

Nhìn vào bảng trên ta thấy, Tổng các khoản phải thu của Công ty cuối kỳ giảm so với đầu kỳ 253,702,414 đồng, tương đương với 13.09% Điều này cho thấy Công ty đã giảm được chi phí cơ hội bị mất đi khi cho khách hàng chiếm dụng vốn của mình Xong, khi nhìn vào mục Phải thu của khách hàng lại thấy số tiền bị khách hàng chiếm dụng cuối kỳ tăng đột biến so với đầu kỳ là 1,209,936,039 tức là 268.35% Điều này cho thấy Công ty đang gia tăng cấp tín dụng thương mại cho khách hàng để giữ chân khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, gia tăng doanh số cho công ty Tuy nhiên, đây là một khoản tín dụng lớn, nếu không thu hồi kịp, Công ty có thể sẽ mất đi những cơ hội kinh doanh tốt Do vậy, Công ty nên có những biện pháp nhằm giảm thiểu việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng.

2.5.4.2 Phân tích cơ cấu Nguồn vốn của công ty

BẢNG 2.5.4.2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2009 Đơn vị tính : VNĐ

CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CUỐI NĂM CUỐI NĂM SO CUỐI NĂM SO

VỚI ĐẦU NĂM VỚI ĐẦU NĂM

Số tiền Tỷ Tỷ trọng trọng (%) (%) Số tiền Số tiền Tỷ Tỷ trọng trọng (%) (%) Số tiền Số tiền Tỷ Tỷ trọng trọng (%) (%)

B Nguồn vốn chủ sở hữu chủ sở hữu 2,717,457,294 32.18 2,855,698,966 20.97 138,241,672 5.09

I Vốn chủ sở hữu hữu 2,717,457,294 32.18 2,855,698,966 20.97 138,241,672 5.09

II Nguồn kinh phí và quỹ phí và quỹ khác khác

Tổng nguồn vốn của Công ty ở thời điểm cuối kỳ tăng so với thời điểm đầu kỳ là 5,173,105,009 đồng tương đương với 61.27% Nợ phải trả của Công ty cuối kỳ là 10,760,741,829 đồng, chiếm tỷ trọng 79.03% trong tổng nguồn vốn, tăng so với đầu kì 5,034,863,337 đồng tương đương với 87.93%.Nguyên nhân là do Công ty gia tăng các khoản nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối năm lên 5,034,863,337 đồng, tương đương với 87.93% (Do Công ty nhập xe về để bán vào dịp Tết Nguyên Đán vẫn chưa đến thời hạn thanh toán cho các hãng xe) Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là 2,855,698,966 đồng, chiếm tỷ trọng 20.97% giảm tỷ trọng so với đầu kì 11.21% Tuy nhiên xét về số tiền thì tăng lên so với đầu kì là 138,241,672 đồng tương đương với 5.09% cũng làm cho Tổng nguồn vốn tăng lên.

Bảng phân tích các khoản phải trả của công ty năm 2009: Đơn vị tính : VNĐ

CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ SỐ CUỐI SỐ CUỐI

NĂM NĂM SỐ ĐẦU SỐ ĐẦU

NĂM NĂM SO SÁNH SO SÁNH

1 Vay và nợ ngắn hạn

1 Vay và nợ ngắn hạn 9,124,700,000 5,550,000,000 3,574,700,000 64.41

3 Người mua trả tiền trước

3 Người mua trả tiền trước 0

4 Thuế và các khoản nộp

4 Thuế và các khoản nộp nhà nước nhà nước 33,011,299 4,666,552 28,344,747 607.4

8.Các khoản phải trả phải

8.Các khoản phải trả phải nộp khác nộp khác 0

1 Phải trả dài hạn người bán

1 Phải trả dài hạn người bán 0

2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất

2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm việc làm 0

3 Phải trả dài hạn khác

3 Phải trả dài hạn khác 0

Dự phòng phải trả dài hạn

Dự phòng phải trả dài hạn 0

Như đã nói ở trên, Nợ ngắn hạn của công ty cuối kì tăng 87.93% so với đầu kì Công ty phải trả tiền nhập xe cho các hãng vào cuối năm để được nhập bán vào dịp Tết là 1,431,818,590 đồng Khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng là do doanh nghiệp gia tăng các khoản vay vào thời điểm cuối năm lên 10,760,741,829 đồng, tăng 64.41% so với đầu kì Thuế và các khoản nộp nhà nước cũng tăng cao đã khiến cho Nợ phải trả của công ty tăng cao.

2.5.5 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty năm 2009

Dựa vào các số liệu trong Báo cáo tài chính của Công ty, ta đã năm được tình hình tài chính chung của Công ty Đây là bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính cơ bản của năm 2009 và so sánh với năm 2008.

BẢNG 2.5.5 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN TRẦN MINH Đơn vị tính: VNĐ

NĂM 2009 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH Đầu năm

1, Khả năng thanh toán hiện hành 1.097 1.063 0.940 1.097 0.157 -0.034 -3.13

2, Hệ số thanh toán nhanh 0.377 0.305 0.590 0.377 -0.213 -0.072 -19.18

3, Hệ số thanh toán tức thời 0.026 0.088 0.063 0.026 -0.037 0.062 238.7

II Khả năng hoạt động

1, Vòng quay toàn bộ vốn 9.305 7.286 2.019 27.71

3, Vòng quay vốn lưu động 11.588 9.641 1.947 20.20

4, Vòng quay hàng tồn kho 16.719 19.018 -2.299 -12.09

5, Vòng quay các khoản phải thu 60.328 22.875 37.453 163.7

6, Kỳ thu tiền trung bình 5.967 15.738 -9.770 -62.08

2, Tỷ suất tự tài trợ 0.322 0.21 0.184 0.322 0.138 -0.112 -34.84

3, Hệ số thanh toán lãi vay 2.546 2.785 -0.239 -8.59

4, Hệ số đảm bảo nợ 0.457 0.265 0.224 0.475 0.25 -0.209 -44.08

IV Khả năng sinh lời

2.5.5.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn hiện hành và tổng nợ ngắn hạn hiện hành Hệ số này >= 1 là tốt.

Hệ số thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Đối với Công ty CP Trần Minh:

Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán của Công ty năm 2009 như trên là tương đối tốt, tất cả các khoản huy động ngắn hạn đều được đảm bảo bằng các loại tài sản ngắn hạn (Đầu năm, cứ vay 1 đồng thì được đảm bảo bằng 1.097 đồng tài sản ngắn hạn Cuối năm, cứ vay 1 đồng thì được đảm bảo bằng 1.063 đồng tài sản ngắn hạn) Hệ số này ở thời điểm cuối năm có thấp hơn 0.034 Điều này là do Công ty gia tăng các khoản nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối năm, Công ty nhập xe về để bán vào dịp Tết Nguyên Đán

ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009

TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009

- Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Trần Minh là bình thường.

Tình hình sử dụng nguồn vốn và tài sản tốt Các khoản nợ ngắn hạn đều được đảm bảo thanh toán bằng các loại tài sản ngắn hạn Tuy nhiên các khoản bị khách hàng chiếm dụng cao hơn các khoản mà Công ty đi chiếm dụng vốn (các khoản nợ ngắn hạn) Điều này là do lượng hàng tồn kho lớn, tăng đột điến vào cuối năm khiến cho Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh khi các khoản nợ đáo hạn cùng một lúc Cũng cho thấy lượng tiền mặt dự trữ trong Công ty không đủ Các chỉ số về khả năng hoạt động ở mức trung bình Cho thấy Công ty cũng đã có những kết quả bước đầu tận dụng có hiệu quả nguồn vốn cố định và lưu động trong Công ty Xong, bên cạnh đó, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đều không cao Tuy có tăng qua các năm nhưng chỉ là một con số không đáng kể Nó cho thấy, việc tiết kiệm chi phí trong Công ty, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản trong Công ty cần được quan tâm để ý hơn nữa bên cạnh việc duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ của Công ty.

- Kết quả kinh doanh của Công ty tưởng chừng như rất tốt khi nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản về Doanh thu và Lợi nhuận Lợi nhuận tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, khi nhìn tổng thể vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì lại thấy các chỉ tiêu hầu như tăng đồng loạt, nghĩa là doanh thu tăng, chi phí cũng tăng, lãi vay cũng tăng Như vậy, việc tăng doanh thu là tăng theo chiều rộng, chứ không phải là tăng theo chiều sâu Đáng kể hơn ở đây, khi Công ty tăng quy mô về vốn và nhân công mà lại không có những biện pháp giảm chi phí hiệu quả thì việc tạo lập và duy trì một tỷ suất lợi nhuận cao là điều rất khó Tất cả cho thấy Công ty đang hoạt động với mức gia tăng thấp, nếu như không nói là chững lại Điều này là do lãi suất và lạm phát tăng cao, đẩy chi phí lên; Công ty nhập xe về nhiều khiến chi phí lưu kho tăng cao Đặc biệt năm 2009 vừa rồi là 1 năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới, nó có ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của người dân khiến cho nhu cầu giảm, mà Công ty lại chưa có những chiến lược, kế hoạch cụ thể để vượt qua Do vậy, Công ty cần phải có một bộ phận chuyên nghiên cứu lập ra kế hoạch và chiến lược hoạt động cho công ty để Công ty đững vững trên thị trường đầy sóng gió này.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY KINH

ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH

Qua những phân tích, đánh giá các hoạt động ở trên ta thấy rằng Công ty

Cổ phần Trần Minh là một công ty rất thành công trên thị trường xe máy ở Thái Nguyên Công tác tiêu thụ đạt kết quả khá cao, số lượng xe bán ra ngày một lớn. Kết quả tốt đẹp đó giúp cho Công ty thu được doanh thu, bù đắp được các khoản chi phí, tăng thêm lợi nhuận , bộ máy tổ chức quản lý được tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, tình hình sử dụng tài sản cố định hợp lý…

Bên cạnh những thành tựu đó, Công ty còn gặp phải nhiều khó khăn và tồn tại trong các lĩnh vực hoạt động, cần tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các phương hướng để khắc phục.

- Về công tác Marketing: Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại nên công tác marketing được Công ty chú trọng đặc biệt Công ty có chế độ bảo hành, bảo dưỡng, dịch vụ sau bán hàng tốt, tạo sự tin cậy uy tín với khách hàng.Công ty có chính sách giá cả mềm dẻo và linh hoạt Các hình thức quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán đều được quan tâm đúng mực, ngoài được hỗ trợ tài chính của các hãng xe trong các chương trình marketing, nhưng Công ty vẫn tự lập nguồn tài chính của mình, tổ chức các chương trình marketing phù trợ giúp nâng cao doanh số bán hàng

- Về Công tác nhân sự: Bộ máy nhân sự được bố trí gọn nhẹ, dễ quản lý. Đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, có năng lực lãnh đạo và định hướng phát triển tốt, đội ngũ nhân viên bán hàng có kỹ năng kỹ xảo, nhân viên bảo hành , sửa chữa máy móc có kinh nghiệm, có tay nghề Nhân viên được tuyển dụng đúng, đủ, và được đào tạo theo yêu cầu của công việc Các nhân viên trong Công ty được quan tâm, chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần yên tâm lao động, cống hiến cho sự phát triển của Công ty.

- Về Công tác quản lý vật tư, tài sản cố định: Hàng hóa được dự trữ, bảo quản khá tốt, đảm bảo số lượng, chất lượng và phẩm chất hàng hóa Tài sản cố định được đầu tư và sử dụng khá hợp lý với đặc điểm kinh doanh của Công ty, tỷ trọng tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh lớn hơn tỷ trọng tài sản cố định hành chính sự nghiệp Công ty tiến hành trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng nên dễ theo dõi và quản lý nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại của tài sản Công ty không ngừng mua sắm, sửa chữa, thay mới tài sản sản cố định để tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh.

- Về Công tác chi phí và giá thành: Tình hình thực hiện chi phí và giá thành sản phẩm hàng hóa được Công ty Cổ phần Trần Minh thực hiện khá tốt. Chi phí kinh doanh tăng phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, giá thành hàng hóa được triển khai thực hiện một cách linh hoạt đảm bảo giá bán sản phẩm hàng hóa của Công ty không quá cao, phù hợp với thu nhập và điều kiện kinh tế của khách hàng ở khu vực này.

- Về tình hình tài chính: Công ty thực hiện quản lý tài chính theo đúng quy định của Nhà nước và Điều lệ công ty Tài chính của Công ty đạt cân đối về tài sản và nguồn vốn Các khoản nợ đều được đảm bảo thanh toán

- Về công tác Marketing: Công ty chưa có phòng Marketing, công việc nghiên cứu thị trường do phòng kinh doanh trực tiếp đảm nhiệm nên dẫn đến sự chồng chất công việc, do đó mà công tác đánh giá phân tích thị trường cũng như năng lực bán hàng của một số đại lý của Trần Minh còn hạn chế Khả năng tiêu thụ một số loại xe của Công ty còn chưa cao, vì vậy Công ty cần có một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ

- Về công tác Nhân sự: Trình độ người lao động chưa cao, trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu lao động của Công ty. Công ty tiến hành trả lương theo thời gian kết hợp với thưởng theo doanh số chưa đủ kích thích người lao động làm việc một cách hiệu quả Do đó, để tạo động lực lớn hơn cho người lao động thì các nhà quản lý cần xem xét đến việc trả lương theo sản phẩm Việc xác định quỹ lương chỉ dựa vào kết quả kinh doanh sẽ làm cho doanh nghiệp bị động trong việc trả lương cho người lao động.

- Về Công tác quản lý vật tư, tài sản cố định: Công ty chưa có kế hoạch dự trữ hàng hóa, bị động và phụ thuộc vào nhà cung ứng Tài sản cố định dùng trong hành chính sự nghiệp cần được đầu tư nhiều hơn, đồng thời Công ty cần quản lý và lập kế hoạch sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả hơn nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp Công ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng chưa phản ánh đúng với giá trị hao mòn thực tế và chậm thu hồi vốn cố định.

- Về Công tác chi phí và giá thành: Công ty chưa giảm thiểu được các khoản chi phí Chi phí tăng theo kết quả kinh doanh làm cho lợi nhuận của

Công ty bị giảm sút Do vậy, các nhà quản lý cần nghiên cứu đưa ra biện pháp nhằm giảm chi phí, thu được nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.

- Về tình hình tài chính: Trong năm 2009, khả năng thanh toán của Công ty giảm đi Công ty cần phải có những biện pháp làm tăng khả năng thanh toán, nếu không với tình hình vay nợ như hiện nay thì rủi ro tài chính mà Công ty gặp phải rất cao Công ty sẽ không có khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn nếu như chúng đáo hạn cùng một lúc Các tỷ suất lợi nhuận của Công ty rất thấp, vì vậy Công ty cần phải có những biện pháp làm tăng tỷ suất lợi nhuận Vì nếu không việc sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty (vay nợ nhiều) sẽ có tác dụng tiêu cực với tài chính của Công ty Gia tăng chi phí cũng là một điều mà Công ty nên chú ý và tìm biện pháp giảm thiểu

3.1.2 Nguyên nhân của những thành công và hạn chế của Công ty

3.1.2.1 Nguyên nhân của những thành công

Công ty Cổ phần Trần Minh là Công ty kinh doanh xe máy uy tín tại thị trường Thái Nguyên Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh có truyền thống từ nhiều năm nay, có quy mô vốn khá, với thị phần đáng kể trên thị trường xe máy Thái Nguyên.

+ Hàng hóa phong phú, đa dạng, có chất lượng đạt tiêu chuẩn.

+ Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm.

+ Địa điểm sản xuất kinh doanh rộng, vị trí thuận lợi và nhiều tiềm năng cho hoạt động thương mại.

+ Nguồn lực tài chính: Doanh nghiệp có quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng có uy tín như: Vietcombank, Incombank, BIDV.

+ Thị trường nhập hàng hóa khá lớn và ổn định, chủ yếu là Yamaha,Suzuki và Honda.

+ Ngoài ra, Công ty có những khách hàng truyền thống gắn bó lâu dài với Công ty.

3.1.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế

- Khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và lan rộng ra các nước trên thế giới cũng ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam.

- Giá cả hàng hóa nhập về tăng cao, làm tăng giá bán sản phẩm, ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ.

- Giá xăng dầu liên tục biến động tăng lên làm giảm nhu cầu về một số loại xe như xe tay ga.

- Bộ máy tổ chức quản lý chưa được đào tạo ở trình độ cao hơn Đại học nên nhìn nhận sự việc và chiến lược kinh doanh còn hạn chế.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH

3.2.1 Phương hướng xây dựng chiến lược kinh doanh

Phương hướng xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty là dựa vào việc phát huy những điểm mạnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty. Đồng thời, khắc phục những điểm yếu tận dụng mọi cơ hội, hạn chế nguy cơ ảnh hưởng tới công việc kinh doanh của Công ty.

3.2.2 Biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh và dự kiến tên đề tài khóa luận

Từ những kết quả phân tích ở trên, ta có một số biện pháp giải quyết như sau:

- Thành lập phòng marketing nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu và dự báo thị trường để có thể cạnh tranh, mở rộng thị trường và chủ động trong các mối quan hệ thị trường.

- Ban lãnh đạo nên đưa ra các mục tiêu và chiến lược cụ thể yêu cầu các phòng ban thực hiện nghiêm túc, đồng thời khuyến khích nhân viên làm việc bằng hình thức thưởng theo sản phẩm.

- Nên tổ chức các chương trình đào tạo cho cán bộ- công nhân viên hàng năm để nâng cao tay nghề cho nhân viên bán hàng và nhân viên kỹ thuật.

- Vận dụng linh hoạt các chính sách giá, hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ xe và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ sau bán hàng.

- Các nhà quản lý lãnh đạo Công ty cần có các biện pháp giảm thiểu về chi phí, nâng cao doanh thu.

- Mở trang web giới thiệu về công ty và các năng lực sẵn có để có thể thu hút đầu tư và mở rộng ra thị trường bên ngoài tỉnh, xa hơn là thị trường quốc tế. Để giải quyết được các vấn đề tồn tại, hạn chế của Công ty ở trên thì Công ty cần tập trung vào giải quyết các vấn đề Marketing và vấn đề tài chính Trong quá trình hoạt động kinh doanh, lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào Vì vậy qua quá trình thực tập tại Công ty

Cổ phần Trần Minh, cũng như qua việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, để giúp Doanh nghiệp có được phương hướng kinh doanh tốt hơn nữa trong thị truờng cạnh tranh ngày càng gay gắt cần có chiến lược marketing hợp lý, để doanh nghiệp có thể đứng và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thấy vai trò quan trọng và muốn đưa ra một số giải pháp mới cho Doanh nghiệp, trong quá trình thực tập em đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNHHOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ XE MÁY Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦNMINH” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trải qua 13 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Trần Minh đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào quỹ đạo vận hành của nền kinh tế thị trường Sản phẩm và dịch vụ của Công ty đang ngày càng chiếm thị phần lớn trên thị trường Thái Nguyên Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty luôn được chú trọng nâng cao trình độ quản lý và sự linh hoạt trong kinh doanh

Thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Trần Minh đã giúp em hiểu biết thêm về tình hình kinh doanh thực tế tại Công ty Đồng thời giúp em nắm vững những kiến thức đã được học tại trường Song thời gian thực tập còn nhiều hạn chế, vì vậy bản báo cáo của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong được các thầy cô trong Khoa Quản trị, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Như Trang, các cô chú tại Công ty Cổ phần Trần Minh góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Như Trang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và làm báo cáo, cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Trần Minh đã cung cấp tư liệu và thông tin để giúp em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Philip Kotler (1999), “ Marketing căn bản”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), “Giáo trình Quản trị nhân lực”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực”
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
3. Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), “Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh"nghiệp thương mại
Tác giả: Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
4. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên (2009),“Bài giảng môn học Quản trị Marketing” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học Quản trị Marketing
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
Năm: 2009
5. Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên (2009),“Giáo trình Quản trị tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2.1.2: KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH 2008 – 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.1.2 KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH 2008 – 2009 (Trang 17)
BẢNG 2.1.4: GIÁ BÁN CÁC LOẠI XE YAMAHA VÀ SUZUKI CỦA CÔNG  TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.1.4 GIÁ BÁN CÁC LOẠI XE YAMAHA VÀ SUZUKI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 (Trang 21)
BẢNG 2.2.1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.2.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (Trang 27)
BẢNG 2.2.3 : NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.2.3 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (Trang 34)
BẢNG 2.2.5.2.2 : XÁC ĐỊNH TỔNG QUỸ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.2.5.2.2 XÁC ĐỊNH TỔNG QUỸ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (Trang 38)
BẢNG 2.2.5.3 : BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.2.5.3 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (Trang 40)
BẢNG 2.3.2.3 : TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.3.2.3 TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 (Trang 48)
BẢNG 2.5.1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH 2008 -  2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.5.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH 2008 - 2009 (Trang 58)
2.5.3. Bảng cân đối kế toán của Công ty CP Trần Minh năm 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
2.5.3. Bảng cân đối kế toán của Công ty CP Trần Minh năm 2009 (Trang 60)
BẢNG 2.5.4.1: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.5.4.1 CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH NĂM 2009 (Trang 62)
Bảng phân tích các khoản phải thu của công ty năm 2009: - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
Bảng ph ân tích các khoản phải thu của công ty năm 2009: (Trang 64)
BẢNG 2.5.4.2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2009 - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.5.4.2 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2009 (Trang 65)
Bảng phân tích các khoản phải trả của công ty năm 2009: - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
Bảng ph ân tích các khoản phải trả của công ty năm 2009: (Trang 66)
BẢNG 2.5.5 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH - Mot so giai phap nham day manh hoat dong tieu thu 154287
BẢNG 2.5.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRẦN MINH (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w