1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thành phần hóa học của địa y lobaria pulmonaria (lobariacea) thu hái ở tỉnh lâm đồng

36 719 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

khảo sát thành phần hóa học của địa y lobaria pulmonaria (lobariacea) thu hái ở tỉnh lâm đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA HÓA HỌC  KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐỊA Y LOBARIA PULMONARIA (LOBARIACEA) THU HÁI TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: Ths. Dương Thúc Huy Nhóm thực hiện: 1. Bùi Thị Thùy An 37106001 2. Trương Thị Diễm 37106008 3. Nguyễn Công Dương 37106012 4. Nguyễn Thị Giang 37106019 5. Lê Hồng Bảo Ngọc 37106056 TP. Hồ Chí Minh, 2014 Trang 1 MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 2.1. Tổng quan về chi Lobaria 6 2.1.1. Đặc điểm chung 6 2.1.2. Phân bố 6 2.1.3. Mô tả thực vật một số loài địa y thuộc chi Lobaria 6 2.1.4. Các nghiên cứu hóa học về chi Lobaria 9 2.1.4.1. Các hợp chất chứa N: 9 2.1.4.2. Depside – Tridepside: 9 2.1.4.4. Sesterterpenoid: 10 2.1.4.5. Triterpenoid: 10 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Địa y Lobaria pulmonaria 10 2.2.1. Mô tả thực vật 10 2.2.2. Phân bố 10 2.2.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học 11 2.2.4. Các nghiên cứu hóa học 11 2.3. Mục đích nghiên cứu 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 15 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 3.1. Kết quả 16 3.2. Bàn luận 17 3.2.1. Hợp chất LP1 17 3.2.2. Hợp chất LOBA1 18 Trang 2 3.2.5. Hợp chất LOBA 9 19 3.2.3. Hợp chất LOBA 5A 20 3.2.4. Hợp chất LOBA7 22 4. KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Một số địa y dạng bột (crustose) . 5 Hình 2. Một số địa y hình lá (foliose) 5 Hình 3. Một số địa y dạng sợi (fructicose) 5 Hình 4. Địa y Lobaria amplissima 7 Hình 5. Địa y Lobaria virens 7 Hình 6. Địa y Lobaria srobiculata 8 Hình 7. Địa y Lobaria pulmonaria được thu hái tại tỉnh Lâm Đồng 11 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. So sánh dữ liệu phổ của LP1 và Orcinol 17 Bảng 2. So sánh dữ liệu phổ của hợp chất LOBA1 với Methyl orsellinate 18 Bảng 3. So sánh dữ liệu phổ của hợp chất LOBA5A với Ergosterol-5,8-peroxide 21 Bảng 4. So sánh dữ liệu phổ của hợp chất LOBA7 với Methylstictic acid 23 Bảng 5. So sánh dữ liệu phổ của hợp chất LOBA9 với Methy - orcinolcarboxylate 19 Trang 3 LỜI CẢM ƠN **** Để hoàn thành Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học này, đầu tiên em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là Thầy Dương Thúc Huy, giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ khoa hóa, trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, đã hướng dẫn chúng em làm đề tài này, /////////////////////////////// ////////////////////////////////////////// ////////////////////////////////// /////////////////////////////////// <đang viết> Cuối lời em xin chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục và luôn là tấm gương sáng cho chúng em noi theo. Em xin chân thành cảm ơn! TP. HCM, Ngày 22 Tháng 04 Năm 2014 SV thực hiện đề tài /////// Nguyễn Công Dương Trang 4 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Địa y là một dạng cơ thể phức tạp được tạo nên từ nhiều thành phần khác nhau. Thành phần chính trong địa y thường là nấm. Nấm không thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình nên chúng thường sống cộng sinh với một thành phần khác hoặc sống hoại sinh. Nấm trong địa y (thuộc giới Nấm) thường cộng sinh với một thành phần khác, thành phần này có khả năng tạo ra nguồn dinh dưỡng thông qua quá trình quang hợp. Đôi khi thành phần này là tảo, khi khác lại là vi khuẩn lam, cũng có khi là bao gồm cả hai loại trên. [17] Mỗi loài địa y cần điều kiện sống và phát triển khác nhau. Một số địa y chỉ phát triển trên giá thể có tính acid, một số khác phát triển trên giá thể có tính baz hoặc trung tính. Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…đều có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài địa y. Nhờ có các điều kiện sống đa dạng mà địa y có mặt khắp nơi trên thế giới, từ những môi trường quen thuộc (trong rừng, trên tường…) đến những môi trường sống khắc nghiệt (hai vùng cực, đỉnh núi, sa mạc…). [1] Địa y tăng trưởng với một tốc độ rất chậm. Địa y dạng bột tăng trưởng từ 0.1 đến 1 mm/năm, địa y dạng lá tăng trưởng từ 2-4 cm/năm. Địa y rất nhạy cảm với ô nhiễm không khí nên có thể xem địa y như một loại chỉ thị tự nhiên về chất lượng không khí. Do đó ngày nay phải đi xa khỏi thành phố vài dặm chúng ta mới có thể tìm thấy địa y. [4] Địa y phát triển với nhiều hình dạng khác nhau, dựa vào đó mà địa y được phân thành các loại khác nhau nhưng thường thấy nhất có 3 dạng chính [17] * Crustose lichen: Địa y dạng bột mịn. Loài địa y này có dạng trông giống như bột mịn dính rất chắc vào đá, cây cối, vỉa hè hoặc trong đất, thường rất khó để tách chúng ra khỏi những giá thể này mà không làm tổn hại đến giá thể. * Foliose lichen: Địa y dạng phiến lá. Loài địa y này thường có dạng như lá, tán của chúng có thể phân ra thành nhiều thùy (lobes). Thường chúng gắn với giá thể (nhưng không quá chặt) thông qua những cấu trúc khác nhau, một trong số đó là cấu trúc trông như rễ giả gọi là rhizine. Trang 5 * Fructicose lichen: Địa y dạng sợi. Loài địa y này thường có tiết tròn, phân nhiều nhánh, trông như một chùm lông bám trên giá thể hoặc cũng có khi giống như những sợi dây buông thõng trên các cây lớn. Bacidia inundata Nectriopsis physciicola Pertusaria multipuncia (ảnh được chụp bởi Ballingeary và County Cork tại Ireland) Hình 1. Một số địa y dạng bột (crustose) [12*] Lobaria pulmonaria Menegazzia terebrata Sticta canariensis (ảnh được chụp bởi Ballingeary và County Cork tại Ireland) Hình 2. Một số địa y hình lá (foliose) [12*] Cetraria aculeate Ramalina cuspidate Usnea wasmuthii (ảnh được chụp bởi Ballingeary và County Cork tại Ireland) Hình 3. Một số địa y dạng sợi (fructicose) [12] Trang 6 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Họ Lobariaceae bao gồm các loài địa y có tán rộng, đường kính có thể lên đến 50 cm hoặc hơn. Họ địa y này có gần 800 loài và được chia thành 3 chi chính. [4] - Chi Sticta - Chi Lobaria - Chi Pseudocyphellaria Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu hoá học nào về các loài địa y thuộc các chi này. Bên cạnh đó, tại rừng Bidoup thuộc tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi phát hiện thấy có nhiều loài địa y thuộc chi Lobaria. Trong đó có một số loài phát triển mạnh với số lượng nhiều. Do đó, chúng tôi đã chọn các loài địa y thuộc chi này làm đối tượng nghiên cứu. 2.1. Tổng quan về chi Lobaria 2.1.1. Đặc điểm chung Địa y thuộc chi Lobaria có dạng hình lá, kích thước lớn, các thuỳ thường phân nhánh, có phần rìa bo tròn không sắc cạnh. Bề mặt trơn nhẵn hoặc có các nếp gấp dạng lưới. Màu sắc thay đổi tuỳ thuộc vào môi trường khô ráo hay ẩm ướt. Mặt dưới màu trắng hoặc xám nhạt, có gắn rễ giả gọi là rhizines. [17] 2.1.2. Phân bố Các loài địa y thuộc chi này thường được tìm thấy nơi ẩm ướt hoặc có nhiều bóng râm. [17] 2.1.3. Mô tả thực vật một số loài địa y thuộc chi Lobaria 2.1.3.1. Lobaria amplissima  Mô tả thực vật Thuộc dạng fructicose, thuỳ rộng từ 5 đến 30 mm, đường kính từ 15 đến 30 cm, phần rìa bo tròn. Trong môi trường ẩm ướt có màu xanh lá, môi trường khô ráo có màu xám trắng. Bề mặt trơn láng hoặc gợn sóng. [17] Trang 7 Hình 4. Địa y Lobaria amplissima [12]  Phân bố Lobaria amplissima thường được tìm thấy trên vỏ cây, đặc biệt là những cây rụng lá. Đôi khi loài địa y này còn được tìm thấy trên những tảng đá (ngoại trừ đá vôi). Chúng nhạy cảm với sự ô nhiễm và sẽ biến mất khi nồng độ CO 2 trong không khí lớn hơn 30 g/m 3 . Chúng thường phân bố tại vùng có khí hậu ôn đới, nơi ít nhiều ẩm ướt. [17] 2.1.3.2. Lobaria virens  Mô tả thực vật Địa y thuộc dạng foliose, đường kính có thể đạt đến 30 cm, bám khá chặt vào giá thể. Thuỳ rộng từ 0.5 đến 3 cm, phần rìa bo tròn, nằm tách rời, tiếp giáp hoặc chồng chéo lên nhau. Màu sắc thay đổi từ xám đến xanh lá trong môi trường khô ráo đến ẩm ướt. Bề mặt khá trơn láng, đôi khi có gợn sóng. Mặt dưới màu nâu nhạt, được bao phủ bằng một lớp lông tơ. [17] Hình 5. Địa y Lobaria virens [12] Trang 8  Phân bố: Lobaria virens thường được tìm thấy trên thân cây sồi, cây trần bì, cây du hay cây dẻ, đôi khi chúng còn được tìm thấy trên những tảng đá râm mát hoặc trên các vách đá. Đây là loài địa y phổ biến từ khu vực Đại Tây Dương cho đến Na Uy. [17] 2.1.3.3. Lobaria srobiculata  Mô tả thực vật Địa y dạng foliose, đường kính khoảng 20 cm. Thuỳ rộng từ 1 đến 3 cm, phần rìa bo tròn có dạng răng cưa. Bề mặt xù xì không trơn láng. Trong môi trường khô ráo, bề mặt có thể thay đổi từ màu xám đến xanh dương nhạt. Mặt dưới màu nâu nhạt và có lông tơ. Túi bào tử ban đầu có hình nắm tay sau đó không có hình dạng nhất định. Các hạt được phát tán đi từ túi bào tử để tạo sự sống mới có màu xám lục. [17] Hình 6. Địa y Lobaria srobiculata [12]  Phân bố Lobaria srobiculata thường được tìm thấy trên những tảng đá (ngoại trừ đá vôi) hoặc trên những thân cây không có nhựa. Chúng được tìm thấy những nơi ẩm ướt, có khí hậu ôn đới và lạnh. Ngoài ra chúng còn được tìm thấy một vài nơi tại châu Âu. [17] Trang 9 2.1.4. Các nghiên cứu hóa học về chi Lobaria 2.1.4.1. Các hợp chất chứa N: Sticticin (1) được tìm thấy trong Lobaria virens [19] 2.1.4.2. Depside – Tridepside: Meta–scrobiculin (2) và para–scrobiculin (3) được tìm thấy trong Lobaria scrobiculata [6] . 4-O-methylgyrophoric acid (4) được tìm thấy trong Lobaria dissecta [7] . M meta-Scobiculin (2) para-Scobiculin (3) 4-O-methylgyrophoric acid (4) 2.1.4.3. Depsidone: Cryptostictic acid (5) và methylstictic acid (6) được tìm thấy trong Lobaria oregana [13] . Stictic acid (7) được tìm thấy trong Lobaria retigera (Bory) Trev [19] và isidiophorin (8) được tìm thấy trong Lobaria isidiophora Yoshim [19] . Isidiophorin (8) (Lobaria isidiophora) Stictic acid (7) (Lobaria retigera) Methylstitic acid (6) (Lobaria oregana) Cryptostitic acid (5) (Lobaria oregana) OH O CH 3 H 3 CO O OH O O CH 3 CH 3 COOH OH OH OH O H 3 CO O OH CH 3 O OH OCH 3 O O H 3 CO O OH HO [...]... có nhiều trong địa y Các nghiên cứu hóa học trên chi Lobaria cũng cho th y có sự hiện diện của những hợp chất n y Bên cạnh đó, chúng tôi nhận th y loài địa y Lobaria pulmonaria thu c chi Lobaria phát triển khá nhiều rừng Bidoup – Lâm Đồng Do đó, chúng tôi chọn loài địa y n y làm đối tượng nghiên cứu Loài địa y n y được định danh bởi nhóm nghiên cứu của Giáo sư J.Boustie thu c đại học Rennes 1 Pháp... Thạc sĩ Võ Thị Phi Giao khoa sinh học, trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của đề tài là khảo sát thành phần hoá học của các hợp chất cô lập được từ loài địa y Lobaria pulmonaria Từ loài địa y đã thu hái tiến hành thực hiện các bước sau: - Điều chế các loại cao - Cô lập các hợp chất tinh khiết - Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất cô lập được Trang... Hình 7 Địa y Lobaria pulmonaria khi mới thu hái (hình trái) và sau khi phơi khô (hình phải) 2.2.3 Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học Lobaria pulmonaria được sử dụng làm thực phẩm hay mỹ phẩm Ngoài ra loài địa y n y còn được sử dụng trong các bài thu c dân gian để điều trị các bệnh khác nhau như bệnh chàm, các bệnh về đường hô hấp, phổi, viêm khớp.[9] Trong y học Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng Lobaria pulmonaria. .. methanol của Lobaria pulmonaria có khả năng ức chế indomethacin chuột – một tác nhân g y tổn thương niêm mạc dạ d y Ngoài ra vào năm 1999, EMEA[20] - the European Agency for the evaluation of medicinal products cũng đã công bố về việc Lobaria pulmonaria được sử dụng để chế biến thức ăn trong lĩnh vực thú y 2.2.4 Các nghiên cứu hóa học Cho đến ng y nay, vẫn còn rất ít các bài báo nghiên cứu thành phần. .. the symbiosis partners of the lung lichen (Lobaria pulmonaria L Hoffm) analyzed by metaproteomics, proteomics 2011, Vol 11, 2753 Trang 34 [22] Trương Bích Ngân, Phạm Văn Cường, Doel D Soejarto, Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng, 2009, Nghiên cứu thành phần hóa học c y mộc hương lá dài, Tạp chí Hóa học , T 47 (4A), 405 - 408 [23] William C Denison, 1988, Culturing the lichen Lobaria oregano and L .pulmonaria. .. công bố tìm th y một depside là gyrophoric acid (31) trong loài Lobaria pulmonaria Năm 1999, EMEA[20] the European Agency for the evaluation of medicinal products cũng đã công bố về sự có mặt của gyrophoric acid (31) và tenuiorin (32) trong loài địa y n y Năm 1994, Antonio G.Gonzalez và những cộng sự của ông[2] đã công bố loài Lobaria pulmonaria có chứa các depsidone như stictic acid (22), hypostictic... gọi là rhizines.[2] 2.2.2 Phân bố Lobaria pulmonaria phân bố rộng những khu vực có khí hậu ẩm ướt, lượng mưa cao tại châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ và châu Phi.[10] Loài địa y n y đặc biệt nh y cảm với ô nhiễm không khí nên hiện nay, Lobaria pulmonaria đang dần biến mất tại Châu Âu cũng như những khu vực x y dựng khu công nghiệp.[21] Ngoài ra loài địa y n y cũng đã được nuôi c y trong phòng thí nghiệm để phục... 4' 1' 4 H3CO 9' CH3 O 3 2 O 9 CHO 5' 7' O 6' 8' OCH 3 O Methylstictic acid (LOBA7) Vì giới hạn của đề tài chúng tôi mới chỉ khảo sát cao EA1, EA2 Trong tương lai chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sát các cao còn lại để góp phần phong phú thành phần hóa học của loài địa y thu c chi Lobariacea Trang 24 PHỤ LỤC 1 Phụ lục 1 7 CH3 1 6 2 HO 3 4 5 OH 2 Phụ lục 2 7 CH3 1 6 2 HO 3 4 5 OH Trang 25 3 Phụ lục 3 8 CH3 6... 151.7 169.3 22.1 187.3 107.2 152.0 121.4 149.3 131.6 132.2 169.0 102.3 9.1 56.5 57.5 Trang 23 4 KẾT LUẬN Từ 1,4 kg địa y Lobaria Pulmonaria (Lobariacea) tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi đã điều chế 140 gam cao chia thành các phân đoạn Từ cao thô ban đầu tiến hành sắc ký cột với hệ dung môi tăng dần, thu được 6 phân đoạn cao: n-Hexan, EA1, EA2, EA3, EA4, Me – H2O Từ cao EA1 chúng tôi đã cô lập được 4 hợp chất... ng y nay, vẫn còn rất ít các bài báo nghiên cứu thành phần hoá học của loài địa y n y Siegfried huneck và Isao Yoshimura[19] đã công bố trong loài Lobaria pulmonaria có chứa dẫn xuất của acid rhizonic như rhizonaldehide (13) và rhizonyl Trang 11 alcohol (14), các depsidone như 4,2’- di-O-methoxyconnorstictic acid (15), vesuvianic acid (16) pulmonarianin (17) và các steroid như episterol (18), fecosterol

Ngày đăng: 10/06/2014, 01:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Anne Bauwens, 2003, les lichens et la qualité de l’air, ULC-Université catholique de Louvain, 1-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: les lichens et la qualité de l’air
[2]. Antonio G. Gonzalez, Jaime Bermejo Barrrera, Elsa Ma Rodriguez and Consuelo E.Hernandez Padron. 1994, Depsidones from Lobaria pulmonaria and their chemotaxonomic importance, Biochemical Systematics and Ecology, Vol. 22, No. 6, 583–586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depsidones from Lobaria pulmonaria and their chemotaxonomic importance
Tác giả: Antonio G. Gonzalez, Jaime Bermejo Barrrera, Elsa Ma Rodriguez, Consuelo E. Hernandez Padron
Nhà XB: Biochemical Systematics and Ecology
Năm: 1994
[3]. Basak Karakus, Fehmi Odabasoglu, Ahmet Cakir, Zekai Halici, Yasin Bayir, Mesut Halici, Ali Aslan and Halis Suleyman, 2009, The effects of methanol extract of Lobaria pulmonaria, a lichen species, on indometacin – induced gastric mucosal damage, oxidative stress and neutrophil infiltration. Phytotherapy Research, Vol. 23, 635–639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytotherapy Research
[4]. Bibiana Moncada, Robert Lucking and Luisa Betancourt – Macuase,2013, Phylogeny of the Lobariaceae (lichenized Ascomycota: Peltigerales) with a reappraisal of the genus Lobariella, The Lichenologist, Vol. 45, No. 2, 203–263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogeny of the Lobariaceae (lichenized Ascomycota: Peltigerales) with a reappraisal of the genus Lobariella
Tác giả: Bibiana Moncada, Robert Lucking, Luisa Betancourt
Nhà XB: The Lichenologist
Năm: 2013
[5]. Boris Pejin, Giuseppina Tommonaro, Carmine Iodice, Vele Tesevic, Vlatka Vajs, and Salvatore De rose, 2012, A new lichen depsidone from Lobaria pulmonaria, Digest Journal of Nanomaterial and Biostructures, Vol. 7, No. 4, 1663–1666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new lichen depsidone from Lobaria pulmonaria
Tác giả: Boris Pejin, Giuseppina Tommonaro, Carmine Iodice, Vele Tesevic, Vlatka Vajs, Salvatore De rose
Nhà XB: Digest Journal of Nanomaterial and Biostructures
Năm: 2012
[6]. Chicita F. Culberson, 1967, The structure of scrobiculin, a new lichen depside in Lobaria scrobiculata and Lobaria amplissima, Phytochemistry, Vol 6, No. 5, 719–725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
[7]. Chicita F. Culberson, 1969, Chemical studies in the genus Lobaria and the occurrence of a new tridepside, 4-O-methylgyrophic acid, American Bryological and Lichenological Society, Vol. 72, No. 1, 19–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical studies in the genus Lobaria and the occurrence of a new tridepside, 4-O-methylgyrophic acid
Tác giả: Chicita F. Culberson
Nhà XB: American Bryological and Lichenological Society
Năm: 1969
[8]. Fadime Atalay, Mesut Bunyami Halici, Ahmet Mavi Ahmet Cakir, 2011, Antioxidant phenolics from Lobaria pulmonaria (L.) Hoffm and Usnea longissima Ach. lichen species, Turk. J. Chem. Vol. 35, 647–661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lobaria pulmonaria" (L.) Hoffm and "Usnea longissima
[9]. Fehmi Odabasoglu, Ali Aslan, Ahmet Cakir, Halis Suleyman, Yacin Karagoz, Mesut Halici and Yasin Bayir, 2004, Comparison of antioxidant activity and phenolic content of three lichen species, Phytotherapy Research, Vol. 18, 938–941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of antioxidant activity and phenolic content of three lichen species
Tác giả: Fehmi Odabasoglu, Ali Aslan, Ahmet Cakir, Halis Suleyman, Yacin Karagoz, Mesut Halici, Yasin Bayir
Nhà XB: Phytotherapy Research
Năm: 2004
[11]. H. Suleyman, F. Odabasoglu, A. Aslan, A. Cakir, Y. Karagoz, F. Gocer, M. Halici and Y. Bayir, 2003, Anti-inflammatory and antiulcerogenic effects of the aqueous extract of Lobaria pulmonaria (L). Hoffm, Phytomedicine, Vol. 10, No. 6, 552–557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytomedicine
Tác giả: H. Suleyman, F. Odabasoglu, A. Aslan, A. Cakir, Y. Karagoz, F. Gocer, M. Halici, Y. Bayir
Nhà XB: Phytomedicine
Năm: 2003
[13]. John A. Elix and Tor Tonsberg, 2006, Notes on the chemistry of Scandinavian Lobaris species, Graphis Scrippta, Vol. 18, 27–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graphis Scrippta
[14]. Luo, Heng, Yoshikazu Yamamoto, Yanpeng Liu, Jae Sung Jung, Hyung-Yeel Kahng, Young Jin Koh and Jae-Seoun Hur, 2010, The in vitro antioxidant properties of Chinese highland lichens, Journal of Microbiology and Biotechnology, Vol. 20, No. 11, 1524–1528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The in vitro antioxidant properties of Chinese highland lichens
Tác giả: Heng Luo, Yoshikazu Yamamoto, Yanpeng Liu, Jae Sung Jung, Hyung-Yeel Kahng, Young Jin Koh, Jae-Seoun Hur
Nhà XB: Journal of Microbiology and Biotechnology
Năm: 2010
[15]. LI Xue-Feng, JIN Hui-Zi, YANG Ming, CHEN Gang, ZHANG Wei-Dong, 2008, A New Methyl Orsellinate Glycoside from the Aerial Parts of Rhododendron primulaeflorum, Chinese Journal of Natural Medicines, Vol. 6, 336-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Journal of Natural Medicines
[16]. Panagiota Papadopoulou , Olga Tzakou , Constantinos Vagias , Panagiotis Kefalas and Vassilios Roussis, 2007, β-Orcinol Metabolites from the Lichen Hypotrachyna revoluta, Vol. 12, 997-1005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: β-Orcinol Metabolites from the Lichen Hypotrachyna revoluta
Tác giả: Panagiota Papadopoulou, Olga Tzakou, Constantinos Vagias, Panagiotis Kefalas, Vassilios Roussis
Năm: 2007
[19]. Siegfried Huneck, Isao Yoshimura, 1977, Identification of lichen substances, Springer – Verlag Berlin Heidelberg, 1–498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer – Verlag Berlin Heidelberg
[20]. The European Agency for the evaluation of medicinal products, 1999, Committee for veterinary medicinal products, 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Committee for veterinary medicinal products
[21]. Thomas Schneider, Emanuel Schmid, João V. de Castro Jr., Massimiliano ardinale, Leo Eberl, Martin Grube, Gabriele Berg and Kathrin Riedel, 2011, Structure and function of the symbiosis partners of the lung lichen (Lobaria pulmonaria L. Hoffm) analyzed by metaproteomics, proteomics 2011, Vol. 11, 2753 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and function of the symbiosis partners of the lung lichen (Lobaria pulmonaria L. Hoffm) analyzed by metaproteomics
Tác giả: Thomas Schneider, Emanuel Schmid, João V. de Castro Jr., Massimiliano ardinale, Leo Eberl, Martin Grube, Gabriele Berg, Kathrin Riedel
Nhà XB: proteomics
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w