1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng tại khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ

129 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VŨ HẠNH GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐẦUXÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VŨ HẠNH GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐẦUXÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ QUANG QUÝ THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Trần Vũ Hạnh ii Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến: - Ban Giám hiệu và Phòng Sau Đại học - Trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. - Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ Khu di tích lịch sử Đền Hùng, luôn tạo điều kiện cho tôi trong quá trình công tác, học tập và nghiên cứu luận văn. - PGS.TS Đỗ Quang Quý, là ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, đã luôn động viên và chăm lo cho tôi trong quá trình học tập. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi trong học tập và hoàn thành luận văn./. Thái Nguyên, ngày 23 tháng 7 năm 2013 Trần Vũ Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn 4 5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn 4 6. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CHO DU LỊCH 5 1.1. Vốn đầu tƣ và các kênh huy động vốn 5 1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ 5 1.1.2. Nhu cầu vốn đầu tƣ 5 1.1.3. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ 7 1.1.4. Các kênh huy động vốn đầu tƣ 10 1.2. Lý luận về du lịch và kinh tế du lịch 13 1.2.2. Phân loại du lịch 14 1.2.3. Nguồn lực để phát triển du lịch 15 1.2.4. Đặc điểm của tiêu dùng du lịch 17 1.2.5. Vai trò của du lịch 18 1.3. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng 20 iv 1.3.1. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế 20 1.3.2. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với phát triển du lịch 22 1.4. Cơ sở thực tiễn về đầu tƣ phát triển du lịch 23 1.4.1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trong những thời gian qua 23 1.4.2. Những yếu kém tồn tại trong quản lý hoạt động du lịch 33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Mô hình nghiên cứu 37 2.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 40 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu 41 2.2.5. Phƣơng pháp phân tích 41 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh 43 2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng nguồn vốn đầu tƣ, tiềm năng và môi trƣờng đầu tƣ của Khu di tích lịch sử Đền Hùng 44 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ĐẦUXÂY DỰNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 46 3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ 46 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2. Các điều kiện Kinh tế - Xã hội 47 3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn khách quan của Phú Thọ trong thu hút vốn đầu tƣ 51 3.2. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử và bộ máy tổ chức quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng 54 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ở Khu di tích 54 3.2.2. Tổ chức 59 3.2.3. Giá trị lịch sử, văn hóa 61 v 3.3. Thực trạng nguồn vốn và triển khai các dự án đầuxây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng giai đoạn 1997 - 2012 66 3.3.1. Nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 66 3.3.2. Thực trạng về nguồn vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 68 3.3.3. Tình hình triển khai các dự án trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng 72 3.3.4. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 76 3.4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn Khu di tích lịch sử Đền Hùng trong những năm qua 78 3.4.1. Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 78 3.4.2. Kết quả phân tích sự hấp dẫn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 80 3.4.3. Đánh giá sự hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 82 3.4.4. Kết quả phân tích và đánh giá thực trạng đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 85 3.4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu và phân tích mô hình hồi quy 88 3.4. Đánh giá chung về tình hình sử dụng các nguồn vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 91 3.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc 91 3.4.2. Những tồn tại và hạn chế 92 3.4.3. Nguyên nhân của những thành công, hạn chế trong việc thu hút và sử dụng vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 93 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 95 4.1. Định hƣớng 95 4.1.1. Cơ sở định hƣớng 95 4.1.2. Một số định hƣớng 96 4.1.3. Mục tiêu thu hút nguồn vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 96 vi 4.2. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 99 4.2.1. Giải pháp về quy hoạch 99 4.2.2. Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tƣ để phát triển hạ tầng du lịch 101 4.2.3. Các giải pháp huy động vốn để đầu tƣ cơ sở kinh doanh du lịch 104 4.2.4. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng 105 4.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp 107 4.3.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan Trung ƣơng 107 4.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên CHLB : Cộng hòa liên bang EU : Liên minh Châu âu FDI : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài HĐND : Hội đồng nhân dân IMF, WB, ADB, OPEC : Các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế NGO : Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ NSNN : Ngân sách nhà nƣớc ODA : Viện trợ phát triển chính thức TDMNBB : Trung du miền núi bắc bộ TCTD : Tổ chức tín dụng UBND : Ủy ban nhân dân UNDP, UNICEF : Các tổ chức liên hiệp quốc viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vốn đầuxây dựng cơ bản toàn xã hội 1996-2012 phân theo ngành kinh tế, tính theo giá hiện hành 24 Bảng 1.2: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1988-2012) phân theo ngành kinh tế 25 Bảng 1.3: Số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (1998-2012) phân theo ngành kinh tế 25 Bảng 1.4: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế 26 Bảng1.5: Tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế 26 Bảng1.6: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch 2009-2012 27 Bảng 1.7: Lao động bình quân trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế 29 Bảng 1.8: Thu nhập bình quân một ngƣời một tháng của lao động trong khu vực nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành) 29 Bảng 3.1: So sánh tăng trƣởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ với vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ và cả nƣớc 48 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2012 (theo giá hiện hành) 48 Bảng 3.3: So sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Thọ với vùng TDMNBB và cả nƣớc 49 Bảng 3.4: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động 1997- 2012 49 Bảng 3.5: Vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 1997 - 2012 50 Bảng 3.6. Nhu cầu về nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 67 Bảng 3.7. Nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm 2015 68 Bảng 3.8. Nguồn vốn đầuKhu di tích lịch sử Đền Hùng theo nhóm dự án giai đoạn 1997 - 2012 69 Bảng 3.9. Nguồn vốn đầuKhu di tích lịch sử Đền Hùng theo cơ cấu giai đoạn 1997 - 2012 70 Bảng 3.10. Tỷ lệ triển khai các nguồn vốn và nhu cầu vốn đầu tƣ cho giai đoạn 2013 - 2015 72 [...]... Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Thực trạng hoạt động đầuxây dựng và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của các dự án và các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ của Khu di tích lịch sử Đền Hùngtỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi về thời gian Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình của một số dự án đầuxây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng và trên địa bàn tỉnh Phú. .. xây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ Chương 4 Các giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CHO DU LỊCH 1.1 Vốn đầu tƣ và các kênh huy động vốn 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản đƣợc sản xuất ra và tích. .. thế nào để các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp, các cá nhân yên tâm và tin tƣởng khi đầuxây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng, để Đền Hùng trở thành Công viên văn hóa tâm linh về với cội nguồn và là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tƣ? Đề tài: Giải pháp huy động nguồn vốn đầuxây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đã đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản... khách du lịch và Đối tƣợng nghiên cứu 79 Bảng 3.16: Cronbach Alpha của thành phần phản ánh sự hấp dẫn của Khu di tích lịch sử Đền Hùng 81 Bảng 3.17: Mô hình phân tích nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 83 Bảng 3.18: Ma trận tính điểm nhân tố đánh giá sự hấp dẫn đầu tƣ của Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnhPhú Thọ ... gia đầu tƣ của cá nhân và tổ chức vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 85 Bảng 3.20: Cronbach Alpha của thành phần phản ánh Sự hợp tác đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 86 Bảng 3.21: Mô hình phân tích nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 87 Bảng 3.22: Ma trận tính điểm nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu. .. định đầuxây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng thực sự trở thành điểm đến của du lịch Việt Nam trong thế kỷ XXI, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế 2 - xã hội của tỉnh Phú Thọ Với mục tiêu trên Di tích lịch sử Đền Hùng sẽ tiếp tục đƣợc Nhà nƣớc và tỉnh Phú Thọ đầu tƣ các nguồn lực để triển khai các dự án, công trình nhằm từng bƣớc hoàn thành quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng. .. về nguồn vốn đầu tƣ - Trình bày và phân tích thực trạng để tìm ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm, nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình triển khai các dự án trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác thu hút nguồn vốn và triển khai thực hiện các nguồn vốn đầuxây dựng các dự án trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng. .. đề cập sâu đến thực trạng việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng, nhất là dƣới góc độ đánh giá của các nhà đầu tƣ về môi trƣờng kinh doanh và đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề một cách có hệ thống, toàn di n và chuyên sâu, hiện nay chƣa có công trình... lý, sử dụng các nguồn vốn đầutại Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thu hút, quản lý và triển khai các dự án đầuxây dựng đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối ng nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến quản lý và triển khai thực hiện các nguồn vốn đầuxây dựng, phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ các dự án trong Khu. .. Ma trận tính điểm nhân tố đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 88 Bảng 3.23: Kết quả phân tích hồi quy về sự ảnh hƣởng của các nhân tố tới vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 89 Bảng 4.1: Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 98 x DANH MỤC CÁC . hút nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 96 vi 4.2. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ 99 4.2.1. Giải pháp. nguồn vốn đầu tƣ xây dựng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ. Chương 4. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 nguồn vốn đầu tƣ vào Khu di tích lịch sử Đền Hùng 66 3.3.2. Thực trạng về nguồn vốn đầu tƣ tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng 68 3.3.3. Tình hình triển khai các dự án trong Khu di tích lịch sử

Ngày đăng: 05/06/2014, 00:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp Tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế TP.Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp Tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế TP.Hà Nội
Tác giả: Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Lưu Thanh Đức Hải (2009), “Phát triển mô hình du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Tỉnh Hậu Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh đã nghiệm thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển mô hình du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Tỉnh Hậu Giang
Tác giả: Lưu Thanh Đức Hải
Năm: 2009
6. Phan Thúc Huân (2000), Kinh tế học phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Tác giả: Phan Thúc Huân
Năm: 2000
7. Khu DTLS Đền Hùng (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo giám sát đánh giá đầu tư trình Sở Kế hoạch & Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát đánh giá đầu tư
Tác giả: Khu DTLS Đền Hùng
Nhà XB: Sở Kế hoạch & Đầu tư
Năm: 2009, 2010, 2011, 2012
9. Trần Xuân Kiên (1997), Tích tụ và tập trung vốn trong nước, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích tụ và tập trung vốn trong nước
Tác giả: Trần Xuân Kiên
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1997
10. Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Robert Lanquar
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
11. Dương Thị Bình Minh (1999), Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: Dương Thị Bình Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Sử Đình Thành
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
13. Hồ Xuân Phương, Đỗ Minh Tuấn, Chu Minh Phương (2002), Tài Chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài Chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Hồ Xuân Phương, Đỗ Minh Tuấn, Chu Minh Phương
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2002
14. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2001), Tài chính quốc tế, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế
Tác giả: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001
15. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
16. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing, Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học marketing
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
22. Asubonteng et al., (2001), “Servqual Revisited: A critical Review of Service Quality”, Journal of Service Marketing, Vol 10, No. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Servqual Revisited: A critical Review of Service Quality”
Tác giả: Asubonteng et al
Năm: 2001
23. Churchill, G.A. Jr. and C. Suprenaut (1982), “An Investigation into the determinants of Customer. Satisfaction” Journal of Marketing Research, 19 (November), pp. 491- 504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An Investigation into the determinants of Customer. Satisfaction”
Tác giả: Churchill, G.A. Jr. and C. Suprenaut
Năm: 1982
24. D.Randall Brandt (1996), “Customer satisfaction indexing”, Conference Paper, American Marketing Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Customer satisfaction indexing
Tác giả: D.Randall Brandt
Năm: 1996
25. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (2001): „Reassessment of Expectations As a Comparison Standard in Measuring Service Quality:Implications for Further Research‟, Journal of Marketing, 58 (1), 111-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reassessment of Expectations As a Comparison Standard in Measuring Service Quality:Implications for Further Research
Tác giả: A. Parasuraman, V.A. Zeithaml, L.L. Berry
Nhà XB: Journal of Marketing
Năm: 2001
(1998), Research Methods (Revised ed.). Q. C., Phil.: Rex Printing Co., Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Methods
Tác giả: Q. C
Nhà XB: Rex Printing Co., Inc
Năm: 1998
1. Chính phủ (1994), Quyết định số 63/TTg ngày 08/02/1994 về việc Phê duyệt dự án đầu tư phát triển Khu DTLS Đền Hùng Khác
2. Chính phủ (2004), Quyết định số 48/2004/QĐ-TTg ngày 30/03/2004 về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển Khu DTLS Đền Hùng Khác
8. Khu DTLS Đền Hùng (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tình hình thực hiện các dự án tại khu DTLS Đền Hùng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w