Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 481 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
481
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
Về sách giáo khoa "Cơ sở xã hội học Mác - Lênin" Georg Assmann Rudhard Stollberg biên soạn nhà xuất Dietz Verlag, Berlin 1977 ======================================= Từ nhiều năm nay, số trường đại học cao đẳng Cộng hoà Dân chủ Đức đào tạo cán xã hội học Song chưa có cơng trình cho phép có tìm hiểu tương đối hồn chỉnh có hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu xã hội học Mác-xít - Lê-nin-nít Để đáp ứng địi hỏi cấp thiết này, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp giao cho số giáo sư đại học có kinh nghiệm uy tín đào tạo nghiên cứu xây dựng nên sách Những vấn đề lý luận xã hội học, trình nghiên cứu xã hội học trọng tâm việc nghiên cứu cụ thể xã hội học Cộng hồ Dân chủ Đức (thí dụ tiệm cận giai cấp tầng lớp, phát triển phong cách sinh hoạt xã hội chủ nghĩa, người, gia đình, thời gian nhàn rỗi) trình bày ba chương Một chương giới thiệu khái quát trường phái quan trọng người đại diện khoa xã hội học tư sản cung cấp dẫn mặt phương pháp luận Là cơng trình trình bày hồn chỉnh chung khoa xã hội học Mácxít - Lê-nin-nít, tác phẩm khơng nhằm dùng cho sinh viên, mà cịn cơng cụ trợ giúp thiếu tất hoạt động nghiên cứu xã hội học vận dụng kết nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Dietz Verlay LỜI TỰA CỦA TÁC GIẢ Hội nghị xã hội học Mác - Lênin lần thứ II Cộng hoà dân chủ Đức nhận định xã hội học trở thành công cụ quan trọng mà Đảng giai cấp công nhân sử dụng để lãnh đạo xã hội; chiếm lĩnh vị trí vững khn khổ chung môn khoa học xã hội Mác - Lênin1 Xã hội học góp phần quan trọng vào cơng nghiên cứu q trình phát triển xã hội Cộng hoà Dân chủ Đức Xuất phát từ nhiệm vụ Đảng xã hội chủ nghĩa thống Đức đề kết hợp chặt chẽ thành cách mạng khoa học - kỹ thuật với mặt ưu việt chủ nghĩa xã hội thường xuyên bảo đảm thống sách kinh tế sách xã hội, công tác nghiên cứu xã hội học hướng vào q trình như: Sự phát triển vai trị lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng, - trình tiệm cận giai cấp tầng lớp dân cư xã hội xã hội chủ nghĩa, - hoàn thiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, - đấu tranh nhằm đạt tốc độ phát triển sản xuất xã hội chủ nghĩa cao hơn, - hình thành người xã hội chủ nghĩa phương thức sinh hoạt xã hội chủ nghĩa, - phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa người lao động nhu cầu vật chất nhu cầu văn hoá - tinh thần họ Cùng với q trình phát triển cơng tác nghiên cứu thực nghiệm, nhà xã hội học Cộng hồ Dân chủ Đức ln cố gắng giải thích loạt vấn đề lý luận Sự xác định xác đối tượng nghiên cứu xã hội học, quan hệ xã hội học với môn khoa học khác, mối quan hệ nó, trước hết với phận lập thành chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc điểm quy luật phạm trù xã hội học đặc thù chiếm lĩnh vị trí quan trọng trình tranh luận quan điểm khoa học Việc hai trình hoạt động, nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm, bổ sung cho phù hợp với nguyên tắc thống loại nghiên cứu Khi biết rõ chất nhiệm vụ khoa học định hướng thực xác cơng tác nghiên cứu thực nghiệm Ngược lại, kết nghiên cứu thực nghiệm tạo điều kiện làm rõ Xem: Các vấn đề xã hội học trình phát triển giai cấp CHDC Đức, Berlin 1975, trang 54 đóng góp khoa xã hội học Mác - Lênin vào việc giải vấn đề xã hội xác định xác vị trí môn khoa học xã hội Mác- Lê-nin hệ thống mơn khoa học Tính tất yếu khoa học khoa xã hội học Cộng hoà Dân chủ Đức hình thành trình giải nhiệm vụ xã hội quan trọng trình trao đổi thơng tin hiệp tác với bạn đồng nghiệp nước xã hội chủ nghĩa khác, Liên Xô Những kết nghiên cứu có vận dụng chúng thực tiễn xã hội cho thấy rõ nhiệm vụ đặc thù nhiều lĩnh vực khác sống xã hội giải nghiên cứu xã hội học, khả giới hạn nghiên cứu xã hội học Mọi trình phát triển khoa học, sau thời gian định, cần phải có xác định mức độ đạt tính tất yếu khoa học để tiếp tục phát triển q trình từ vị trí rõ ràng Chính mà cần phải ghi lại nhận thức chứng tỏ đắn nhìn chung chấp nhận tách biệt nhận thức với ý kiến cịn đối tượng thảo luận khoa học Những tác giả sách cố gắng đặt bước theo hướng Ngồi mục đích khoa học nội này, xác định vị trí mơn khoa học cịn nhu cầu xã hội Vì vậy, sinh viên khoa xã hội học sinh viên môn lân cận cần có dẫn dắt vào mơn khoa học Tương tự quan quản lý xã hội áp dụng có hệ thống cơng tác nghiên cứu xã hội học cần đến trình bày đọng vị trí lý luận giới quan, mục đích khoa học phương pháp khoa học môn xã hội học Mác- Lê-nin Theo tinh thần đó, sách nhằm làm cơng việc dẫn dắt vào môn xã hội học Mác- Lê-nin Trước hết sách dùng cho sinh viên môn xã hội học, giúp đỡ họ việc học môn xã hội học Trong thảo phần cụ thể, tác giả lưu ý đến đặc điểm trình độ phát triển mơn khoa học Thí dụ tồn mối quan hệ chặt chẽ xã hội học ba phận lập thành chủ nghĩa Mác- Lê-nin, với chủ nghĩa vật lịch sử, phận không sở phương pháp luận xã hội học Mác- Lê-nin mà ngồi cịn lý luận đại cương xã hội học Mục tiêu chúng tơi sách khơng phải trình bày đầy đủ chủ nghĩa vật lịch sử (về phần có sách giáo khoa riêng), làm có nguy thu hẹp chủ nghĩa vật lịch sử làm lu mờ ý nghĩa bao trùm rộng lớn môn triết học lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê-nin Trước hết muốn cố gắng cách thức cán xã hội học Mác- Lê-nin xuất phát từ chủ nghĩa vật lịch sử từ phận lập thành khác chủ nghĩa Mác- Lênin để nghiên cứu tượng trình xã hội Một vấn đề đặt cho tác giả cấu sách Hiện chúng tơi thấy khơng có khả trình bày mơn khoa học hệ thống quan điểm phạm trù lý luận phân chia xếp chặt chẽ Mục tiêu trước tiên là: - Chỉ vị trí đặc điểm riêng xã hội học Mác- Lê-nin hệ thống mơn khoa học xã hội Mác-xít - Lê-nin-nít - Đưa số ý kiến quan trọng sở phương pháp luận nghiên cứu xã hội học thực nghiệm - Đi sâu vào trình xã hội gắn liền với công tiếp tục xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà khứ đối tượng nghiên cứu xã hội học - Tạo nên nhập môn vào trình phát triển lịch sử nguyên tắc đấu tranh với xã hội học tư sản Cấu tạo quyền sách phù hợp với mục tiêu nêu Chúng xin cám ơn bạn đồng nghiệp, giáo sư tiến sĩ A Meier phó tiến sĩ H Taubert người xem thảo chúng tơi, góp cho chúng tơi gợi ý có tính chất phê phán xây dựng thảo cho sách ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC MÁC- LÊ-NIN 1.1 Các giác độ lịch sử trình phát triển khoa học xã hội học Mác-xít - Lê-nin-nít xác định đối tượng khoa xã hội học Q trình xã hội cơng tiếp tục xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển nhiều môn khoa học xã hội khác nghiên cứu Mục tiêu trị nghiên cứu thống với Chúng nhằm vào việc nghiên cứu q trình hồn thiện mối quan hệ xã hội mang tính đặc trưng cho xã hội xã hội chủ nghĩa, tác động ngày tốt lĩnh vực sống xã hội nhằm hồn thành nhiệm vụ Đảng giai cấp cơng nhân đề Trong q trình nghiên cứu này, môn khoa học xã hội hướng vào lĩnh vực định sống xã hội vào mặt định trình phát triển xã hội Điểm đặc trưng nhà xã hội học Mác- Lê-nin tập trung ý vào việc phân tích cách tổng hợp tượng trình xã hội có quan hệ tương hỗ lẫn vào việc xác định mối quan hệ, điều kiện tác động tính quy luật hình thành qua tượng q trình xã hội Xã hội học Mác- Lê-nin môn khoa học xã hội nghiên cứu phát triển cấu xã hội loài người hệ thống mối quan hệ xã hội, nghiên cứu phát triển cấu hình thái xã hội phận chúng động lực xã hội hoạt động xã hội giai cấp, nhóm người cá nhân xã hội Bộ môn khoa học nghiên cứu tượng trình xã hội mức độ biểu hiện, nguyên nhân xu hướng phát triển chúng đặc biệt ý đến mối quan hệ tương hỗ điều kiện qua lại chúng Định nghĩa trên, mặt thể điểm đặc trưng mơn xã hội học, song mặt khác cho thấy xét đối tượng nghiên cứu, xã hội học không phân định rõ ràng dứt khốt với mơn khoa học xã hội khác Điều bắt nguồn chủ yếu từ q trình phát triển lịch sử môn khoa học, môn khoa học xã hội Mác- Lê-nin Vì vậy, để hiểu xác định đối tượng xã hội học Mác- Lê-nin, cần phải nghiên cứu q trình phát triển lịch sử nó, nét Giữa khoa học xã hội tồn mối quan hệ chặt chẽ Trong tác phẩm tổng hợp khoa học lịch sử, nhà lịch sử khoa học mác-xít người Anh tên J D Bernal viết rằng, trước hết người ta thường đề cập đến ảnh hưởng khoa học lên xã hội2 Mặc dù chắn ảnh hưởng Xem: J.D Bernal: Khoa học lịch sử, Berlin 1967, trang 27 đáng kể thời đại ảnh hưởng tăng lên liên tục (thí dụ nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp), song mối quan hệ ngược lại, chất tự nhiên nó, có tầm quan trọng cao Khơng phải có trình độ định lực lượng sản xuất, mà tính chất quan hệ sản xuất, định việc xác định xu hướng phát triển khoa học, việc chọn đề tài hoạt động khoa học thông thường hướng giải vấn đề xuất Điều đặc biệt môn khoa học xã hội Sự phát triển môn diễn ảnh hưởng đấu tranh giai cấp Các hệ thống biểu chúng khơng phản ảnh trình độ phát triển định xã hội mà phản ánh quyền lợi đặc biệt, thông thường mâu thuẫn giai cấp tầng lớp xã hội Vì mơn khoa học xã hội mang tính chất giai cấp Nếu mặt quyền lợi giai cấp điều kiện phát triển chung mơn khoa học xã hội, mặt khác, phát triển biểu quyền lợi chịu ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử cụ thể mà giai cấp tồn Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phận lập thành - Triết học, Chính trị kinh tế học học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học - chịu tác động tính quy luật Chủ nghĩa Mác- Lê-nin hình thành với tư cách học thuyết thống hoàn chỉnh, có khoa học, thể lợi ích giai cấp công nhân động viên giai cấp công nhân vào đấu tranh chống lại trật tự bóc lột tư chủ nghĩa Chúng ta nói lên điều tương tự mơn khoa học xã hội hình thành tiếp tục củng cố sở phận lập thành chủ nghĩa Mác- Lê-nin, như: khoa học lịch sử, khoa học kinh tế, khoa luật học, khoa sư phạm, khoa tâm lý xã hội, khoa học lao động xã hội chủ nghĩa môn khoa học Mác-xít - Lê-nin-nít khác Các mơn chun mơn góp phần hồn thành sứ mạng lịch sử giai cấp công nhân, vào đấu tranh tư tưởng giai cấp nhận kích thích phát triển quan trọng từ nhiệm vụ cụ thể công xây dựng xã hội nước xã hội chủ nghĩa Những môn khoa học hình thành q trình Q trình tạo lĩnh vực giới hạn mới, phá vỡ khuôn khổ ngành khoa học truyền thống Song đối tượng chức ngành khoa học quan hệ ngành với mơn lân cận thay đổi Vì "khoa học…, xét theo toàn chất tự nhiên nó, phải chịu thay đổi nhiều hoạt động khác người"3 cho nên, khơng có đáng ngạc nhiên thời gian gần tranh luận đối tượng nhiệm vụ lĩnh vực chuyên môn chiếm phần đáng kể chương trình thảo luận khoa học hình thành nên chuyên gia riêng để xử lý vấn đề xếp hệ thống ngành khoa học, làm nảy sinh môn riêng nữa: khoa học khoa học Nếu trình tập trung ý vào ngành khoa học xã hội Mác- Lê-nin thấy có gia tăng thảo luận Đối với khoa xã hội học Đặc biệt năm sáu mươi thấy tạp chí có nhiều đề cập đến chất môn xã hội học Mác- Lê-nin, trình bày khả phân định xác đối tượng môn với phận lập thành khác chủ nghĩa Mác- Lê-nin với mơn khoa học khác cố gắng tìm cách xác định xác đặc điểm riêng môn khoa học Trọng tâm thảo luận vấn đề quan hệ xã hội học chủ nghĩa vật lịch sử, vấn đề ý nghĩa nghiên cứu xã hội thực nghiệm công xây dựng tổ chức xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển cần thiết khả tiếp tục phát triển cấu trúc học thuyết xã hội học xây dựng nguyên lý xã hội học đặc thù Song thảo luận đồng thời đề cập đến đấu tranh chống lại môn xã hội học tư sản, đến phân biệt rõ ràng quan điểm chống cộng sản, đến việc phát tác động thực tiễn xã hội học tư sản nhằm phục vụ cho việc bảo tồn củng cố chủ nghĩa tư Một đấu tranh cần thiết nhà tư tưởng tư sản cố gắng tìm cách nhúng tay vào trình phát triển xã hội học Mác- Lê-nin và, bình luận mình, họ nói tách rời xã hội học khỏi chủ nghĩa vật lịch sử Họ cố tìm Sách dẫn, trang thảo luận nhà xã hội học mác-xít điểm tựa để tạo môn khoa học "trung lập mặt giá trị", thuyết giáo cần thiết phải làm giầu "bộ môn xã hội học từ ngữ hệ thống giảng dạy tư sản đặc biệt tìm cách khuyên ngăn nhà xã hội học nước xã hội chủ nghĩa khơng dùng mơn khoa học phục vụ cho việc giải nhiệm vụ Đảng Nhà nước xã hội chủ nghĩa đề Những cố gắng đó, từ đầu bị chống lại cách kiên Trong trình hoạt động nghiên cứu thực tiễn, nhà xã hội học nhà khoa học xã hội Mác-xít - Lê-nin-nít khác nước xã hội chủ nghĩa phát triển sở rõ ràng có tính đảng để hồn thiện mơn khoa học Song ngược lại, tranh luận đối tượng môn xã hội học Mác- Lê-nin chưa kết thúc Để hiểu rõ vấn đề này, đặc biệt để hiểu rõ mối quan hệ xã hội học với chủ nghĩa vật lịch sử, người ta phải nhìn vào trình hình thành môn xã hội học nội cấu trúc chung chủ nghĩa Mác- Lê-nin Điểm trước tiên vào vấn đề tác phẩm Mác Ăng-ghen mang "tư tưởng xã hội học" tồn học thuyết xã hội Mác mang tư tưởng Vấn đề thật lên hàng đầu Mác Ăng-ghen người sáng lập môn xã hội học khoa học thông qua việc vận dụng chủ nghĩa vật để nghiên cứu lịch sử Sự thật Lênin phân tích đầy đủ Người đấu tranh với phát dân tuý nước Nga4 Lênin đề cao tính ưu việt cách nhìn Mác so với xã hội học chủ quan tư sản, mơn nói xã hội, tiến v.v… song lại không nghiên cứu sở vấn đề Lênin viết: "Mác đánh đổ hẳn quan niệm cho xã hội tổ hợp có tính chất máy móc gồm cá nhân…; Mác người làm cho xã hội học có sở khoa học, cách xác định khái niệm coi hình thái kinh tế - xã hội toàn quan hệ sản xuất định, cách xác định phát triển hình thái trình lịch sử - tự nhiên"5 V.I Lênin: Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? Lênin toàn tập, tập I, Nhà xuất Tiến Mát-xcơ-va 1974, trang 167 Sách dẫn, trang 165-166 Lênin coi việc vận dụng chủ nghĩa vật vào xã hội học tư tưởng thiên tài, mà nhiều mặt mhư Người nói: "… Lần tạo khả có thái độ khoa học vấn đề lịch sử xã hội Cho đến lúc này, khơng biết hạ xuống để hiểu quan hệ giản đơn ban đầu quan hệ sản xuất, nên nhà xã hội học bắt tay thẳng vào việc phân tích nghiên cứu hình thức trị pháp lý, đụng đầu phải thật hình thức sinh từ tư tưởng hay tư tưởng khác nhân loại, thời kỳ định - họ không tiến xa nữa" Ngược lại chủ nghĩa vật phát ban đầu thật tư tưởng xã hội người "tiến trình tư tưởng phụ thuộc vào tiến trình vật"6 Song theo Lênin, cách nhìn vật "đứng phương diện khác… lần nâng xã hội học lên ngang hàng khoa học Cho đến nay, mạng lưới phức tạp tượng xã hội, nhà xã hội học lúng túng không phân biệt tượng quan trọng tượng khơng quan trọng (đó ngun chủ nghĩa chủ quan xã hội học), họ tìm tiêu chuẩn khách quan cho phân biệt Chủ nghĩa vật cung cấp tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan cách tách riêng quan hệ sản xuất, với tư cách cấu xã hội, cách cho có khả ứng dụng vào quan hệ tiêu chuẩn khoa học tính lặp lại, tiêu chuẩn mà phái chủ quan chủ nghĩa cho đem ứng dụng vào xã hội học được"7 Theo Lênin, việc thiếu tiêu chuẩn xuất phát trực tiếp từ quan hệ tư tưởng khoa xã hội học tư sản dẫn đến mô tả tuý tượng; đến tập hợp tài liệu thô thiển - cách làm mà cịn tìm thấy khoa xã hội học theo xu hướng thực chứng Cuối cùng, Lênin nêu bật lên rằng, cách quan sát lịch sử Mác Angghen "lần tạo khả có khoa học xã hội khoa học, là: có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta Sách dẫn, trang 161-162 Sách dẫn, trang 162 có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên Và dĩ nhiên khơng có quan điểm khơng thể có khoa học xã hội được"8 Thơng qua việc vận dụng phương thức nghiên cứu vật để phân tích tượng q trình xã hội nói chung, trước hết để phân tích cụ thể hình thái xã hội tư bản, Mác Ăng-ghen phát triển chủ nghĩa vật lịch sử thành quan điểm phương pháp luận - lý thuyết, thành cách tiến hành xem xét xã hội phát triển mà cịn thành học thuyết quy luật vận động phát triển chung xã hội Trong vấn đề này,những nhận thức quan trọng Mác Ăng-ghen , thí dụ việc chứng minh sản xuất vật chất sở tồn xã hội, đóng vai trị lớn lao Mác Ăng-ghen tạo nên khái niệm hình thái kinh tế - xã hội qua chuẩn bị sở để phân tích có khoa học xã hội điều kiện phát triển xã hội Hai ơng phân tích cấu chung hình thái kinh tế - xã hội mối quan hệ hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc Hai ông rằng, cấu xã hội xã hội trước hết định cấu giai cấp xã hội đó, rằng, quyền lợi khách quan mà xã hội có giai cấp giai cấp đối địch nhau, đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội qua đấu tranh giai cấp quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất thực Qua Mác Ăng-ghen giải thích ngun nhân tiến trình lịch sử phát triển xã hội, giải đáp vấn đề mặt quy luật giai cấp thay giai cấp khác Hai ông tan rã hình thái xã hội dẫn đến đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mô tả rõ chất nội hình thức lịch sử chúng; qua đồng thời xác định đặc điểm tiến lịch sử Những điều kiện khách quan ảnh hưởng nhân tố chủ quan tiến trình lịch sử trình bày theo mối quan hệ qua lại chúng Điểm có liên quan chặt chẽ với phần vấn đề vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, vấn đề sứ mạng lịch sử giai cấp công nhân đảng giai cấp Ở quan hệ cá nhân với xã hội nhà kinh điển làm sáng tỏ Sách dẫn, trang 163 10 C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thích ứng khơng thích ứng", "phương thức động thái tình xã hội định" Rồi ơng ta lại rơi vào hồi nghi đặc trưng cho ơng ta - hoài nghi hệ nhà xã hội học Mỹ trẻ niềm xác tín khơng lay chuyển họ "cái nhận thức đo đạc được"468 Sau rốt, Mac Iver phát triển quan niệm thiết kế lại (trên phương diện) nhân quả, ơng muốn trình bày "hệ thống việc tương đối có quan hệ với nhau, có tượng khảo sát Mỗi hành động kiện nhân vật có nhân cách nhân vật kết hệ thống xã hội Mỗi hệ thống xã hội tập thể văn hóa… Mỗi tượng xã hội (phénomène) thể hệ thống có ý nghĩa Từ đa dạng vơ vô tận dự kiến riêng lẻ thiết kế lại hệ thống đó, khơng phải người ngồi mà chừng mực định người tham gia hành động" Đương nhiên, điều lời hứa nhiều kết tinh nghiên cứu hoàn thành Trong nhà theo trường phái thực nghiệm xã hội học Mỹ chống đối lại ông ta có tinh thần lạc quan lớn lao mà sau họ khơng trì niềm tin tưởng vào việc thực hình dung thân Mác Iver từ đầu nhỏ bé hơn, theo ơng ta, "sự thực giả thiết quan trọng nguyên nhân xã hội không đầy đủ… Hạt nhân động thực (của việc) khơng mổ xẻ phân tích Chúng ta đo đạc hình thức biểu ln ln có giác độ bộc lộ, luôn dẫn dắt đến hướng mới, xuất liên kết mà khơng thể tìm kiếm mà có lẽ khơng thể tìm kiếm được"469 4.3.3.2.2 Talcott Parsons (sinh năm 1902) Thoạt tiên Parsons học khoa học tự nhiên để trở thành thầy thuốc năm 1924 ông ta đổi ngành học Trước hết ông ta học Trường đại học Kinh tế (School of Economies) với thầy giáo L.T Hobhouse, M Ginsberg B Malinowski, học đại diện khoa học xã hội tư sản 468 469 Như trên, tr.337 Như trên, tr.338 467 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mà cơng trình lịch sử xã hội học tư sản phải dành cho họ nhiều chỗ có Sau ơng ta tiếp tục nghiên cứu châu Âu Ở Heidelberg (Đức), ông ta viết luận án tiến sĩ khái niệm chủ nghĩa tư M Vê-bơ W Sombart Con đường nghiệp giới đại học Parsons bắt đầu Trường đại học Tổng hợp Harvard (Mỹ) với tư cách phó giáo sư khoa học kinh tế, 1994 ông ta lại trở thành giáo sư thực thụ 1949 ông ta Chủ tịch Hội Xã hội học Mỹ470 Với tư cách nhà xã hội học trích dẫn nhiều thời gian dài, ông ta gây ảnh hưởng có tính chất thống trị với xã hội học tư sản, vượt xa biên giới nước Mỹ, năm 60, uy tín ông bắt đầu bị hạn chế lại hoàn tồn khơng phải bị chơn vùi Về tác động ông ta hình thành hệ thống xã hội học định nghĩa phạm trù phê phán khơng mác-xít nhằm vào chi tiết giác độ riêng lẻ Cũng Mac Iver, Parsons cố gắng nhiều để thúc đẩy việc tiếp thu quan điểm khoa học xã hội - tư sản châu Âu Ông ta nghiên cứu Durkheim, A Marshall (đại diện biến thể thuyết giới hạn lợi ích kinh tế nước Anh), S Freud, Pareto Từ năm 1930, ông ta dịch tác phẩm M Vêbơ "Đạo đức Thiên chúa giáo tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản", năm 1947 ông ta người chủ biên cho dịch Vê-bơ "Kinh tế xã hội" Trong thời gian ơng ta hồn thành cơng trình chủ yếu "The Structure of Social Action" (1937) (Cơ cấu hành động xã hội) Ngay từ sớm ông ta quan tâm đến mối quan hệ kinh tế học xã hội học Trong đối lập có chủ đích với chủ nghĩa vật lịch sử, ơng ta quan tâm chủ yếu đến giác độ phi kinh tế động thái kinh tế Theo ông, giá trị văn hóa - mẫu mực trung tâm việc Từ năm 1950 ông ta chủ trương khoa học phạm vi (champs/field) xã hội hành động mà hịa hợp xã hội học, nhân chủng học văn hóa tâm lý học tư sản Parsons hợp tác với R F Bales471 với N.J Smelser (kinh tế xã hội) Một mặt, hệ thống hành động xã hội Parsons tỏ đủ cởi 470 X Tự điển quốc tế nhà xã hội học Stuttgart 1959, tr.432f T Parsons/R.F Bales Những nguyên tắc hệ thống hành động Trong Xã hội học Mỹ đại Stuttgart 1967, tr.289 471 468 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mở cho cách đặt vấn đề liên ngành khoa học, mặt khác lại có khả triển khai cho nhiệm vụ đặc thù; đồng thời góp phần giải thích mặt ngơn ngữ - khái niệm thực tế xã hội phù hợp với quyền lợi đương thời chủ nghĩa tư nói chung Về ngun tắc tồn hệ thống có tính chất Mỹ - bảo thủ nhằm ổn định quan hệ thống trị chủ nghĩa tư Khuôn khổ ngôn ngữ hệ thống xã hội học cho phép thực tế lý giải việc đồng thời lý giải cho để lờ qua vấn đề định giai cấp xã hội, đấu tranh giai cấp thay đổi chín muồi mặt lịch sử hệ thống trị cách khéo léo làm cho kinh ngạc Đồng thời kho từ vựng bảo đảm khả sử dụng xã hội học theo lối nhà nghề, sử dụng với kỹ thuật xã hội học Tất cịn khuyến khích hình thức hệ thống, tự cho hệ thống nghiên cứu ngầm bao hàm hệ thống giải thích xã hội Nhiều khái niệm đứng giải thích lý luận vận dụng tác nghiệp trình nghiên cứu, hướng nhiều cách sử dụng sau cho phép, tùy theo nhu cầu bên hay bên cho phép đẩy đẩy lại cách nhẹ nhàng Niềm tin chủ quan nghiên cứu mà khơng có tiền đề trì, nhà nghiên cứu, từ đầu, thơng qua khái niệm sử dụng, bị ràng buộc Bằng cách đó, quan hệ hình thành lý thuyết mà mặt quan điểm giai cấp, thuận lợi cho xã hội học tư sản ngồi cịn thích hợp việc đem lại cho cách nghiên cứu thực nghiệm có nguy bị rã rời, phương hướng khuôn khổ cần thiết Những kết có tính chất biện giải khơng phải từ trời rơi xuống mà đòi hỏi phải sử dụng khơng sắc sảo trí tuệ Tuy vậy, hệ thống khơng có người ủng hộ đông đảo mặt số lượng - mà cịn có người chống đối mức độ khác hàng ngũ xã hội học tư sản, tình giúp cho hệ thống Parsons đứng trung tâm thảo luận lâu472 Parsons xuất phát từ khái niệm hành động dường phi giai cấp phi lịch sử "Hành động cấu thành cấu q trình, qua 472 Hệ thống phân tích phê phán theo quan điểm mác-xít E Hahni Hiện thực xã hội nhận thức xã hội học, Berlin 1915 469 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người xây dựng dự định có ý nghĩa thực chúng cách có kết mức độ khác tình cụ thể"473 Hệ thống hành động, q trình hành động diễn ra, cần phân tích theo giác độ sau: Duy trì cấu (pattern) định hay kiểm tra, khống chế hệ thống Mối liên kết nội hệ thống Định hướng mục tiêu, so với môi trường xung quanh Sự thích ứng chung vào điều kiện khái quát môi trường xung quanh Hiển nhiên giác độ liên quan đến việc hồn thành chức Những chức nhằm: Hệ thống văn hóa, coi hệ thống bao trùm hơn, nhằm đẩy lùi vấn đề giai cấp vào trường; người ta hướng ý tới việc bảo tồn cấu đặc trưng cho hệ thống văn hóa từ cách nhìn tư sản Hệ thống xã hội coi phái sinh từ hệ trên; hệ bao gồm cá nhân người đóng vai trò định sẵn Ở đây, mặt thống hành động người đóng vai này, mặt khác hợp thể, liên kết việc hồn thành vai trị Hệ thống nhân cách xã hội tạo nên, nhân cách đặt mục tiêu muốn đạt mục tiêu Hệ thống thể nơi diễn thích ứng chung Cùng với tất người ta cần khái niệm bao trùm xã hội Theo xã hội người mang giữ văn hóa thể chế hóa qua hệ thống lớn, ổn định, độc lập hành động xã hội Vai trò quy chế coi yếu tố xã hội, chúng có quan hệ định với Vai trò quy chế khái niệm chủ đạo xã hội học tư sản đại người ta chưa hoàn toàn thống với nội dung hai khái niệm Tuy vậy, nói chung, người ta bắt sinh viên học xã hội học tư sản phải làm quen với quan niệm chung, có giá trị trung bình khái niệm đó, quan niệm thâm nhập vào qua sách giáo khoa xã hội học báo có tính chất phổ biến khoa học vào kho ngôn ngữ thường sử dụng giới trí thức tư sản trở thành điều dĩ nhiên ngôn ngữ không bị kiểm tra với ý 473 Xem I.S Kon Chủ nghĩa thực chứng xã hội học, tr.308 470 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thức phê phán Thí dụ sách nhà xã hội học tư sản coi khơng có xu hướng đánh giá (theo tinh thần M Vêbơ) coi "mẫu mực sử dụng ngôn ngữ" cho giao lưu xã hội học tư sản sau: "Quy chế (status) có nghĩa vị trí người, giai cấp hay phạm trù cấu xã hội Quy chế xã hội nghĩ ra, đánh người ta đạt tới cách người ta kết hợp vận dụng tiêu chuẩn giá trị phổ biến xã hội"474 Một định nghĩa vậy, giỏi đủ để xác định cách thiếu suy nghĩ, đồng thời thiếu xác loại hình tượng xã hội định khơng đủ để phân tích tồn xã hội sở cho tượng đó; "muốn quan niệm quy chế xã hội gì, ta phải so sánh với quan hệ trật tự nó, nó, mà người có quan hệ với nhau"475 Nếu yếu tố phân tích xã hội học từ đầu xác định cách mù mờ cịn lờ mờ sau nhiều bổ sung lờ mờ khác mà cần sử dụng từ ngữ cuối cùng, nói nhiều đủ chưa biểu đạt xác Người ta xác định vai trò từ mẫu mực động thái (hay dịch thái độ mẫu mực), "thái độ mẫu mực" đặn lặp lặp lại cách sống xã hội, xét hình dáng bên ngồi nhận thấy hình dáng bên Nếu số thái độ mẫu mực có liên quan với tập trung quanh chức xã hội định gọi tổ hợp vai trị xã hội" Từng lúc lâu dài, người bắt buộc phải thích ứng với "tình huống", "chức năng" "nhóm"476 Tùy theo người mà đáp ứng yêu cầu, quy định vai trò xã hội định cho Công tác nghiên cứu xã hội học nhằm vào đó; ta muốn "phân tích quan hệ xã hội" cách kỹ "thì người ta phải quan tâm đến "những vai trị xã hội" "cơ chế chuyển tiếp" Trong khn khổ phạm trù vậy, mà phân tích khơng thể làm việc việc người ta dự kiến cho nó, "quy chế… cho ta biết, người đâu không gian xã hội quan hệ với người 474 J.H Finhter Những khái niệm xã hội học Viên, Niu Oóc 1968, tr.134 Như trên, tr.125 476 Như trên, tr.124/125 475 471 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khác Trái lại, vai trò xã hội lại… cho ta biết, người làm Vai trị vậy, khái niệm chức khái niệm động, lực xã hội cá nhân khơng phản ánh giá trị mà người ta có mắt đánh giá kẻ khác"477 Những đoạn trích từ sách giáo khoa, thân Parsons, chúng cho ta thấy vận dụng Parsons nhà trường Trong phân định khái niệm sử dụng ngôn từ, Parsons tỏ nghiêm khắc hơn, chặt chẽ ta thường thấy trước xã hội học tiến hành cơng khai Mỹ Là giám đốc nghiên cứu, ông ta biết rõ người ta dễ dàng lảng tránh qua vấn đề kiến Tuy người ta thấy rằng, ông ta không phân định rõ giới hạn xem lý luận ông ta lý luận nghiên cứu lý luận giải thích Những đặt vấn đề hiểu giả thiết chốc biến thành định kiến mà khơng để ý đến Ít điều ông ta không thấy Ông ta cố gắng làm sáng tỏ ông ta quan niệm lý thuyết xã hội học với yếu tố giác độ Đối với ơng ta, lý thuyết trước hết "khuôn khổ để so sánh" "khuôn khổ lý thuyết khái qt nào… mà cơng tác khoa học thực nghiệm có ý nghĩa"478 Song "lý thuyết phải biểu đạt khuôn khổ hành động quan sát được" mà lý thuyết có tính hệ thống có kết nhất… phải phù hợp với loại hình "cơ cấu - chức năng"479 Nhưng hình thành vận dụng lý thuyết lồng vào đánh giá có tính chất thành kiến thành kiến quan trọng từ chối Mác cho Phù hợp với tình hình sau Đại chiến giới lần thứ hai, từ chối biểu đạt cách thận trọng Trước hết, người ta giới thiệu Mác cịn nhà nghiên cứu cho thời ơng ta mà "sự nghiệp Người bước đầu tiên, tương đối lớn vượt khỏi nhà lý luận có tính chất thực dụng chủ nghĩa" người "đã tạo khn khổ so sánh mà khoa học kinh tế quốc dân cổ điển phát triển"480 Nhưng thời kỳ mà 477 Như trên, tr.124/125 T Parsons Đóng góp vào lý thuyết xã hội học Neuwied/(Tây) Bá-linh 1964, tr.33 479 X Xã hội học - lịch sử vấn đề nó, tr.343 480 T Parsons Đóng góp vào lý thuyết xã hội học, tr.207 478 472 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Parsons sống đây, - giống Schumpeter - ông ta xẻ Mác thành nhà lý luận kinh tế nhà xã hội hoc - "cuộc đấu tranh giai cấp sở cấu trúc nó… đặt viễn cảnh thay đổi Nó khơng cịn khơng thể tránh khỏi theo hàm nghĩa trước mà dẫn giải loạt nhân tố xác định kỹ mà ta kết hợp nhân tố lại với cách khác nhau"481 Chính chủ nghĩa xét lại đại, thời gian qua, tiếp thu lập luận Một tiền đề cách nhìn Parsons tiền đề cho hệ thống ông ta xã hội tồn có khả hoạt động nguyên tắc cần phải bảo đảm tính ổn định Điều có nghĩa cá nhân người hệ thống xã hội thực - mà theo Parsons cấu thành cá nhân phải phù hợp với văn hóa tồn Đương nhiên, ngày nay, thật điều khơng hợp thời phát biểu điều thành tiêu chuẩn Parsons không làm Nhưng ông ta che đậy lâu ước muốn - cha đẻ cho suy nghĩ ơng ta - hệ thống Parsons bị phê bình từ giác độ dân chủ tư sản như, từ phía phương pháp luận, bị cơng kích cách có kết cấu hoạt động phi lịch sử, túy có tính chất cơng cụ Về phía mình, Parsons cố gắng đề phịng trước số cơng kích khác cách trình bày mềm mại, có trình độ chau chuốt văn học, trước hết, cách đưa yếu tố có tính chất mơi giới vào hệ thống Đó thể chế khác (ở ta thấy rõ ảnh hưởng Th Vebbens) nằm xã hội tổng thể yếu tố Những thể chế "những yếu tố có quy mơ lớn, cấu tạo hợp thể (intégration) tiêu chuẩn hóa (standardisation) vai trị - quy chế"482 Trong người ta lồng hệ thống giá trị có hiệu lực vào chủ yếu nghĩ đến kiểm tra xã hội Trước hết, "những thể chế trung tâm (institutions centrales)483, mà tất xoay quanh, thể chế quy định quy định mà từ tiêu chuẩn (normes) xác định quy tắc bắt buộc thực tiêu chuẩn đó, chúng tạo 481 Như trên, tr.207 I.S.Kon Chủ nghĩa thực chứng XHH, tr.309 483 Như 482 473 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chung định để sau tạo mà Durkheim gọi "sự đoàn kết hữu cơ" Từ Parsons trở đi, cách suy nghĩ định hệ thống xã hội khai thơng mà giác độ cấu giác độ chức phân biệt ý nghĩa định là: cấu nhằm bảo đảm tính ổn định; ổn định mơmen tĩnh, tồn khoảng thời gian tương đối dài, trái lại chức đại diện cho tính động, mômen chuyển động hệ thống, không theo nghĩa chuyển động tiến lên lịch sử, thay đổi bản, không theo nghĩa từ giã tiêu chuẩn lỗi thời mặt lịch sử động điển hình Cơ cấu xã hội, xét cho cùng, hạn chế vào cấu vai trị xã hội cấu thành Các cá nhân người hồn tồn thay đổi vai trị xã hội họ, biến đổi góp bọc vai trị (paquet des rolles) họ, hệ thống vai trò xã hội cho tồn tại, nói chuẩn mực vào ổn định, trở thành định mệnh tránh khỏi người Điều khơng có nghĩa Parsons cho lý thuyết, khơng thể có thay đổi hệ thống theo ý nghĩa cấu động có ý nghĩa quan trọng xã hội Cả mặt này, ơng ta có danh mục khái niệm sẵn sàng, nhìn kỹ ra, để báo hiệu thay đổi hệ thống nguy mà Song, nguyên tắc, coi thay đổi hệ thống cách nguy có nghĩa dẫn người ta đến động ngăn cản thay đổi Parsons khơng phải ngẫu nhiên thân mẫu mực động thái nhà xã hội học giai cấp thống trị suốt giai đoạn dài xã hội học Mỹ 4.3.3.2.3 Robert King Merton (sinh năm 1910) Từ năm 1940, Merton hoạt động Trường đại học Tổng hợp Columbia, ông ta nhiều người biết đến năm 1930 qua quan niệm ông ta đề tài "cơ cấu quan liêu chủ nghĩa nhân cách", ơng ta nghiên cứu vấn đề "đụng độ nội cấu quan liêu chủ nghĩa" "đụng độ với quần chúng cơng cộng"484 Ơng ta "đặc biệt quan 484 Tổ chức quan liêu chủ nghĩa Côlônhơ/(Tây) Bá-linh 1968, tr.272 474 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tâm đến hệ không lường trước hành động xã hội có chủ đích"485 - mặt tâm lý xã hội (nói chung, ơng ta thích thú giác độ tâm lý xã hội hành động xã hội nói chung) Ngồi ơng ta quan tâm đến vấn đề xã hội học khoa học" Cũng Parsons, ông ta chịu ảnh hưởng nhiều người Merton có tiếp thụ họ M Weber, Durkheim, Mannheim, Sorokin, Pareto người có vai trị quan trọng với ơng Merton phát triển thành người đại diện chủ yếu chủ nghĩa chức (fonctionslisme) xã hội học Mỹ "Sự hệ thống hóa Robert King Merton lý thuyết hóa Parsons có ý nghĩa quan trọng phát triển chủ nghĩa chức năng" Merton phê phán khái niệm chức có có nhiều nghĩa "Chức năng" nên vận dụng vào trình sinh học xã hội góp phần vào việc giải thích hệ thống Trong trường hợp nữa, khái niệm "chức năng" xác định quan điểm người quan sát không thiết phải xác định vào người tham gia "Chức xã hội nhằm vào hệ khách quan quan sát xu hướng chủ quan (mục tiêu, động cơ, ý đồ)486 Dưới tiền đề vậy, phân tích chức coi vận dụng rộng rãi "Yêu cầu chủ yếu là, đối tượng phân tích tượng tiêu chuẩn hóa (có nghĩa phù hợp với mẫu mực định lặp lặp lại) Thí dụ vai trị xã hội, hình thức thể chế, trình xã hội, loại hình văn hóa, cảm xúc văn hóa tạo ra, tiêu chuẩn xã hội, tổ chức nhóm, cấu xã hội, phương pháp kiểm tra xã hội v.v…"487 Merton khởi xướng phân biệt "chức năng" "phản chức năng" (dysfonction; dys = xấu, kém…) vấn đề liên quan mới, xã hội học tư sản Cũng "chức năng", "phản chức năng" nhằm vào hệ thống xã hội quan sát Câu hỏi đề chức hệ thống nhu cầu nhằm phục vụ cho bảo tồn hệ thống đó, thỏa mãn nhu cầu đó; kìm hãm hay ức chế chúng Một cách 485 H.P Preitzel Sự thay đổi xã hội Neuwied/(Tây) Bá-linh 1907, tr.169 I.S Kon Chủ nghĩa thực chứng xã hội học, tr.303, 304 487 Như trên, tr.304 486 475 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quan sát làm cho cách nhìn loạt vấn đề phân tích tổ chức xã hội học thêm sắc sảo Điều phân biệt chức hiển nhiên (manifest, trực tiếp nhận thức được) chức ẩn tàng (latent, nhận thức sau phân tích cách sắc sảo); chức hiển nhiên thường chủ định, chức thứ hai thường khơng, chức thường phát sinh cách khơng có ý thức chưa người tham gia xác định cách có ý thức Về cách Merton sử dụng khái niệm cần phải nói thiếu lý thuyết xã hội học thích hợp bao trùm, vấn đề thường bị tâm lý hóa Thí dụ như, hệ thống kinh tế phục vụ cho sản xuất lưu thông đồng thời phục vụ cho việc ổn định thực quyền lực trị quyền lực trị, theo phân tích mác-xít khơng thể coi ẩn tàng; phần nhà tư độc quyền lại quan tâm đến việc giữ cho số chức định hệ thống kinh tế cụ thể họ thống trị ẩn tàng qua mà che dấu chế trị quan hệ quyền lực gắn liền với Hiển nhiên câu hỏi chức phản chức năng, chức hiển nhiên chức ẩn tàng trường hợp cụ thể giải thích nào, phải phụ thuộc nhiều vào chất lượng tính đảng gắn liền với chất lượng phụ thuộc vào mục tiêu lý thuyết Dẫu khơng thể quy định cách trừu tượng phi lịch sử "hệ thống" "phân tích hệ thống" trường hợp lịch sử cụ thể cơng nhận phát biểu lý thuyết có lực Bất chấp hạn chế có tính chất phê phán cần thiết đây, phải xác nhận Merton đóng góp cho mở rộng kho tàng khái niệm sử dụng công cụ xã hội học tư sản phần to lớn có ý nghĩa chúng cịn có giá trị thời gian định Vài điều trở thành dĩ nhiên dùng hàng ngày người ta khơng cịn nghĩ đến tên ơng ta Nhưng điều tượng đặc thù xã hội học tư sản mà phổ biến cho toàn lịch sử khoa học Cịn quan niệm Merton "lý thuyết có hiệu lực tầm trung bình", phát sinh tranh luận với Parsons (1949), bị nhiều người tranh cãi Theo Merton "những lý thuyết nằm giả thiết riêng biệt mà ta thấy đẻ hàng ngày với 476 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an số lượng lớn hoang tưởng bao trùm với khối khái niệm rộng khắp chúng"488 Ơng ta nói "Chúng ta có nhiều khái niệm có lý thuyết xác nhận, có nhiều giác độ có định lý; có nhiều "approaches" (cách tiếp cận) có kết cuối Merton đánh giá tình hình xã hội học tư sản cách tỉnh táo là: "Giữa vật lý học kỷ thứ hai mươi xã hội học thời cịn có khoảng cách hàng tỷ lao động nghiên cứu liên tục, có kỷ luật tập trung Có lẽ xã hội học chưa sẵn sàng có Anhstanh (Einstein) phải tìm thấy Kếplơ đã"489 Song khơng có đường dẫn qua mặt Mác nhận thức tính chất giai cấp xã hội học, sa số lao động khơng giúp ích nhiều 4.3.3.2.4 Phe chống lại qua vai trò Charles Wright Mills (1916 đến 1962) Trên sở hoạt động thân Mills hiểu biết rõ thực tế đời sống xã hội Mỹ (cơng nghiệp, cơng đồn, hoạt động hành - nhà nước) Ơng ta khơng nghiên cứu sách M Vêbơ K Mannheim mà nghiên cứu mức độ cao tác phẩm Mác Mills nghiên cứu lĩnh vực "xã hội học tri thức", sinh lĩnh vực tổng hợp nhằm chống lại chủ nghĩa vật lịch sử Mills đảo ngược ý định ban đầu đem lại cho âm sắc có tính phê phán theo cách khác Ông ta lưu ý đến việc xã hội học tư sản Mỹ mức độ đáng kể mối quan hệ xã hội học lịch sử phê phán ông ta khơng nương nhẹ Parsons trường phái ông ta490 Trong việc nghiên cứu cấu xã hội ông ta đặc biệt ý đến vấn đề quyền lực491 Ngồi ơng ta cịn trả lời loạt câu hỏi xếp loại tầng lớp xã hội492, ơng ta phê phán kịch liệt tư độc quyền, quản lý chúng kỹ thuật thao túng chúng493 488 H Hartusaum Xã hội học Mỹ đại, tr.118 R.K Merton Lý thuyết xã hội học ngày Trong: Xã hội học - Lịch sử vấn đề nó, tr.340/341 490 C W Mills Phê phán phương thức suy nghĩ xã hội học Neuwied/(Tây) Bá-linh 1963 491 C W Mills Giới tinh hoa nước Mỹ Hamburg, 1962 492 C W Mills Con người văn phịng, Cơlơnhơ, 1955 493 Xem H Steiw Những thay đổi cấu xã hội chủ nghĩa tư đại Bá-linh 1967, tr.63 489 477 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sự phê phán Mills tạm thời điểm; có tính ngun tắc ln xuất phát từ mục đích nhân văn chủ nghĩa Nhưng điều ơng ta buộc lịng phải cảm thấy: "Trong năm cuối đời mình, ơng ta chịu chiến dịch phỉ báng điên cuồng ác liệt bạn đồng nghiệp ông tiến hành chiến dịch khơng chấm dứt sau ơng qua đời (người ta cần nghĩ đến báo Seymour, M Lipset, Neil J Smelser, Edward A Shils) Các nhà xã hội học phản động vu cho Mills theo đuổi chủ nghĩa tiêu cực (negativisme) Sao nhãng kỹ thuật nghiên cứu "chủ nghĩa chống Mỹ "Họ hy vọng rằng, sau chết, ông ta bị lãng quên, họ nhầm"494 Mills không từ chối hồn tồn chủ nghĩa kinh nghiệm, ơng từ chối chủ nghĩa kinh nghiệm phiến diện, đại diện đồng nghĩa cách sai lầm với xã hội học nói chung Ơng ta đả phá tách rời xã hội học triết học Với việc ông ta từ bỏ chủ nghĩa khách quan tư sản, hình thức biểu thực chứng chủ nghĩa nó, phân tích có đánh giá lại phục hồi xã hội học Chống lại xu hướng phi lịch sử thống trị, ông nhấn mạnh mối quan hệ xã hội học khoa học lịch sử khôi phục lại mối quan hệ Trong nhà xã hội học tư sản có tinh thần phê phán làm sáng tỏ mâu thuẫn hay mâu thuẫn xã hội, triệu chứng tan rã hay triệu chứng thối nát khác, Mills cố gắng sâu vào nguyên nhân mối quan hệ sâu xa: "Quyền sách cuối ông cẩm nang nhỏ luận văn chủ nghĩa Mác"495 Sự thật Mills đánh giá cao chủ nghĩa Mác Mills nghiên cứu tác phẩm Mác cách nghiêm chỉnh nghiên cứu bị chấm dứt cách đột ngột ơng chết q sớm bệnh đau tim tiến triển nhiều Mills xác nhận rằng: "Cả chủ nghĩa Mác cổ điển trở thành hạt nhân xã hội học đại…"496 Điều nói lên vào cuối năm 1950 - năm chiến tranh lạnh - lời phát biểu đặc biệt dũng cảm 494 I.S Kon Chủ nghĩa thực chứng xã hội học, trang 363 N Birnbaum Lời nói đầu cho sách Mills "Phê phán lối suy nghĩ xã hội học", tr.25 496 C.W Mills Phê phán lối suy nghĩ xã hội học 495 478 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong nhập môn ngắn gọn này, hạn chế vào vài phát biểu có tính chất phương pháp Mills: "Khoa học xã hội nghiên cứu tiểu sử học, lịch sử mối quan hệ qua lại hai môn cấu xã hội" Những giác độ Mills coi "những điểm phối hợp nghiên cứu" Vì thiếu giác độ mối quan hệ chúng mà ông ta phê phán số trường phái xã hội học khác Nhưng ông ta phê phán nhà sử học biết thu lượm hàng đống kiện theo cách phù hợp với giải thích mà họ thấy dùng nghiên cứu họ hạn chế vào giác độ lịch sử chọn lọc, tức không vượt khỏi lĩnh vực chuyên môn họ Điều không loại trừ trường hợp riêng đạt kết dùng Những nhà lịch sử thuộc loại khác đạt kết tốt theo nghĩa Mills phê phán họ Những nhà sử học vừa nêu cuối có vượt qua kết trực tiếp họ lan man "trong ảo ảnh siêu lịch sử (transhistorique) số mệnh đến hay cảnh tráng lệ tới"497 Ngược lại, vấn đề lại "mỗi khoa học xã hội, hay nói hơn, phân tích xã hội thực địi hỏi phương án có chủ trương lịch sử đòi hỏi tư liệu việc lịch sử" Theo nghĩa "bất kỳ xã hội học nào, muốn xứng đáng với tên gọi nó… phải "xã hội học lịch sử"; vấn đề phải xử lý lịch sử "có nhiều lý do" để thiết lập "những mối quan hệ chặt chẽ lịch sử xã hội học" Vì "…cái cần phải giải thích, cần có khn khổ rộng lớn có kiến thức đa dạng lịch sử xã hội lồi người cho ta khn khổ đó"498 "Vấn đề phải xác định cấu xã hội khứ tương lai Những khảo sát phi lịch sử thường có tính chất thống kê học hay hạn chế vào giai đoạn ngắn hạn chế vào mơi trường có giới hạn đó" "Hình ảnh xã hội có tính chất lịch sử đặc thù" Mills lưu ý rằng, nhà kinh tế học, nhà khoa học trị nhà xã hội học thường thấy điều đó, họ "xem xét thể chế cấu xã hội khác cấu thân xã hội họ", vậy, ơng ta nghĩ đến "những nước phát triển" mà xưa 497 498 Như trên, tr.192 Như 479 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an coi "địa hạt xa lạ nhà dân tộc học" ngày cần phân tích "những mối quan hệ tương hỗ nước với nhau"499 với phận khác giới Trong tất cơng trình nhà xã hội học phải dựa vào "tư liệu lịch sử" Theo Mills, cần phải luôn hỏi rằng, "những xu hướng phát triển bật gì" Và câu trả lời phải nói lên "từ đâu đến" "đi đến đâu"500 Và dường muốn rút tổng kết, ơng nói "Có lẽ nên cố gắng nghiên cứu lịch sử rút nằm lịch sử, cần phải ý đến xu hướng đại không "chỉ có tính chất nhà báo", nhìn vào tương lai lịch sử mà không muốn hoạt động nhà tiên tri"501 Đối với nhà mác-xít thì, mặt, tất dĩ nhiên, mặt khác cần phải nghiên cứu, thẩm tra kỹ Điều chắn đắn Nhưng cần phải lưu ý đến khoảng cách đạt xã hội học thực chứng luận Ngoài ra, người Mác-xít giàu kinh nghiệm cần phải ln ln chăm chỉ, tập rèn, có nhỡn quan sắc bén có trí tưởng tượng sáng tạo để có thể, nghiên cứu cụ thể xã hội, sử dụng nguyên tắc mà Mills xây dựng nên, tiến hành cơng tác xã hội học có kết nhằm góp phần đem lại nhận thức tương ứng Cơng trình Mills ví dụ khơng bình thường nhà nghiên cứu bắt đầu vượt qua cách có kết giới hạn xã hội học tư sản Q trình gắn liền với tiếp thụ bước chủ nghĩa Mác, thực tế, có nghĩa khác hẳn so với việc khảo sát nghiệp Marx xem tháo bỏ yếu tố - trái với tinh thần nội dung cách mạng chủ nghĩa Mác để đưa vào khn khổ xã hội học tư sản rao bán thị trường tư tưởng cách đóng gói thích hợp Chỉ riêng lời trích dẫn Mác cơng trình xã hội học phương Tây khó cho phép dự đốn xem có bước ngoặt phía tốt đẹp hay không Và tên canh cổng cho chủ nghĩa đế quốc biết rõ điều Về mặt y học có lẽ Mills chết trái tim bệnh tật ơng ta cõ lẽ nguyên 499 Như trên, tr.198, 199, 200 Như trên, tr.201 501 Như trên, tr.203/204 500 480 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn