Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
310,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng ngày nay, mọi doanh nghiệp đều gặp phải những khó khăn thuận lợi nhất định. Vì vậy, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng đều phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và ngày càng nângcao hơn nữa hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác đạt đợc mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác triệt để các cách thức, các phơng phápsảnxuấtkinhdoanh . dĩ nhiên chỉ trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Có thể nói việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với cả xã hội. Với vai trò vô cùng nh vậy của việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh, trong thực tế vấn đề này là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp, nó liên quan đến nhiều vấn đề nh: nhân sự, cơsở vật chất, khoa học kỹ thuật Chính vì vậy, nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh luôn là chiến lợc hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và các CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng nói riêng. CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng không chỉ là mộtdoanh nghiệp mua bán hàng hóa đơn thuần mà kiêm cả hai nhiệm vụ sảnxuất và kinh doanh. Do đó, côngty cũng nh các đơn vị kinhdoanh khâu là phải cạnh tranh để tồn tại. Tuy nhiên hàng hóa của Côngty là một loại hàng hóa đặc biệt liên quan đến sức khỏe và tính mạng con ngời, trong toàn xã hội. Nên côngty luôn đặt mục tiêu nâng cao, đảm bảo chất lợng sảnphẩm lên hàng đầu. Là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinhdoanh đợc học tập tu dỡng tại Viện Đại học Mở Hà Nội, với mong muốn sử dụng những kiến thức đã học trong nhà trờng để phân tích, đánh giá và đề xuất những giải pháp trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của mộtdoanh nghiệp. Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã đợc tiếp cận thực tiễn công việc sảnxuấtkinhdoanh trong CôngtyCổphần Dợc phẩmKim Bảng, nên em đã chọn đề tàihiệuquảsảnxuấtkinhdoanh ở CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng làm chuyên đề thực tập của mình. 1 Đề tài gồm 3 phần: Chơng 1: Cơsở lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Chơng 2: Tình hình sảnxuấtkinhdoanhtạiCôngtyCổphần Dợc phẩmKim Bảng. Chơng 3: MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạiCôngtyCổphần Dợc phẩmKim Bảng. Do thời gian nghiên cứu và hiều biết thực tế có hạn cho nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn cho chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn. Qua chuyên đề này em xin cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Dũng cùng các cô chú trong CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. 2 Chơng 1: Cơsở lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.1. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.1.1. Khái niệm hiệuqủasảnxuấtkinhdoanh Xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào các tổ chức tự do hóa mậu dịch đã đa hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của nớc ta sang một giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít những khó khăn thử thách. Do đó, các doanh nghiệp luôn luôn phải đa ra những chiến lợc kinhdoanh hợp lý nhất nhằm mang lại hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcao nhất có thể. Trong nền kinh tế thị trờng, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một vấn đề đặt ra cho mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp các doanh nghiệp trớc khi quyết định bỏ vốn đầu t vào lĩnh vực sảnxuấtkinhdoanh hoặc dịch vụ nào đó ngoài việc trả lời câu hỏi: sảnxuất cái gì? sảnxuất nh thế nào? sảnxuất cho ai? Cũng cần phải biết mình sẽ có đợc bao nhiêu lợi ích từ hoạt động đầu t đó. Dĩ nhiên những lợi ích đó dù tồn tại dới hình thức nào cũng phải có giá trị lớn hơn giá trị chi phí đã bỏ ra. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn chi phí bỏ ra thấp nhất có thể và có đợc lợi nhuận tối đa. Có thêr nói lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục tiêu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt và tiềm ẩn mọi rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khái niệm hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhphần lớn chỉ mối liên hệ giữa chi phí đầu vào với kết quả đạt đợc ở những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, ta có thể hiểu khái quát hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mộtphạm trù kinh tế, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nh lao động, vốn, cơsở vật chất khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu để đạt đ ợc các mục tiêu kinhdoanh mà doanh nghiệp đã xác định. 3 1.1.2. Bản chất hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chính là hiệuquả của lao động xã hội, nó đ- ợc xác định thông qua mối tơng quan giữa lợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đ- ợc và lợng hao phí lao động xã hội. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp cần phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian, thời gian, trong mối quan hệ với hiệuquả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệuquả đó cần phải đợc đảm bảo cả về mặt kinh tế và mặt xã hội. Xét về mặt thời gian, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh mà doanh nghiệp đạt đợc trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng chu kỳ sảnxuấtkinh doanh. Để đạt đợc điều đó, đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp không vì lợi nhuận trớc mắt mà không hớng tới những lợi nhuận lâu dài trong tơng lai. Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp đã đạt đợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcao khi khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, ngời lao động trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên các doanh nghiệp này đã vi phạmpháp luật nh: trốn thuế, không có chính sách thích đáng với ngời lao động, sảnxuấtkinhdoanh các mặt hàng nhà nớc không cho phép làm ảnh h ởng đến lợi ích lâu dài của xã hội. Trong điều kiện hiện nay, mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển, thì doanh nghiệp đó không thể coi việc tăng thu giảm chi là một việc làm cóhiệu quả, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó cắt giảm chi tiêu một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc tính toán trong việc cải thiện điều kiện làm việc đổi mới khoa học kỹ thuật, nângcao trình độ ngời lao động. Có thể nói hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp đạt đợc một cách toàn diện khi tất cả các hoạt động của các bộ phận mang lại, hiệuquảcao nhất nhng không làm ảnh hởng đến hiệuquả chung của toàn doanh nghiệp, xã hội. Nói cách khác xét trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệuquảcao mà doanh nghiệp đã đạt đợc sẽ là cha đủ, mà hiệuquả dó cần phải tác động đến xã hội mang lại lợi ích đúng đắn cho toàn xã hội. 4 1.1.3. Các quan điểm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Ngày nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhphản ánh mặt chất lợng của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất vì quan niệm hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, bời vì họ đứng trên những khía cạnh, những góc độ khác nhau để đa ra các quan điểm về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Vì vậy chúng ta đi xem ét các quan điểm khác nhau về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Có quan điểm kinh tế cho rằng: Hiệuquả lớn nhất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế hiệuquả nằm trên giới hạn khả năngsảnxuất của nó. Thực chất quan điểm này là đề cập đến khía cạnh phân bố cóhiệuquả các nguồn lực của nền sảnxuất xã hội. ứng với mỗi điểm nằm trên giới hạn khả năngsảnxuất ta sẽ cómột kết hợp sảnxuất tối u, khi tăng lợng sảnphẩm hàng hóa này, thì lợng hàng hóa kia sẽ giảm đi do năng lực sảnxuấtcó giới hạn, tài nguyên có hạn. Xét về mặt lý thuyết, để đạt đợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thì điểm kết hợp đó phải nằm trên đờng giới hạn khả năngsản xuất. Nhiều nhà quản trị học, đã quan niệm: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đợc xác định bởi tỷsố giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Margred Kuhu cho rằng: Tính hiệuquả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Từ quan điểm trên ta có thể hiện một cách khải quát hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mộtphạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân lực, tài liệu, vật liệu, tiền vốn ) để đạt đ ợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng chỉ có thể đánh giá đợc trong mối quan hệ giữa kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào? Cũng có quan điểm cho rằn: Hiệuquả là mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí kinhdoanh chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí thực tế phát sinh. 5 Chúng ta có thê mô tả hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhbằngcông thức chung nhất: C K H = Trong đó: H: hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh K: kết quả đạt đợc C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó. Nh vậy, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhphản ánh chất lợng của hoạt động sảnxuấtkinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sảnxuấtkinh doanh. Trình độ lợi dụng đó chỉ đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra xem với mỗi sự hao phí có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. 1.1.4. Phân loại hiệuquả 1.1.4.1. Hiệuquảkinh tế Hiệuquảkinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu kinh tế của một thời gian nào đó. Hiệuquảkinh tế thờng đợc nghiên cứu ở góc độ quản lý vĩ mô. kết quả thu về của hiệuquảkinh tế khi sử dụng các nguồn lực có thể là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lợng công nghiệp Chỉ tiêu hiệuquảkinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong sự phát triển kinh tế. Hiệuquảkinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu kinh tế, nó là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp và gắn với nền sảnxuất hàng hóa, sảnxuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ hiệuquảcao hay thấp. Nếu xem xét hiệuquả trong phạm vi doanh nghiệp thì nó là hiệuquảkinhdoanh của mộtdoanh nghiệp. Song cần chú ý rằng không phải bao giờ hiệuquảkinh tế và hiệuquảkinhdoanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt đợc hiệuquảkinhdoanh nhng cha chắc nền kinh tế đạt đợc hiệuquảkinh tế cao bởi lẽ tất quả của một nền kinh tế đạt đợc không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp. 6 1.1.4.2. Hiệuquả xã hội Hiệuquả xã hội là mộtphạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nh: giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơsở hạ tầng, nângcao phúc lợi xã hội, nângcao mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo nângcao sức khỏe cho ngời lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm vệ sinh môi trờng Hiệuquả xã hội thờng đợc gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá, giải quyết ở gốc độ vĩ mô. 1.1.4.3. Hiệuquảkinh tế xã hội Hiệuquảkinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, nó cũng đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô. 1.1.4.4. HiệuquảkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh là mộtphạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuấtnhằm đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra. Nếu nh hiệuquảkinh tế đợc xem xét ở góc độ vĩ mô thì hiệuquảkinhdoanh đợc xem xét ở góc độ vĩ mô (doanh nghiệp). Vì vậy chúng là hai phạm trù khác nhau, đợc giải quyết, xem xét ở hai góc độ khác. Song giữa hai phạm trù này lại có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệuquảkinh tế xã hội đạt đợc mức tối đa là mức hiệuquả thỏa mãn tiêu chuẩn pareto, lúc đó cả xã hội và doanh nghiệp đều đạt đợc hiệu quả. Nhng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp do cố gắng giảm mức chi phí biên xuống dới mức chi phí biên của xã hội, do đó đạt hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp nhng lại không đạt hiệuquả xã hội. Vì trong quá trình cố gắng để giảm chi phí biên, doanh nghiệp có thể cắt giảm những khoản chi phí dành cho xã hội, gây ra những hậu quả cho xã hội: ô nhiễm môi trờng Vì vậy cần phải có sự can thiệp đúng đắn của nhà nớc đối với hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp với t cách nh một tế bào của xã hội, doanh nghiệp có trách nhiệm góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội. Mức độ đóng góp của doanh nghiệp do Nhà nớc quy định cho từng loại hình doanh nghiệp, từng loại 7 hình ngành nghề kinhdoanh mà doanh nghiệp đảm nhận. Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng phát triển, nhu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ dừng lại ở công dụng của sản phẩm, dịch vụ mà còn ở cả các điều kiện khác nh chống ô nhiễm môi trờng vì vậy để đạt đ ợc hiệuquảkinh doanh, để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra, các doanh nghiệp ngày càng tự giác nhận thức vai trò cũng nh nghĩa vụ của mình đối với việc thực hiện các mục tiêu xã hội, cũng chính vì vậy các bộ tiêu chuẩn ISO09000, ISO014000 đã ra đời. Nó thê hiện các doanh nghiệp không chỉ đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng mà còn đáp ứng nhu cầu của xã hội vì một môi trờng xanh, sạch đẹp. Cũng chính bởi sự nhận thức ngày càng đợc nângcao của các doanh nghiệp đã góp phầnnângcao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng cũng nh đối với ngời tiêu dùng, từ đó tác động tích cực đến kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, càng ngày các doanh nghiệp càng quan tâm đến hiệuquả xã hội bên cạnh mối quan tâm chính là hiệuquảkinh doanh. Việc đánh giá hiệuquảkinhdoanh không chỉ dựa trên các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh mà còn đề cập đến các chỉ tiêu xã hội khác. 1.1.4.5. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệuquảkinhdoanh của toàn bộ quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 1.1.4.6. Hiệuquảkinhdoanh bộ phận: Hiệuquảkinhdoanh bộ phận là hiệuquảkinhdoanh chỉ xét đên sở từn lĩnh vực hoạt động: sử dụng vốn, lao động, máy móc, thiết bị cụ thể của doanh nghiệp. Giữa hiệuquảkinhdoanh bộ phận và hiệuquảkinhdoanh tổng hợp có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệuquảkinhdoanh tổng hợp và hiệuquảkinhdoanh bộ phận, khi đó các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh tổng hợp là phản ánh hiệuquả 8 kinhdoanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận chỉ phản ánh hiệuquả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp. 1.1.4.7. Hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn Hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn là hiệuquảkinhdoanh xem xét đánh giá ở trong một thời kỳ ngắn. Hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn chỉ đề cập đến một khoảng thời gian ngắn nh: một tuần, một tháng, quý, năm, vài năm 1.1.4.8. Hiệuquảkinhdoanh dài hạn Hiệuquảkinhdoanh dài hạn là hiệuquảkinhdoanh đợc xem xét trong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệuquảkinhdoanh dài hạn là ngời ta hay nhắc đến hiệuquả lâu dài, gắn với quãng đờng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Giữa hiệuquảkinhdoanh dài hạn và hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau nhng trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn với nhau. Về nguyên tắc, chỉ xem xét, đánh giá hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn trên cơsở vẫn đảm bảo đợc hiệuquảkinhdoanh dài hạn trong tơng lai. 1.2. Các phơng pháp và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. 1.2.1. Các phơng pháp xác định hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.2.1.1. Phơng phápso sánh Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, nhằm mục đích đánh giá kết quả, xác định xu hớng biến động, vị trí của chỉ tiêu phân tích. Để sử dụng phơng phápso sánh phải thỏa mãn hai điều kiện. Phải có ít nhất hai chỉ tiêu dùng so sánh Hai chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế và có cùng một tiêu chuẩn biểu hiện. 9 1.2.1.2. Phơng pháp chi tiết Phơng pháp này dùng để đánh giá chính xác kết quả đạt đợc và cần đợc phân tích chi tiết theo các hớng khác nhau. - Chi tiết theo bộ phận cấu thành: Mỗi chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp đều có nội dung kinh tế đợc cấu thành gồm mộtsố bộ phân: tổng giá trị sảnxuất đợc cấu thành gồm 2 bộ phận chủ yếu: tổng giá trị sảnphẩm vật chất và giá trị sảnphẩm dịch vụ, trong đó mỗi bộ phận chủ yếu là bao gồm mộtsố bộ phận chi tiết hơn. Phana tích theo phơng pháp này giúp đánh giá chính xác hiệuquả của từng bộ phận trong lĩnh vực thành hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. - Chi tiết theo thời gian Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp thờng đợc xác định theo mộtquá trình, trong đó gồm kết quả của nhiều khoảng thời gian tổng hợp lại. - Chi tiết theo không gian Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp còn đợc phân bố theo không gian. 1.2.1.3. Phơng pháp loại trừ Đây là phơng phápcó sự kết hợp của hai phơng pháp thay thế liên hoàn và số chênh lệch. Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm đánh giá, tính toán, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Điều kiện để sử dụng phơng pháp này: - Xác định đợc phơng trình kinh tế 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. 1.2.2.1. Mộtsố yêu cầu về hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Doanh nghiệp là một hệ thống, vì vậy muốn đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp cần một hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp. Hệ 10 [...]... giá cả các sảnphẩmcôngtysảnxuất 2.2 Hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh của CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng 2.2.1 Tình hình kinhdoanh của CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng Kết quảCôngty đã đạt đợc trong sảnxuấtkinhdoanh những năm qua rất đáng khích lệ Điều này cho phép Côngty không những đứng vững và phát triển trong sảnxuấtkinhdoanh mà còn khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế thị... doanh nghiệp Thực hiện các chính sách đối với ngời lao động để họ gắn bó hơn nữa với Côngty 22 Chơng 2: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạicôngtycổphần dợc phẩmkinhbảng trong những năm qua 2.1 Đặc điểm của CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyCôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảngcó trụ sởtại thị trấn Quế huyện KimBảng Tỉnh Hà Nam Tiền thân của Công. .. Côngty còn hạn chế sảnxuấtkinhdoanh để phù hợp với điều kiện xã hội và quy mô sảnxuất của CôngtyPhần lớn các loại thuốc này đợc nhập về Côngty từ nớc ngoài và mộtsốCôngty dợc có uy tín khác Các loại thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc tâm thuần mộtphầnCôngty tự sản xuất, mộtphần nhập từ CôngtyCổphần Dợc phẩm Nam Hà Hiện nay Côngty đang tập trung sảnxuấtkinhdoanh các mặt hàng thuốc... sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Cụ thể là nếu các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn thì hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp sẽ thấp Vấn đề nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là vấn đề cấp thiết nhng vô cùng khó khăn cho doanh nghiệp Bởi vì, doanh nghiệp muốn nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của mình thì chỉ có thể bằng cách nângcao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, đa dạng... mỗi công nhân là 1,65 triệu đồng tăng 0,28 triệu so với năm 2002 2.2.2.2 Đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của Côngtyquamộtsố chỉ tiêu: Quy mô hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của Côngty ngày càng đợc mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh ngày càng đợc nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện Việc đi sâu vào phân tích hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. .. cao trình độ đáp ứng nhu cầu sảnxuấtkinhdoanh của Côngty trong thời kỳ mới Thực hiện chủ trơng đổi mới quản lý doanh nghiệp của Nhà nớc, tháng 1 năm 2001, Côngty Dợc phẩmKimBảng đợc cổphần hóa và mang tên mới là: CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CôngtyCổphần Dợc phẩmKimBảng 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Côngtycó Hội đồng quản trị, Ban giám đốc gồm 1... đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanh ở vùng có hệ thống giao thông, hệ thống thông tin, điện, nớc thuận lợi, dân c đông đúc, trình độ dân tí cao sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí sảnxuấtkinhdoanh do đó sẽ nângcao đ ợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Ngợc lại nếu doanh nghiệp sản xuất. .. kinhdoanh Ngợc lại nếu doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanh ở một nơi xa xôi, hẻo lánh, giao thông, liên lạc, điện nớc không thuậ lợi thì doanh nghiệp sẽ không thể có đợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcao 1.4 Một số giải phápnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh từ kinh nghiệm mộtsốdoanh nghiệp Quaphân tích, nghiên cứu ta thấy, hieuej quảsảnxuấtkinhdoanh chịu tác động của rất nhiều yếu tố, các... doanhcao nhất Hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng huy động vốn vào sảnxuấtkinh doanh, khả năngphân phối, đầu t cóhiệuquả các nguồn vốn, khả năng quản lý hợp các nguồn vốn kinhdoanh Việc quản lý sử dụng vốn cóhiệuquả sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có vốn để đầu t sảnxuấtkinh doanh, doanh nghiệp sẽ... cho doanh nghiệp trong việc tạo nguồn vốn, quan hệ với bạn hàng với uy tín đó, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp sẽ đợc nângcao 19 Các nhân tố thuộc môi trờng kinhdoanhcó rất nhiều, chúng tạo ra những cơ hội thuận lợi cũng nh những thách thức, đe dọa cho doanh nghiệp Có tác động lớn đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh các doanh . doanh Chơng 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng. Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng. Do thời. vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là chiến lợc hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và các Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng nói riêng. Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng không. về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 1.1.4.6. Hiệu quả kinh doanh bộ phận: Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh