Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
614,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐCTẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘTSỐGIẢIPHÁPHẠNCHẾRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHOÁQUỐCTẾCỦACÁCTHƯƠNGNHÂNVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Như Trang Lớp : Anh 7 Khoá : 43B - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Thị Thu Hiền Hà Nội– Tháng 06/2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - 1 - CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾ - 4 - 1.1. Hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 4 - 1.1.1. Khái niệm hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 4 - 1.1.2. Đặc điểm củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 4 - 1.1.3. Vai trò củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctếtrong nền kinh tếquốc dân. - 5 - 1.2. Rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 7 - 1.2.1. Rủirotrong kinh doanh - 7 - 1.2.2. Rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 16 - 1.3. Quản trị rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 19 - 1.3.1. Khái niệm quản trị rủiro - 19 - 1.3.2. Vai trò của quản trị rủiro với hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 20 - CHƯƠNG II: RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾCỦACÁC DOANH NGHIỆP VIỆTNAM - 26 - 2.1. Tổng quan về hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủacác doanh nghiệp ViệtNam - 26 - 2.2. Tình hình rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế tại ViệtNam . - 30 - 2.2.1. Nguy cơ rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủaViệtNam - 30 - 2.2.2. Mộtsốrủirothường gặp tronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủaViệtNam - 35 - 2.3. Hoạtđộng quản trị rủirotrongmuabánhànghóaquốctế tại các doanh nghiệp ViệtNam - 64 - 2.3.1. Nhận thức củacác doanh nghiệp về rủiro - 64 - 2.3.2. Thực trạng các biện pháphạnchếrủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế tại Việt Nam. - 65 - CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPHẠNCHẾRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾ - 68 - 3.1. Tính chất và mức độ rủirotrong bối cảnh hội nhập kinh tếquốctế - 68 - 3.2. Giảipháphạnchếrủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế - 70 - 3.2.1. Giảipháp vĩ mô - 70 - 3.2.2. Giảipháp vi mô - 76 - KẾT LUẬN - 81 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 83 - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng mức lưu chuyển hànghóa xuất nhập khẩu củaViệtNamgiai đoạn 2000 – 2007 - 27 - Bảng 2.2 : Mộtsố mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thời kỳ 2000 - 2007 - 28 - Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu sang mộtsố thị trường chính thời kỳ 2000 – 2007 - 28 - Bảng 2.4: Mộtsố mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thời kỳ 2000-2007 - 29 - Bảng 2.5: Kim ngạch nhập khẩu tại mộtsố thị trường chính - 30 - Bảng 2.6: Giá gạo thế giới giai đoạn 1990-2006 - 38 - Bảng 2.7: Giá dầu thô trên thế giới giai đoạn 1995-2008 - 40 - - 1 - LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mọi quốc gia trên thế giới muốn phát triển và trở nên thịnh vượng thì không thể không có sự giao lưu về chính trị, kinh tế cũng như văn hóa với cộng đồng thế giới. Sự thật này đã khiến nhiều quốc gia trên thế giới xóa bỏ hận thù, hiềm khích, vượt qua không gian và những bất đồng về về ý thức hệ để thực hiện hợp tác và phát triển các quan hệ kinh tế. Là một lĩnh vực quan trọngtronghoạtđộngthương mại quốc tế, hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế đã ra đời và không ngừng phát triển. Tuy nhiên phải đến cuối thế kỷ 20, hoạtđộng này mới thực sự phát triển mạnh mẽ khi mà xu hướng quốctếhóa kinh tế, tự do hóathương mại là nhu cầu thực sự của đời sống kinh tế và xã hội toàn cầu. Sau Đại hội VI của Đảng, hoạtđộngthương mại quốctếcủaViệt Nam, trong đó bao gồm cả hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế thực sự được mọi cấp, mọi ngành coi trọng và có điều kiện phát triển nhờ sự đổi mới mạnh mẽ trong tư duy kinh tế. Hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế đã góp phần tạo nên một cục diện mới cho nền kinh tếtrong khoảng gần 20 năm trở lại đây. Phải thừa nhậnmột thực tế là hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủaViệtNam đã và đang đạt được những thành tựu to lớn, các mặt hàngmuabán ngày một đa dạng, phong phú, các thị trường được mở rộng ra hầu khắp các nước trên thế giới, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn làm phát sinh những nguy cơ có thể gây ra rủi ro, tổn thất, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh tế - xã hội củacác doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tếquốc dân, thậm chí có thể dẫn đến sự - 2 - phá sản củamột doanh nghiệp hoặc một ngành sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là trongmột nền kinh tế mở, việc giao lưu, buôn bán với các đối tác nước ngoài tiềm ẩn những rủiro phức tạp trong khi ViệtNam lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại quốctế thì những rủiro này lại càng đa dạng và khó lường hơn. Rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế đã và đang làm cản trở hoạtđộngthương mại quốctếcủaViệt Nam, làm cho hoạtđộng này tăng trưởng chưa xứng đáng với tiềm năng phát triển của nước ta. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phòng ngừa và giảm thiểu những rủiro này nhằm nâng cao hiệu quả củahoạtđộngmuabánhànghóaquốc tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Muốn vậy, chúng ta cần phân tích và nghiên cứu những rủiro có khả năng xảy ra đối với các doanh nghiệp tham gia hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế tại Việt Nam, từ đó có các biện pháp phòng ngừa và hạnchếrủi ro. Đây là một việc làm rất có ý nghĩa đối với hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếtrong điều kiện chúng ta đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủiro cao như hiện nay. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Một sốgiảipháphạnchếrủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủacácthươngnhânViệt Nam” là đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong phạm vi khóa luận này, người viết đi sâu phân tích những rủirocác doanh nghiệp ViệtNamthường gặp phải khi tham gia hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế và qua đó, đề ra mộtsố biện pháp cần thiết để phòng ngừa và hạnchế những rủiro này. Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế Chương II: Rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủacác doanh nghiệp ViệtNam - 3 - Chương III: Giảipháphạnchếrủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế Với trình độ hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chắc chắn bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và cácbạn để có thể hoàn thiện thêm vốn kiến thức về đề tài trên cũng như có một nền tảng vững chắc hơn cho việc học tập và nghiên cứu sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thị Thu Hiền đã động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này. Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Như Trang - 4 - CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾ 1.1. Hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế 1.1.1. Khái niệm hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếHoạtđộngmuabánhàngquốctế là một bộ phận quan trọngtronghoạtđộngthương mại quốc tế. Theo khoản 8 điều 3 Luật Thương mại ViệtNam 2005: Muabánhànghóa là hoạtđộngthương mại, trong đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hànghóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhậnhàng và chuyển quyền sở hữu hànghóa theo thỏa thuận. Vậy thế nào là muabánhànghóaquốc tế? Theo Công ước Viên 1980 về muabánhànghóaquốc tế, muabánhànghóaquốctế là hoạtđộngmuabánhànghóa giữa các bên có trụ sởthương mại tại cácquốc gia khác nhau. Và tại khoản 1 điều 27, Luật Thương mại ViệtNam 2005 các hình thức muabánhànghóaquốctế đã được liệt kê, bao gồm: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. 1.1.2. Đặc điểm củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctếTrong phạm vi khóa luận, người viết nghiên cứu về hoạtđộngmuabánhànghóa hữu hình. Xét về mặt đặc điểm, ngoài những đặc điểm cơ bản, hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế khác với hoạtđộngmuabánhànghóatrong nước ở những điểm sau đây: - Hànghóa được di chuyển qua biên giới quốc gia. Ngày nay biên giới này được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là biên giới cứng mà còn bao gồm biên giới mềm. Ví dụ như: hoạtđộngmuabánhànghóa diễn ra giữa một - 5 - doanh nghiệp trong khu vực chế xuất và một doanh nghiệp ngoài khu chế xuất được coi là hoạtđộngmuabánhànghóaquốc tế, nhưng hànghóatrong trường hợp này không di chuyển khỏi biên giới quốc gia. - Đồng tiền thanh toán là ngoại tệcủa ít nhất một bên. Đây cũng không phải là điểm tất yếu. Khi một doanh nghiệp ViệtNammuahànghóacủamột doanh nghiệp Mỹ, đồng tiền thanh toán là đôla Mỹ (USD) thì đồng tiền này là ngoại tệ đối với ViệtNam nhưng không phải là ngoại tệ đối với Mỹ. - Các bên tham gia hoạtđộngmuabán có trụ sở kinh doanh tại các nước khác nhau. Đây chính là đặc trưng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế. 1.1.3. Vai trò củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctếtrong nền kinh tếquốc dân. Ngày nay mọi người đều nhận thức được rằng mộtquốc gia không thể đầy đủ, ấm no nếu như không phát triển quan hệ kinh tếquốctế và thương mại quốctếtrong đó không thể thiếu hoạtđộngmuabánhànghóa giữa cácquốc gia. Lịch sử đã chứng minh rằng: nhiều quốc gia với nền kinh tế đóng, sản xuất đã không có hiệu quả và buộc phải chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới. Vai trò củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctế được thể hiện thông qua ảnh hưởng củahoạtđộng này tới sự phát triển kinh tế và những lợi ích kinh tế mà nó mang lại cho cácquốc gia cũng như cho các doanh nghiệp. Vai trò củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctế đối với mỗi quốc gia được thể hiện ở mộtsố mặt cơ bản sau đây: Thứ nhất, đó là cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sử dụng có hiệu quả cao nguồn lực hiếm hoi. Cácquốc gia sẽ tập trung vào sản xuất những ngành mà mình có lợi thế tuyệt đối và tương đối, có nghĩa là mộtquốc gia sẽ tập trung vào sản xuất những sản phẩm mà chi phí hoặc chi phí cơ hội quốc gia này phải bỏ ra để sản xuất ra những sản phẩm đó thấp hơn so với cácquốc gia khác. Mộtquốc gia có được những lợi thế này là do có lợi thế về tự nhiên, trình độ khoa học công nghệ, trình độ lao động, ngoài ra là do có sự khác biệt - 6 - về nguồn lực giữa cácquốc gia cũng như sự khác nhau trong tỷ lệ các yếu tố sản xuất được sử dụng để sản xuất ra cáchàng hóa. Khi cácquốc gia tận dụng được những lợi thế này, năng suất lao độngcủaquốc gia sẽ cao hơn, giá thành các sản phẩm cũng sẽ thấp hơn. Nhờ đó khi tham gia trao đổi muabán với cácquốc gia khác - xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế, nhập khẩu những sản phẩm kém lợi thế - họ sẽ có lợi. Thứ hai, hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế giúp mở rộng khả năng sản xuất của mỗi quốc gia thông qua thị trường quốctế rộng lớn. Nhờ có thị trường tiêu thụ, các nhà sản xuất trong nước không ngừng đầu tư để phát triển sản xuất, từ đó không những mở rộng quy mô sản xuất mà còn góp phần nâng cao năng suất lao động cá biệt, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thứ ba, hoạtđộng này giúp tạo vốn và kỹ thuật từ bên ngoài. Việc tăng cường xuất khẩu để tự cân đối ngoại tệtrong cán cân thương mại, tạo nguồn cung cấp tài chính cho nhập khẩu kỹ thuật công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại từ bên ngoài đã góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Đây là điều kiện vật chất rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thứ tư, hoạtđộng xuất khẩu có tác dụng kích thích đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, qua đó kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách, phẩm chất của sản phẩm, một mặt doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác phải nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, học hỏi kinh nghiệm sản xuất và bản thân người quản lý phải không ngừng học tập nâng cao sự hiểu biết và trình độ quản lý. Thứ năm, hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế đã góp phần giải quyết công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho người lao động. Thông qua hoạtđộng xuất khẩu, cácquốc gia tăng cường đầu tư phát triển sản xuất, từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. [...]... khách hàng (cả nhà cung cấp đầu vào lẫn người tiêu thụ đầu ra), đối thủ cạnh tranh… 1.2.2 Rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế 1.2.2.1 Đặc điểm riêng củarủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế Ngoài những đặc điểm chung đã nêu ở trên, rủi rotronghoạtđộng mua bánhànghóaquốctế còn có những điểm khác biệt cơ bản sau đây: - Tần suất rủi ro: Trong quá trình kinh doanh muabán hàng. .. các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp tham gia hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế nói riêng cần có những biện pháp thích hợp để hạnchế những rủiro xảy ra trong quá trình kinh doanh của mình - 25 - CHƯƠNG II RỦIROTRONGHOẠTĐỘNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾCỦACÁC DOANH NGHIỆP VIỆTNAM 2.1 Tổng quan về hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếcủacác doanh nghiệp ViệtNam Từ Đại hội Đảng VI năm 1986,... quốctế nên rủiro xảy ra trong quá trình muabánhànghóaquốctế diễn ra hết sức đa dạng, phức tạp Thực tế cho thấy hoạtđộngmuabánhànghóaquốctếthường xảy ra những rủiro mang tính - 16 - bất ngờ cao, thậm chí chưa hề gặp bao giờ trong kinh doanh đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp 1.2.2.2 Mộtsốrủirothường gặp tronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctếTrong quá trình mua bán. .. hình rủi rotronghoạtđộng mua bánhànghóaquốctế tại ViệtNam 2.2.1 Nguy cơ rủi rotronghoạtđộng mua bánhànghóaquốctếcủaViệtNam Ngoài những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh doanh thì môi trường kinh doanh quốctế còn chứa đựng nhiều hiểm họa, nguy cơ không lường trước được có thể xảy ra bất cứ lúc nào Mối hiểm họa, nguy cơ rủiro từ môi trường kinh doanh quốctế chịu sự tác độngcủa một. .. ngại nhất Một biến động mạnh về chính trị, pháp lý xảy ra có thể làm đảo lộn các kế hoạch củacác doanh nghiệp, khiến cho các doanh nghiệp bị độngtronghoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình b) Rủiro phát sinh từ quá trình thực hiện các nghiệp vụ muabánhànghóaquốctế - 18 - Những rủiro có thể gặp phải trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ muabánhànghóaquốctế bao gồm: - Rủirotrong đàm... với hoạtđộngmuabánhànghóaquốctế cũng như hoạtđộng kinh doanh thương mại quốctế Tăng quy mô xuất nhập khẩu đồng thời sẽ làm gia tăng quy mô và xác suất rủiro Ngược lại, rủiro là nguyên nhân trực tiếp cũng như gián tiếp hạnchế sự tăng trưởng củahoạtđộngmuabánhànghóaquốctế Do vậy hạnchếrủiro có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao hiệu quả củahoạtđộng này Hơn thế nữa, các. .. triển củahoạtđộngmuabánhànghóa trên thế giới trong đó không loại trừ ViệtNam Hiện nay, những thảm họa trên thế giới có xu hướng đang ngày càng gia tăng về cả số lượng vụ việc lẫn mức độ thiệt hại Chính vì vậy đã làm cho rủi rotronghoạtđộng mua bánhànghóaquốctế ngày càng gia tăng 2.2.1.2 Gia tăng nguy cơ rủi rotronghoạtđộng mua bánhànghóaquốctế từ môi trường chính trị quốctế Có... nghiệp Nhóm rủiro này bao gồm những rủirotrong quá trình đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồngmuabánhànghóaquốctế cũng như trong quá trình thực hiện các hợp đồng này 1.3 Quản trị rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế 1.3.1 Khái niệm quản trị rủiro Quản trị rủiro là quá trình tiếp cận rủiromột cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm dự phòng - với chi phí thấp nhất – các nguồn... dụng các biện pháp khác để doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc phòng ngừa và hạnchếrủi ro, tạo ra sự phát triển bền vững - 22 - b) Quản trị rủiro tỷ giá hối đoái Mộttrong những rủiro doanh nghiệp rất dễ gặp phải tronghoạtđộngmuabánhànghóaquốc tế, đó là rủiro về tỷ giá hối đoái Các doanh nghiệp sẽ gặp phải rủiro này vì họ thực hiện cáchoạtđộng xuất nhập khẩu, thanh toán bằng một. .. luận cơ bản về rủirotronghoạtđộngmuabánhànghóaquốctế và quản trị rủi ro, có thể thấy rằng rủiro là một sự kiện xảy ra bất ngờ, gây nên những tổn thất cho con người và tồn tại khách quan Đặc biệt, tronghoạtđộngmuabánhànghóaquốc tế, những rủiro có tính đa dạng, phức tạp hơn với mức độ nghiêm trọng hơn so với những rủiro xảy ra tronghoạtđộng kinh doanh nói chung Do vậy các doanh nghiệp . về rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Chương II: Rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam - 3 - Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro trong. BẢN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1. Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1. Khái niệm hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Hoạt động mua bán hàng quốc tế là một bộ. mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam - 30 - 2.2.2. Một số rủi ro thường gặp trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam - 35 - 2.3. Hoạt động quản trị rủi ro trong mua bán hàng