Trong những năm qua, công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương đã được sự quan tâm, chỉ đ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang ảnh hưởng lớn tới Việt Nam chúng ta Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã quan tâm đẩy mạnh công tác GDHN theo định hướng phân luồng
HS trung học phổ thông đã trở thành một tư tưởng chủ đạo, một nhiệm vụ rất quan trọng và cấp bách, trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực nước ta Bởi chủ chương này đem lại lợi ích rất lớn Tạo cho mỗi học sinh GDTX cấp THPT có suy nghĩ đúng đắn hơn trong việc học tập, trong việc định hướng, lựa chọn nghề của bản thân cách khoa học và hiệu quả Mục đích đào tạo ra nguồn lao động có trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong những năm qua, công tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương đã được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của các cấp
ủy, chính quyền, quản lý giáo dục bước đầu đã góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người học, gia đình và xã hội đối với việc chọn nghề, chọn ngành Tuy nhiên công tác phân luồng học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT đi học nghề chưa được đẩy mạnh, chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến tỷ lệ phân luồng trong những năm qua của tỉnh còn thấp
Trong khi đó tỉnh Hải Dương lại là một tỉnh đang trên đà phát triển mạnh, nằm trong khu tam kinh tế trọng điểm của phía Bắc: Hà Nội - Hải Dương - Quảng Ninh, thu hút nhiều vốn đầu tư của nước ngoài Một số khu công nghiệp lớn trên địa bàn như khu công nghiệp Đại An, khu công nghiệp Phúc Điền với nhiều công ty có số vốn lớn, kĩ thuật cao do nước ngoài đầu tư đang thu hút một lượng lớn lao động Song phần lớn là lực lao động phổ thông chưa qua đào tạo hoặc các em học sinh mặc dù đã học xong Cao đẳng, Đại học nhưng không đúng chuyên ngành nên các công ty lại phải đào tạo nhanh trong thời gian ba tháng Điều này ảnh hưởng lớn tới năng suất lao động Nguồn lao động chất lượng cao qua đào tạo trên địa bàn còn thiếu rất nhiều
Từ những thực tế trên, tác giả lựa chọn: “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông
Trang 2ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng.” làm đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Từ các nghiên cứu thực tế quản lý HĐGDHN ở các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng, đề tài đưa ra các các biện pháp quản lý HĐGDHN cho học sinh GDTX cấp THPT tại các Trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện, tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDHN đạt hiệu quả cao hơn
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
HĐ GDHN học sinh GDTX cấp THPT ở các Trung tâm GDNN - GDTX
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý HĐGDHN cho học sinh GDTX cấp THPT ở các Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện của tỉnh Hải Dương
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hoạt động gáio cho học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT
ở các Trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có các khâu quản lý Nếu đề xuất được các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT ở
các Trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng được thực hiện trên cơ sở kết hợp và phát huy được vai tr chức năng quản lí nhà trường về các hoạt động GDHN thì s có tác dụng tích cực đến hiệu quả hoạt động GDHN cho học sinh tại các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác định cơ sở lí luận của quản lí hoạt động GDHN cho học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT ở các Trung tâm GDNN - GDTX theo định hướng phân luồng
5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động GDHN cho học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT ở các trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương theo định
Trang 3hướng phân luồng
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động GDHN cho học sinh Giáo dục thường xuyên cấp THPT ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy ở 6 Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện
- Học sinh của 6 Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện
Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh GDTX cấp THPT ở các trung tâm GDNN-GDTX dưới dự điều hành, lãnh đạo của cán
bộ quản lý nhà trường (Giám đốc, phó giám đốc trung tâm, tổ trưởng, sau đây gọi chung là cán bộ quản lý nhà trường)
2 hạ i ề t nội ung
Tác giả chỉ nghiên cứu ở hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX
3 hạ i ề thời gi n
Hồi cứu số liệu nghiên cứu từ năm 2020 đến 2022
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng các phương pháp như: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá nghiên cứu các nghị quyết, các quy định, tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đi trước để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài về
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra viết: Lập các phiếu điều tra để thu thập thông
tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu về quản lý HĐGDHN ở các Trung tâm
GDNN – GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương nhằm tìm hiểu thực trạng QL hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
7.2.2 Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL, GV, HS ở các Trung
Trang 4tâm GDNN – GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương nhằm tìm hiểu thực trạng QL hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu tập các ý kiến khác nhau
của các chuyên gia kiểm tra lẫn nhau về việc quản lý HĐGDHN cho học sinh theo định hướng phân luồng
7.3 Nhóm hương pháp thống kê toán học
Xử lý các kết quả nghiên cứu, các số liệu từ các phiếu điều tra
8 Cấu trúc luận văn
Trang 51.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động hướng nghiệp
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động hướng nghiệp cho HS cấp THPT 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Hướng nghiệp
1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp
1.2.3 Định hướng phân luồng học sinh
1.2.4 Giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh cấp THPT ở TT GDNN-GDTX
1.2.5 Quản lý HĐGDHN cho học sinh theo định hướng phân luồng sinh cấp THPT ở TT GDNN-GDTX
1.2.5.1 Quản lý
1.2.5.2 Quản lý HĐGDHN cho học sinh theo định hướng phân luồng
1.3 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX
1.3.1 Đ c điểm học sinh GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX
1.3.2 Mục tiêu GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN - GDTX
1.3.3 Nội ung, chương trình GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX
1.3.4 hương pháp, hình thức GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX
1.3.4.1 Phương pháp giáo dục hướng nghiệp
1.3.5 Các lực lượng giáo dục tham gia GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX
1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên
Trang 6Hoạt động giáo dục HN theo định hướng phân luồng cho học sinh trong các trung tâm GDNN - GDTX cấp THPT có vai tr rất quan trọng của giám đốc trung tâm Làm tốt chương trình hướng nghiệp và phân luồng không chỉ giúp các trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện mà c n góp phần quan trọng trong việc phân luồng học sinh và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh
1.4.2 Tổ chức các hoạt động hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh
1.4.3 Chỉ đạo các lực lượng thực hiện kế hoạch GDHN theo định hướng phân luồng học sinh
1.4.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng học sinh
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX
T ỂU KẾT CHƯƠNG 1
Dựa trên những cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh GDTX cấp THPT ở các trung tâm GDNN-GDTX theo định hướng phân luồng có thể kết luận:
Hoạt động GDHN cho học sinh GDTX cấp THPT theo định hướng phân luồng
là một hoạt động giáo dục rất quan trọng giúp cho HS định hướng được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai
Để công tác QL GDHN cho học sinh GDTX cấp THPT thực hiện đạt hiệu quả cao thì CBQL cần phải dựa trên các chủ trương, nghị quyết, đường lối, chính sách, các văn bản hướng dẫn của cấp trên; nắm được các quy luật khách quan đang chi phối đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp, vận dụng linh hoạt, khéo léo khoa học quản lí giáo dục vào việc quản lý GDHN; tranh thủ, huy động sự quan tâm của xã hội
và của phụ huynh HS xã hội hóa giáo dục
Luận văn đề cập đến một số lý thuyết về GDHN cho học sinh GDTX cấp THPT Mối quan hệ giữa GDHN và phân luồng HS, từ đó định hướng GDHN theo
Trang 7định hướng phân luồng HS và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng mục tiêu và các con đường hướng nghiệp cho HS GDTX cấp THPT gắn với qui định của Bộ GD&ĐT và thực tế tại địa phương, đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN hiện nay như: đội ngũ, phân luồng HS, xã hội, thị trường,…
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN CHO H C S NH
G ÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX TỈNH HẢ DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG
2.1 Vài nét về khách thể khảo sát
2.1.1 Đ c điểm về vị trí - kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương
Dân số tại thời điểm 01/01/2022 là trên 1.932.090 người, quy mô dân số của tỉnh đứng thứ 9 của cả nước và đứng thứ 3 vùng Đồng bằng sông Hồng (sau
Hà Nội, Hải Ph ng); dân số khu vực chiếm 31,4 %; cơ cấu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Hải Dương năm 2022: Dưới 15 tuổi chiếm 24,1%; từ 15 đến 19 tuổi chiếm 60,3%, trên 60 tuổi chiếm 15,6% Dân tộc kinh chiếm 99,4% dân số của tỉnh, c n lại dân tộc thiểu số gần 11 nghìn người, chủ yếu di cư từ nơi khác do tìm việc làm và lập gia đình
2.1.2 Đ c điểm thị trường l o động của tỉnh Hải Dương
Lực lượng lao động của tỉnh Hải Dương rất đa dạng và phong phú, trong
đó phần lớn là lao động trẻ đã tốt nghiệp THCS và THPT, đặc biệt học sinh GDTX cấp THPT một số em có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và đào tạo
thành lao động có tay nghề cao
2.1.3 Đ c điểm giáo dục ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Hải Dương
2.1.3.1 Quy mô trường, lớp
2.1.3.2 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
2.1.3.3 Đội ngũ CBQL, GV các trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương 2.2 Tổ chức hảo sát
2.2.1 Mục tiêu khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động GDHN tại các trung tâm
GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
Trang 8Nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
Từ những sự phân tích số liệu, ý kiến thu thập được từ các thực trạng nêu trên, tác giả đề r những biện pháp khả thi, hiệu quả trong quản lý hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng học sinh các trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
2.2.2 Nội dung khảo sát
Nội dung của phần khảo sát tập trung vào các vấn đề sau:
- Thực trạng nhận thức của học sinh GDTX cấp THPT ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương về hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng;
- Thực trạng tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho học sinh GDTX cấp THPT các trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương;
- Tìm kiếm các ý kiến đóng góp phù hợp, xây dựng các hệ thống, biện pháp hữu hiệu nhất cho hoạt động GDHN và quản lý hoạt động theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương;
2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát
Khảo sát thực trạng tại 6 trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương chọn ra 18 cán bộ quản lý, 60 giáo viên và 270 học sinh của các trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
2.2.4 Thời gian khảo sát
Từ tháng 9/2021 đến tháng 06/2022
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho
HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
2.3.1 Thực trạng nhận thức của HS các Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương ề hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
2.3.1.1 Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng ở các trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
2.3.1.2 Dự định và lý do lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT của
HS GDTX cấp THPT các trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
Trang 92.3.1.3 Những nghề của địa phương được đào tạo ở các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
GDNN-2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT
Trang 10Bảng 2.9 Đánh giá của HS các trung tâm GDNN - GDTX về năng lực
hướng nghiệp của bản thân
Mức độ
Tổng X Thứ
bậc Rất
tốt Tương đối tốt
Bình thường
Chưa tốt
của người lao động trong xã
hội hiện nay
cơ hội việc làm; yêu cầu về an
toàn sức khỏe nghề nghiệp của
thích ứng năng lực bản thân với
các nghề nghiệp khác nhau theo
các mức độ: Rất phù hợp, phù
hợp, không phù hợp
34 74 140 22 660 2.44 7
7
Tin tưởng vào bản thân và tự
tin với định hướng nghề nghiệp
của mình
8
Có tâm thế sẵn sàng bước vào
thế giới nghề nghiệp, tự tin
tham gia và hòa nhập tốt với lực
lượng lao động xã hội
Trang 112.3.3 Thực trạng thực hiện nội ung chương trình GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT
Ban giám đốc trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình GDHN theo phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu với 7 môn học văn hóa được lồng ghép môn nghề phổ thông Giáo viên trực tiếp tổ chức các hoạt động GDHN theo đúng nội dung, kế hoạch trong các tiết học lý thuyết, thực hành, chính khóa, ngoại khóa và môn nghề phổ thông theo quy định, đảm bảo yêu cầu Hoạt động GDHN tại trung tâm trực tiếp chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của bộ phận chuyên môn của Phòng giáo dục trung học, Sở GD&ĐT Hải Dương
Bảng 2.11 Kết quả đánh giá của CBQL GV về thực thực hiện nội dung
hoạt động GDHN
Mức độ
Tổng X TB Rất
tốt
Tương đối tốt
Bình thườn
g Chưa tốt
1
Quán triệt các lực lượng
GD trong việc thực hiện kế
hoạch đúng, đủ nội dung,
Theo dõi việc thực hiện
chương trình giảng dạy đã
được lồng ghép GDHN
thông qua 7 môn văn hóa,
dạy NPT: sổ đầu bài, giáo án
của giáo viên, báo cáo của tổ
bộ môn… và việc tuân thủ
theo PPCT các môn học và
11 17 43 7 188 2.41 4
Trang 12nội dung giáo án đã được
thông qua
3
Giám sát việc thực hiện nội
dung GDHN cho HS thông
qua các hoạt động ngoại
khóa: Tổ chức cho HS xem
phim, tổ chức tham quan
thực tế các trường CĐ, ĐH,
trung cấp chuyên nghiệp,
đào tạo dạy nghề, các cơ sở
sản xuất, doanh nghiệp đóng
tại địa phương; mời các cựu
HS trưởng thành nói về con
đường lập nghiệp của
mình…
11 15 45 7 186 2.38 5
4
Chỉ đạo các lực lượng GD
thực hiện đầy đủ các nội
dung chương trình hoạt