Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
416,05 KB
Nội dung
Bộ Khoa học và Công nghệ Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt Nam Chơng trình KC. 09 Liên đoàn ĐịachấtBiển Đề tài ThànhlậpbảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 Chuyên đề Thuyếtminhbảnđồđịachấtbiểnđôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 tác giả: GS.TS. Trần Nghi 6439-11 30/7/2007 Hà Nội, 2006 1 Mở đầu BảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 đợc khoanh định trong khung tọa độ: 4 0 30 23 0 30 vĩ tuyến Bắc và 100 000 118 000 kinh tuyến Đông. Nội dung chủ yếu đợc thể hiện là địachấtvùng biển, cácvùng duyên hải bao quanh BiểnĐông gồm: Nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brunei Darusalam và Philippin (đảo Palawan). Trải qua lịch sử gần một thế kỷ điều tra nghiên cứu Biển Đông, trong đó nghiên cứu điều tra và đánh giá những đặc điểm địachấtvà tiềm năng khoáng sản là nội dung hết sức quan trọng, đến nay chúng ta đã có đợc nguồn t liệu rất phong phú, làm cơ sở cho những nhận thức khoa học và đặc điểm cấu trúc địachất của vùngbiển Việt Nam và tiềm năng đa dạng về dầu khí vàcác loại khoáng sản khác đang tiềm ẩn trong lòng đất của Biển Đông. Cho đến nay việc thànhlậpcácbảnđồđịachất tổng hợp cho cácvùngbiểnvà đại dơng đang là nhiệm vụ phức tạp và đòi hỏi những đầu t lớn về nhiều mặt. Chính vì vậy, và những lý do khác nữa, nhiều quốc gia có biển ở khu vực Đông Nam á nói riêng và trên thế giới nói chung cha tiến hành công việc này. Đối với BiểnĐông hiện đã có bảnđồđịachấttỷlệ nhỏ (1/2.000.000) do Trung Quốc xuất bản (Explanation for atlas of Geology and Geophysics of South China sea, 1987) và công trình của các nhà địachất Việt Nam (Trần Văn Trị, Nguyễn Biểu và nnk, 2005). Trên Bảnđồđịachấtbiển Nam Trung Hoa tỷlệ 1/2.000.000 (1987) các tác giả Trung Quốc đã trình bày chủ yếu là cácthành tạo địachất trớc Kainozoi chung cho cả phần các lục địa bao quanh, lẫn các thềm lục địavàbiển ven kế cận, chỉ riêng phần phía Đông của trũng nớc sâu có thể hiện cácthành tạo do giãn đáy. Cách trình bày này cha thể hiện đợc đặc trng cơ bản của địachấtvùngBiểnĐông chính là địachất Kainozoi. Bảnđồđịachất khoáng sản BiểnĐông Việt Nam vàkếcận (Trần Văn Trị, Nguyễn Biểu và nnk, 2005) trình bày địachấtvùngbiển gồm các phân vị địa tầng Kainozoi đợc tổ hợp theo chiều thẳng đứng, trong đó ranh giới các phân vị địa tầng Đệ Tam bị che phủ (nằm dới) đợc thể hiện lên bảnđồ là đờng giao tuyến giữa hình chiếu đứng của phân vị đó với bề mặt đáy biển. Mỗi phân vị đợc vẽ trên bảnđồ bằng màu khác nhau và cùng với ký hiệu bằng chữ để thể hiện khoảng tuổi của chúng. Thêm vào đó là khái niệm tuổi của móng trớc Kainozoi bằng ký hiệu chữ ghi trớc ký hiệu tuổi của phân vị. Riêng vùng trũng nớc sâu có vỏ Trái đất kiểu đại dơng đợc phân định với ký hiệu BN 2 Q 2 , với chỉ dẫn Pliocen Holocen, bazan đại dơng. Nguyên tắc thànhlập này đợc phỏng theo một số bảnđồđịachấtbiểntỷlệ lớn và trung bình đã đợc công bố ở Anh, Nhật Bản, Mỹ. Dễ dàng nhận thấy bảnđồ này đã chú ý trình bày đặc điểm địachất Kainozoi của vùngBiển Đông. Tuy nhiên, việc trình bày địachất cho vùng đáy biển trũng nớc sâu cha ứng dụng đợc lý thuyết giãn 2 đáy (spreading) và dùng các dị thờng từ sọc dải đại dơng để xác định tuổi của vỏ đại dơng mới tạo ở đáy biển. Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc, tập thể lớn các nhà khoa học ở Đại học Khoa học Tự nhiên (Hà Nội), Liên đoàn Địachất biển, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Dầu khí Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu thànhlậpBảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 vàBảnđồđịachất tầng nông Pliocen- Đệ tứ BiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 trong khuôn khổ Đề tài KC.09-23 (2005 - 2007) thuộc chơng trình Điều tra cơ bảnvà nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển, KC.09. Cơ sở t liệu, số liệu vàcác tài liệu khác có liên quan đợc sử dụng rất lớn và phong phú, là kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu từ năm 1922 đến nay của Việt Nam; của các tổ chức Quốc tế; của nhiều chơng trình hợp tác hai bên và nhiều bên của nhiều nớc trên thế giới và của nhiều nhà khoa học nớc ngoài. Trong đó, quan trọng hàng đầu là: Các kết quả điều tra thăm dò dầu khí; Các tài liệu của CCOP; Các kết quả nghiên cứu của các đề tài địachất - địa vật lý thuộc các chơng trình nghiên cứu biển của Nhà nớc từ năm 1978 đến nay; Các kết quả điều tra tổng hợp và chuyên đề về địachất - địa vật lý của các chơng trình hợp tác quốc gia và quốc tế; Các kết quả nghiên cu điều tra của các nớc lân bang. Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu, điều tra ở các khu vực còn cha đồng đều, còn những mảng trống cần đợc nghiên cứu nh: vùng lòng chảo nớc sâu, vùngcác quần đảo xa bờ, một số vùng trên các thềm lục địa bao quanh. Những hiểu biết về địachấtcác móng cố kết trớc Kainozoi, về thành phần vật chất của cácthành tạo địa chất, về đặc điểm kiến trúc nội tại của vỏ phủ Kainozoi và móng cố kết của nó, v.v còn ít ỏi. Những tồn tại vừa nêu thúc bách mở ra những chơng trình nghiên cứu mới trong các giai đoạn sắp tới và trong tơng lai. 3 Phần I bảnđồđịachấtbiểnđôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 I.1. NGuyêN TắC Và PHơNG PHáP THàNHLậP I.1.1. nguyên tắc thànhlập 1/ Đối với cácvùng duyên hải và hệ thống các đảo và quần đảo gần bờ (trên thềm lục địa), cácthành tạo địachất (địa tầng, magma) đợc trình bày theo nguyên tắc truyền thống là dùng màu và ký hiệu chữ để thể hiện về tuổi, và dùng ký hiệu nét đen và màu để thể hiện thành phần vật chất của cácthành tạo địachất lộ ra trên bề mặt địa hình đất liền và đáy biển. 2/ Đối với vùng đáy biểncác thềm lục địa bao quanh, các khối quần đảo xa bờ vàcác khu vực lân cận của sờn lục địa, nơi có thành tạo trầm tích và trầm tích phun trào Kainozoi có bề dày lớn tạo nên các bồn trũng qui mô khác nhau vàcác kiến trúc ngăn cách chúng, các kiến trúc Kainozoi trải đè lên móng uốn nếp cổ hơn, bảnđồ đợc thànhlập theo nguyên tắc phân chia các tổ hợp phân vị địa tầng theo chiều thẳng đứng bao quát toàn bộ mặt cắt Kainozoi hiện còn bảo tồn ở các khu vực lậpbản đồ. Các phân vị tổ hợp này đợc thể hiện bằng màu và ký hiệu chữ về tuổi thành tạo trên bản đồ. Nguyên tắc này đợc lựa chọn phỏng theo một số bảnđồđịachấtbiểntỷlệ lớn và trung bình đợc thànhlập ở các nớc Anh, Nhật Bản, Mỹ, 3/ Đối với vùng đáy biển nớc sâu có vỏ Trái đất kiểu đại dơng, nguyên tắc thànhlậpbảnđồđịachất đợc lựa chọn là: phân chia vỏ đại dơng mới tạo theo khung tuổi đợc xác định bằng dị thờng từ đại dơng sọc dải, làm cơ sở cho việc tổ hợp các phân vị địa tầng của lớp phủ đại dơng theo mặt cắt đứng của địa tầng. Các đá magma xâm nhập lộ trên mặt cắt đợc dùng màu để thể hiện thành phần và tuổi kết hợp với những ký hiệu bằng chữ. I.1.2. Phơng pháp thể hiện các nội dung địachất trên bảnđồvùngbiển 1/ Khoanh vẽ các đơn vị địachất chính Các đơn vị địachất chính khoanh vẽ trên bảnđồ là tổ hợp các phân vị địa tầng cơ bản có chung diện tích theo phơng thẳng đứng. Diện phân bố các tổ hợp phân vị địa tầng cơ bản trong không gian rất khác nhau. Ranh giới ngoài cùng mỗi phân vị địa tầng cơ bản trùng với đờng 0m đẳng dày. Phơng pháp khoanh vẽ các đơn vị địachất trên bảnđồ là dựa theo cơ sở có chung diện tích theo phơng thẳng đứng của các phân vị địa tầng cơ bản (E, 4 N 1và N 2 Q). Chu vi của mỗi tổ hợp phân vị địa tầng cơ bản chung đó chính là ranh giới các đơn vị địachất trên bản đồ. Trên bảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcận trình bày 3 tổ hợp các phân vị địa tầng là: 1- ENQ (gồm các phân vị địa tầng có tuổi Paleogen, Neogen và Đệ tứ); 2 - NQ (gồm các phân vị địa tầng có tuổi Neogen và Đệ tứ); 3 N 2 Q (gồm các phân vị địa tầng có tuổi Pliocen và Đệ tứ). 2/ Phơng pháp biểu diễn đứt gãy trên bảnđồ Phần lớn các đứt gãy chính có mặt trên BiểnĐông đều là các đứt gãy đã trải qua nhiều giai đoạn hoạt động trong suốt lịch sử hình thànhvà phát triển của Biển Đông. Tuy nhiên, việc phân tách và thể hiện chúng trên bảnđồtỷlệ 1/1.000.000 theo tuổi của từng giai đoạn hoạt động trong khi việc phân tách tuổi của các tập trầm tích cha đủ phủ kín toàn bộ diện tích nghiên cứu làm cho việc phân chia tuổi của một số đứt gãy không đợc thể hiện trên bản đồ. Các đứt gãy trên bảnđồĐịachấtBiểnĐông đợc vẽ bằng màu đỏ, bề dày của nét vẽ khác nhau phản ánh quy mô và cấp của đứt gãy. Kiểu đứt gãy thuận đợc thể hiện bằng nét gạch vuông góc với phơng phát triển của đứt gãy. Cánh chứa nét gạch trùng với cánh hạ thấp của đứt gãy. Kiểu đứt gãy nghịch đến chờm nghịch trong đới hút chìm thể hiện bằng các tam giác đặc với cạnh đáy nằm trùng với phơng vị đờng phơng trên mặt đứt gãy. Cánh chứa tam giác đặc trùng với cánh chuyển động đi lên của đứt gãy. Kiểu đứt gãy trợt bằng trái thể hiện hai nửa mũi tên xoay ngợc chiều kim đồng hồ, trong khi đó hai nửa mũi tên xoay thuận chiều kim đồng hồ thể hiện đứt gãy trợt bằng phải. Tuổi của các giai đoạn hoạt động kiến tạo chính của đứt gãy đợc thể hiện bằng chữ cái. Các đứt gãy có quy mô phát triển nhỏ vàđóng vai trò thứ yếu, không khống chế các hoạt động kiến tạo cũng nh cấu trúc bồn trầm tích cũng nh các đứt gãy nội tầng trầm tích thì không đợc biểu diễn trên bảnđồ này. Số hiệu các đứt gãy trên bảnđồ đợc đánh số theo nguyên tắc sau: chữ số La mã đầu tiên biểu diễn cấp đứt gãy, chữ cái tiếp theo viết tắt tên bồn trầm tích và cuối cùng là chữ số ả rập chỉ thứ tự đứt gãy. Thứ tự của đứt gãy đợc đánh theo nguyên tắc đứt gãy chính yếu trong phạm vi bồn đánh số 1, các đứt gãy khác đánh theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới. Trong trờng hợp các đứt gãy phân đoạn thì các đoạn khác nhau của cùng một đứt gãy đợc phân biệt bằng các chữ cái La tinh viết thờng liền sau số thứ tự của đứt gãy. Ví dụ II-SH1a là đứt gãy cấp II trong bồn Sông Hồng, phân đoạn a. 5 I.2. địa tầng Theo đặc điểm phân bố cácthành tạo địa tầng trong không gian và theo thời gian trên bảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkế cận, để tiện theo dõi các phân vị địa tầng đợc trình bày theo hai nhóm tuổi là trớc Kainozoi và Kainozoi. I.2.1. Cácthành tạo địa tầng trớc Kainozoi Cácthành tạo địa tầng trớc Kainozoi ở BiểnĐôngvàcácvùngkếcận gồm các đá biếnchất cao Tiền Cambri, các đá trầm tích, núi lửa Phanerozoi lộ ra nhiều nơi ở ven biển, hải đảo, cũng nh phát hiện ở các giếng khoan thăm dò. Neoarkei (NA) Phức hệ Kan Nack gồm các đá biếnchất khu vực sâu tớng granulit, nhiều nơi bị biếnchất chồng tớng amphiolit và đá phiến lục phân bố ở ven biển Nam Quảng Ngãi và Bình Định đợc xếp tuổi Arkei (Nguyễn Xuân Bao, Trần Tất Thắng, 1979). Các đá của phức hệ gồm chủ yếu là granulit mafic hai pyroxen, gneis biotit hypersthen, plagiogneis biotit granat saphirin, gneis biotit silimanit granat cordierit, đôi nơi có xen các lớp mỏng hoặc thấu kính đá hoa calciphyr, amphilbolit (Trịnh Văn Long trong Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 2005). Proterozoi hạ - trung (PP - MP) Các đá proterozoi hạ- trung ở miền trung Việt Nam loạt sông Re gồm gneis amphileol, amphileolit, plagiogneis hai mica, đá phiến thạch anh biotit granat silimanit, gneis biotit đôi nơi có disten hoặc silimanit (Trịnh Văn Long trong Tống Duy Thanhvà nnk, 2005). Các đá này lộ ra nhiều nơi ở vùng núi và ven biểncác tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định. Tuổi gneis ở lu vực sông Re theo SHRIMP U-Pb là 2541 55 triệu năm (Trần Ngọc Nam, 2004) ứng với Paleoproterozoi Neoarkei muộn. Mesoproterozoi (MP) Các đá gnei, migmatit, đá phiến plagioclas- hornblend, amphilolit lộ ra dọc vùng TN đảo Hải Nam, dày trên 6000m, có tuổi đồng vị U-Pb là 1463, 1756 triệu năm và cả vùngbiển đảo Hoàng Sa ở giếng khoan dầu khí gặp đá gneis lai tính có tuổi Rb-Sr là 1465 triệu năm đợc xếp vào Mesoproterozoi. Neoproterozoi (NP) Các loại đá phiến thạch anh- mica, quartzit, metaandesito bazan, metaryolit, đá vôi tái kết tinh có bề dày trên 1800m lộ ra nhiều nơi ở Đông Nam Quảng Đông, cácvùng ven biển phía đông bắc bán đảo Lôi Châu, Guangzhou v.v đợc xếp vào Sini có tuổi đồng vị Rb Sr là 828 triệu năm (Ma L. F, 2002). 6 ở đảo Hải Nam còn có quaczit, đá phiến mica, đôlômit, quặng sắt, cuội kết băng hà đợc xếp vào Neoproterozoi và cát kết chứa sắt, cuội kết băng hà xếp và Sini, nằm dới trầm tích Cambri hạ. Khu vực bắc và tây bắc vịnh Thái Lan thuộc tỉnh Chonburi, Radong, Surat Thani có gneis, amphibolit, quartzit, đá hoa rải rác nhiều nơi đợc xếp chung vào tiền Cambri (Escap, 1993) Neoproterozoi Cambri hạ (NP - 1 ) Dọc ven biển Trung Bộ, nh Lạch Trờng, Sầm Sơn ở Thanh Hóa, Tam Kỳ ở Quảng Nam, Bình Sơn, Sơn Tịnh ở Quảng Ngãi, v.v lộ ra đá phiến thạch anh mica, quăczit, metavolcanic có thành phần từ mafic trung tính đến felsic, đá phiến silic có bề dày 500 1180m. Các đá trầm tích và trầm tích núi lửa sinh biếnchất phân bố nhiều nơi, đặc biệt là ở địa khối Kon Tum có ranh giới dới và ranh giới trên đều là quan hệ đứt gãy. Địa tầng này có chứa các di tích Seaphomorphida, Monosphaeritae indet, Protoleiosphaeridium sp, Protosphaeridium sp, Macroptyeho sp, Trachysphaeridium sp; .v.v có tuổi Cambri sớm (Trịnh Văn Long, Tống Duy Thanh, Vũ Khúc và nnk, 2005). Một số nơi ở đông nam Quảng Đông Trung Quốc lộ ra đá phiến thạch anh mica, cát kết dạng quartzit, gneis micmatit có tuổi đồng vị 778 và 548 triệu năm đợc xếp vào Sini, nằm dới trầm tích Cambri có hóa thạch Trilobit. Cambri () Các trầm tích đợc xếp vào Cambri gồm cát kết, đá phiến sét, đá phiến đen, đá vôi lộ ra nhiều nơi ở Quảng Đông, đặc biệt là cácvùng ven biển Yangdong, Yangjiang, bán đảo Hailing v.v có bề dày chung 600 2500m chứa Obolus taianesis, Lingula cf. liui, Palaeobolus cf. rotulus, Protospongia sp. ở ven biển cực nam đảo Hải Nam nh Sanya, Tengqiao còn có đá phiến sét vôi silic, cát kết chứa Xystridura hainanensis, X. orientalis, Tawuia dalensis ( 2 ), quặng phosphat, mangan (Ma L. F., 2002). ở rìa tây bắc vịnh Thái Lan, các đá cát kết, cuội kết, đá phiến sét đợc xếp tuổi Cambri lộ rải rác một số nơi dọc đồng bằng ven biển Surat Thani. Cambri Ordovic hạ ( O 1 ) Một số nơi ở đôngThanh Hóa nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Hòn Nẹ v.v lộ ra đá phiến sét vôi, đá phiến sét serixit, cát kết bột kết dạng quăczit, đá vôi phân lớp có bề dày 1200 1600m kéo dài ra vịnh Bắc Bộ theo phơng Đông Bắc chứa Calvinella walcotti, Tsinania sp., Billingsella tonkiniana thuộc Cambri thợng, Asaphopsis jacobi, Isotelus sp. thuộc Ordovic hạ v.v (Trần Văn Trị và nnk, 1977; Phan Kim Ngân, 1998). Dọc Trung Trung Bộ một số diện lộ ở tây Đà Nẵng, Quảng Nam, bắc Quảng Ngãi, Bình Định, v.v gồm đá phiến sericit thạch anh, quăczit, đá phiến đen, andesit porphyrit, đá hoa Cambri Ordovic hạ (Trần Tính và nnk, 1998) chứa các dạng bào tử Protospaeridium sp., Archaechys tuephaeridium sp., Tasmanites sp., bề dày trung bình khoảng 2000m, nằm không chỉnh hợp trên cácthành tạo Neoproteoroi Cambri hạ và dới trầm tích Ordovic Silur (Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ, 1990). Vùng duyên hải Kampot đông nam Campuchia lộ ra quăczit, đá phiến 7 đợc xếp vào Cambri Ordovic nằm dới các trầm tích Đevon (ESCAP, 1993). Ordovic trung Silur (O 2 S) Các trầm tích lục nguyên xen lẫn ít đá núi lửa ryolit porphyr, andesit và tuf của chúng bao gồm các phân vị Ordovic, Ordovic thợng Silur hạ, Silur hạ trung có bề dày lớn trên 2500m chứa Didymograptus abnormis, Gbytograptus teretiusculus, (O 2-3 ), Monograptus sp; Cyrtograptus sp., Pristiograptus sp v.v (S 1-3 ). ở Đông Nam Quảng Đông, Quảng Tây, lộ ra cát kết, cuội kết, đá phiến sét, đá vôi chứa Encrinurioides, Tryplasma sp., Plasmopora, Eospirifer (O 3 -S) ở Hải Nam (Ma L. F. 2002). Trên quần đảo Cô Tô và ven biển Quảng Ninh kéo dài sang Đông Nam Trung Quốc (Trần Văn Trị và nnk, 1997) lộ ra cát kết tuf xen kẽ bột kết, đá phiến sét dạng nhịp flish, turbidit bề dày lớn 1600 2500m theo phuơng ĐB TN chứa Monograptus ex gr, pandus, Demirastrites sp., v.v Pristograptus sp., (O 3 -S 2 ). ở Bắc Trung Bộ gồm cát bột kết xen kẽ đá phiến sét dạng nhịp có nơi lẫn andesit, đá phiến silic có bề dày trên 3000m chứa Cydopyge sp., Nileus sp., Diplograptus sp., Monograptus sp., Pristiograptus sp., v.v có tuổi Ordovic Silur sớm (Đovjikov A. E và nnk, 1965) nằm không chỉnh hợp trên các trầm tích Cambri Ordovic hạ (Nguyễn Quang Trung và nnk, 1995). Silur thợng (S 3-4 ) Trầm tích Silur thợng lộ ra hạn chế ở Kiến An nam Hải Phòng, Quảng Bình gồm sạn kết, cát bột kết, đá phiến sét vôi, đá vôi sét phân lớp bề dày không đầy đủ 600 1100m chứa Retziella weberi, Nikiforovaena ferganesis cf., sinicus, v.v (Tống Duy Thanhvà nnk, 2005) nằm không chỉnh hợp trên các trầm tích Ordovic Sulur (Nguyễn Xuân Dơngvà nnk, 1996). Silur - Đevon (S-D) Các trầm tích đợc xếp chung vào Silur Devon gồm có phylit, đá phiến sét sericit carbonat, lộ ra ở vùng duyên hải tỉnh Chanthaburi, graywack, cát kết bột kết có chứa bút đá lộ ra ở một số vùng phía đông Surat Thani và Nakhon Sithamarat tiếp giáp với các rìa đông bắc và tây bắc vịnh Thái Lan (ESCAP, 2001) cha xác định rõ quan hệ địa tầng và bề dày của chúng. Devon hạ (D 1 ), Devon hạ - trung (D 1-2 ) Các trầm tích lục nguyên đợc xếp vào Đevon hạ - trung phân bố hạn chế ở ven biểnđông nam Trung Quốc nhng lại phổ biến ở nhiều vùng ven biểnvà hải đảo Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Thành phần chính của chúng là cát kết hạt thô màu đỏ nâu, phân lớp trung bình, xen kẽ những lớp mỏng đá phiến sét bột kết có bề dày 800 1400m chứa Yunnanolepidoid (Euryspirifer sf. tonkinensis), Colpodexylon, Rhynocarcinosoma dosonesis, Ptychopteria (Actinopteria)., v.v có tuổi khoảng Silur Devon muộn (Tống Duy Thanhvà nnk, 2005), Lingula aff, loulanensis, L. cf. cornea, v.v ở Bình Trị Thiên thuộc Đevon hạ, nằm không chỉnh hợp trên các trầm tích Ordovic Silur. 8 Devon trung thợng (D 2-3 ) Các trầm tích đợc xếp vào Devon trung thợng có thành phần chính là đá vôi, đôlômit xen lẫn đá phiến sét vôi, đá phiến silic đôi nơi có mangan lộ ra ở ven biển, hải đảo tây bắc vịnh Bắc Bộ, đông nam Quảng Đông, Quảng Ninh, Tây Nam Bộ có bề dày chung 800 1200m, thờng chuyển tiếp trên Đevon hạ. Hóa thạch trong các trầm tích này rất phong phú gồm Syringopora eifeliensis, Thamnopora aff. polyforata, Caliopora battersbyi, Amphipora ramosa, v.v ở Thủy Nguyên, A.laxeperforata, A. mangkaensis, Nanicella gallowayi, Palmatolepis subrecta, P. triangularis, P. minuta, v.v có mặt ở vùng vịnh Hạ Long, Vân Đồn, Trà Bàn thuộc Quảng Ninh có tuổi Đevon giữa muộn (Tống Duy Thànhvà nnk, 2005). Vùng duyên hải và một số đảo ở đảo Kiên Giang, Tây Nam Bộ lộ ra cát kết thạch anh xen kẽ bột kết, đá phiến sét chứa các di tích thực vật Taeniocrada sp., Psylophyton sp., v.v đợc xếp vào Đevon trung thợng (Nguyễn Ngọc Hoa và nnk, 1995). Devon thợng Carbon hạ (D 3 -C 1 ) ở đảo Cát Bà, đá vôi phân lớp mỏng xen kẽ đá phiến silic vôi cấu tạo sọc dải có bề dày khoảng 500m đợc xếp vào Đevon thợng Cacbon hạ bị các trầm tích cacbonat Carbon Permi nằm không chỉnh hợp trên (Ngô Quang Toàn, 1994). Hóa thạch Trùng lỗ gồm các đới Quasiendothyra, Chernyshinella Palaospirolectammina và Răng nón gồm tập hợp gracilis sigmoidalis gonioclymeniae, duplicata (Đoàn Nhật Trởng và nnk, 2003; Tạ Hòa Phơng và nnk, 2005) chứng tỏ tính liên tục từ Đevon thợng sang Carbon hạ ở vùng này. Các đá cát kết, đá phiến sét silic, đá phiến sét vôi, lớp mỏng đá vôi lộ rải rác ở vùngđồng bằng ven biển Kampot giáp Hà Tiên cũng đợc xếp vào Đevon Carbon (ESCAP, 1993). Carbon (C) Dọc duyên hải miền đôngbán đảo MaPacca cácthành tạo đá vôi, đá phiến sét, bột kết, ryolit, andesit dacit có bề dày 1500m ranh giới dới và trên của chúng không rõ, chứa Productus sp., Philipoia sp., Archaedicus kareli, Quasiendothyra sp., v.v xếp chung vào Carbon, chủ yếu là Carbon hạ (Lee C. P. et al, 2004). Carbon Permi trung (C-P 2 ) Trầm tích Carbon Permi hạ - trung có đặc trng là đá vôi chiếm u thế, khá đồng nhất, phân bố rộng trên nhiều nơi ở đông nam Trung Quốc, bán đảo ĐôngDơng đến đảo Palawan Tây Nam Philippin. Đặc biệt nhiều đảo ở các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long gồm đá vôi, đôlômit, đá vôi trứng cá phân lớp dày, xen những lớp mỏng đá phiến silic vôi có bề dày chung khoảng 1000m. Trầm tích carbonat Paleozoi thợng ở Vịnh Hạ Long nói riêng và cả rìa tây bắc Vịnh Bắc Bộ nói chung chứa các hệ tầng Trùng lỗ đặc trng từ Chernyshinella, Dainella, v.v đến Cancellina, Neoschwagerina Verbeckina có tuổi Carbon đến Permi giữa (Nguyễn Văn Liêm, 1985). Khu vực tây bắc vịnh Thái Lan ở một số vùng ven biểnvà hải đảo thuộc các tỉnh Chanthaburi, 9 Radong, Chonburi, Suratthani. v.v lộ ra đá vôi, đá phiến, cát kết chứa foraminifera tuổi Paleozoi muộn (ESCAP, 2001). Permi (P) ở vùng ven biển Hà Tiên, đá vôi, đá phiến sét vôi chứa các phức hệ Trùng lỗ Misellina, Afghanella, Conodofusulina, v.v có tuổi Permi sớm giữa (Nguyễn Đức Tiến, 1970; Trơng Công Đợngvà nnk, 1998), có bề dày không đầy đủ khoảng trên 130m và quan hệ kiến tạo với cácthành tạo nằm dới và nằm trên. Trong khi đó, ở đông bắc bán đảo Malacca, trầm tích Permi đa dạng hơn, ngoài đá vôi là chính còn xen lẫn đá phiến sét, cát bột kết chứa Parafusulina, Pseudofusulina, Schawagerina (Lee C. P. và nnk, 2004). Permi thợng (P 2 ) Dọc vùng Bãi Cháy Hòn Gai, dải đá phiến silic sắp lớp mỏng xen kẽ đá phiến sét silic, đá phiến sét bột kết chứa Productus gratiosus, Glomospira, Nankinella, v.v tuổi Permi muộn có quan hệ kiến tạo với các trầm tích xung quanh (Đovjikov A. E và nnk, 1965; Nguyễn Văn Liêm, 1985). Vùng tây bắc Móng Cái kéo dài sang đông nam Trung Quốc đá phiến sét silic, đá vôi, đá phiến sét bột kết phân bố thành dải hẹp trên vài trăm mét kéo dài theo phơng đông bắc tây nam cũng đợc xếp vào Permi thợng. Trias trung (T 2 ) Các đá Trias trung có sự phân dị về thành phần lớn gồm đá vôi phân lớp trung bình ở phần cao (nh đông bắc Thanh Hóa), đá vôi, ryolit, tuf của chúng phân bố theo phơng tây bắc - đông nam lộ ra nhiều nơi ở dọc ven biển Nghệ Tĩnh, bắc Quảng Bình, Bình Định cũng nh một số nơi trên các quần đảo Nam Du, Bà Lụa, Hải Tặc ở Tây Nam Bộ, Chanthaburi, v.v Cácthành tạo này lộ không đầy đủ, bề dày thay đổi từ 200m đến 700m, thờng nằm không chỉnh hợp trên cácthành tạo cổ hơn. Cơ sở định tầng theo cổ sinh là Balatonites cf. balatonicus, Cuccoceras sp., Costatoria curvirostris, Leiophyllites sp., Endothyranella hoangmaiensis, v.v có tuổi Anisi (Vũ Khúc và nnk, 2000). Trias thợng Nori Ret (T 3 n-r) Các trầm tích lục nguyên gồm cuội kết, cát kết, vỉa hoặc thấu kính than đá qui mô công nghiệp, xen kẽ đá phiến sét bột kết tớng lục địa, vũng vịnh có tuổi Trias muộn, chủ yếu là Nori Ret nằm không chỉnh hợp trên cácthành tạo cổ hơn phân bố rải rác ở đông nam Quảng Đông, Quảng Tây, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Nam v.v Trầm tích này chứa phức hệ thực vật nổi tiếng nh Taeniopteris jourdi, Dictyophyllum nathorsti, Clathropteris meniscioides, v.v cũng nh động vật nớc lợ ven biển Estheria, Gervillia cf. inflata, v.v có tuổi Nori Ret (Vũ Khúc và nnk, 2000). Jura hạ - trung (J 1-2 ) Dọc ven biển Hà Cối Móng Cái Quảng Ninh kéo qua Dongxinh, Qinsha Quảng Tây, trầm tích lục địa vụn thô, màu đỏ dày trên 1500m chứa Coniopteris sp., Anomozamites sp., Tutuella cf., kui T. cf, nuculiformis, v.v có tuổi Jura [...]... giới giữa vi lục địa Trờng Sa Reed Bank với hệ vi lục địa cung đảo Borneo Palawan 23 Phần II bảnđồđịachất tầng nông vàcácvùngkếcậntỷlệ 1/ 1 .000. 000 II .1 nguyên tắc thànhlậpvà hệ thống chú giải bảnđồ II .1. 1 nguyên tắc thành lậpBảnđồcácthành tạo địachất tầng nông đợc thànhlập theo nguyên tắc tuổi và nguồn gốc của trầm tích Các đơn vị địachất đợc thể hiện trên bảnđồ là các tổ hợp giao... chất cơ bản: Q 11, Q12a, Q12b, Q13a, Q13b-Q 21- 2, Q23 2/ Các đơn vị địachất đợc biểu diễn trên bảnđồ - Q 11 Q 23 - Q12a Q23 - Q12b Q23 - Q13a Q23 - Q13b Q23 3/ Các ký hiệu khác II.2 Địa tầng trầm tích Pliocen - Đệ tứ II.2 .1 Nguyên tắc phân chia địa tầng pliocen - đệ tứ (N2 Q) và biểu diễn trên bản đồBảnđồcácthành tạo địachất Pliocen Đệ tứ vùngbiển Việt Nam vàkếcận đợc thànhlập dựa trên... tầng nông BiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/ 1 .000. 000Cácthành tạo địachất Hệ thống chú giải của bảnđồcácthành tạo địachất Đệ tứ vùngbiển Việt Nam vàkếcận đợc xây dựng gồm có 25 tớng trầm tích đợc thành tạo trong các giai đoạn từ cổ đến trẻ nh sau: 1/ Trầm tích của giai đoạn biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Dunai - Trầm tích sạn, cát sạn, cát bùn châu thổ (fans) cổ (TfN2-Q 11) (ở đây T... thành phần vật chất, nguồn gốc thành tạo và tuổi khác nhau Chúng đợc phân thành hai nhóm theo tuổi thành tạo và đặc điểm phân bố là cácthành tạo trớc Kainozoi và Kainozoi I.3 .1 Cácthành tạo magma trớc Kainozoi Cácthành tạo đá magma lộ ra vùng ven biểnvà hải đảo ở BiểnĐông Việt Nam vàcácvùngkếcận đợc phân chia ra các tổ hợp núi lửa và xâm nhập lấy tên thành phần chính của các đá và tuổi của chúng... về thành phần thạch học và tuổi chiếm khoảng 3 60000 km2 và phân bố chủ yếu ở vùng ven bờ biểnvà vên các đảo lớn Trầm tích đặc trng chủ yếu là cuội sạn tớng proluvi, nón quạt và aluvi vàcác trầm tích bở rời, trầm tích núi lửa chứa sinh vật I.3 cácthành tạo magma Cácthành tạo magma (xâm nhập và phun trào) đợc thể hiện trên bảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcận bao gồm nhiều loại đá có thành. .. trong chế độbiển Mặt cắt bao gồm các đá lục nguyên vàcác lớp đá vôi, sét vôi và macnơ biển nông Vắng mặt các đá phun trào Kainozoi I.4.2 Kiến tạo đứt gãy Hệ thống đứt gãy đóng vai trò quan trọng trong bình đồ kiến trúc BiểnĐôngvàcácvùngkếcậnCăn cứ vào yêu cầu trình bày trên bảnđồtỷlệ 1/ 1 .000. 000và mức độ chi tiết của tài liệu hiện có, hệ thống các đứt gãy chính trên BiểnĐông đợc phân... lớn và là đới cân bằng đợc cấu thành bởi trầm tích tuổi Holocen muộn Trên thực tế, 28 trong quá trình thành lậpbảnđồcácthành tạo địachất Pliocen - Đệ tứ đáy biển Việt Nam vàkế cận, tập thể tác giả đã coi hệ thống đờng bờ cổ là yếu tố trung tâm dẫn dắt cho quá trình xây dựng các ranh giới tuổi địachấtvà tớng trầm tích của cácthành tạo dới đáy biển Chú giải bản đồ: 1/ Các đơn vị địachất cơ bản: ... theo thành phần, nguồn gốc và tuổi thành tạo Tuổi thành tạo của các thực thể trầm tích đợc xem xét và dựa vào các đới đờng bờ cổ từ Pliocen đến Holocen Do đó, thực chất của việc xây dựng bảnđồcácthành tạo địachất Pliocen Đệ tứ trên thềm lục địa Việt Nam là dựa vào việc phân chia và nhận diện các tớng trầm tích kết hợp với các pha biển thoái biển tiến II .1. 2.2 Hệ thống chú giải bản đồđịa chất. .. giải và rút ra các quy luật về địachất học trên thềm lục địa Việt Nam 25 II .1. 2 Hệ thống chú giải bảnđồ II .1. 2 .1 Khái quát Nh trên đã nói, cho đến nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam vẫn cha có một quy phạm thành lậpbảnđồđịa chất cũng nh địachất Pliocen - Đệ tứ dới đáy biểnDo đó, trong đề tài KC 09 23 chúng tôi đề xuất nguyên tắc thànhlậpbảnđồvà hệ thống chú giải của bảnđồđịachất Pliocen... ảnh hởng của biển thoái vàbiển tiến tức quá trình đóng băng và gian băng trong Đệ tứ Các thời kỳ băng hà tơng ứng với các pha biển thoái còn các thời kỳ gian băng tơng ứng với các pha biển tiến Ngoài ra ở Việt Nam cũng tơng đồng với hai sự kiện xảy ra có tính toàn cầu là biển tiến Flandrian xảy ra từ 18 .000 - 5 .000 năm (Q13b Q 21- 2), biển lùi từ 5 .000 - 1.000 năm vàbiển tiến hiện đại từ 1.000 năm đến . hành nghiên cứu thành lập Bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 và Bản đồ địa chất tầng nông Pliocen- Đệ tứ Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 trong khuôn. Khoa học và Công nghệ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Chơng trình KC. 09 Liên đoàn Địa chất Biển Đề tài Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 . trong các giai đoạn sắp tới và trong tơng lai. 3 Phần I bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 I.1. NGuyêN TắC Và PHơNG PHáP THàNH LậP I.1.1. nguyên tắc thành lập