Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Chương Vòng lặp while / do-while / for Nhập mơn lập trình (C5) Slide Learning outcomes L.O.3.1 – Liệt kê kiểu điều khiển vẽ sơ đồ mô tả chúng L.O.3.2 – Mô tả được nguyên tắc kết hợp kiểu điều khiển để mô tả giải thuật L.O.3.3 – Hiện thực kiểu điều khiển ngôn ngữ C L.O.3.4 – Sử dụng cấu trúc điều khiển để giải tốn thực tế Nhập mơn lập trình (C5) Slide Vịng lặp ? Vịng lặp phát biểu điều khiển dùng để thực công việc nhiều lần Các phát biểu thực cơng việc vịng lặp gọi thân vịng lặp Một vịng lặp thường có phần : • Khởi động vòng lặp • Thân vòng lặp • Điều khiển vịng lặp Có thể phân loại vịng lặp theo tiêu chuẩn sau : • Điều kiện : trước sau • Số lần lặp : biết trước trước Nhập môn lập trình (C5) Slide Vịng lặp Sơ đồ Khởi Khởiđộng động Sai Điều khiển Điều khiển Đúng Thân Thân Thốt Nhập mơn lập trình (C5) Slide Vịng lặp Phân loại VC++ cho phép sử dụng loại vịng lặp với cú pháp sau: • Vịng lặp while while (condition) statement; • Vịng lặp do statement while (condition); • Vịng lặp for for (initopt ; condopt ; loopopt ) statement; Nhập mơn lập trình (C5) Slide Vòng lặp while Cú pháp : while (condition) statement Nghĩa : điều kiện condition cịn làm phát biểu statement • condition biểu thức luận lý điều khiển vòng lặp: Đúng lặp (thực statement) Sai kết thúc (thốt khỏi vịng lặp) • statement phát biểu ghép { } Vòng lặp while vòng lặp có điều kiện trước số lần lặp khơng biết trước Nhập mơn lập trình (C5) Slide Vòng lặp while Lưu đồ vận hành Điều kiện trước Sai Điều Điềukiện kiện Đúng Lệnh Lệnh Kết thúc lặp Nhập mơn lập trình (C5) Slide Vịng lặp while Ví dụ Tính tổng số nguyên S = + + + + n (1) Để sử dụng vịng lặp, ta cần đưa cơng thức tính dãy dạng “từng bước”: S(n) = G[S(n-1)] Theo dạng này, muốn tính giá trị bước thứ n, phải có giá trị bước thứ (n-1) Xuất phát vòng lặp từ bước n=0 Ta viết lại tổng sau: S(n) = + + + + (n-1) + n (2) mặt khác theo (1) ta có: S(n-1) = + + + (n-1) (3) Vậy, từ (2) (3) ta suy ra: S(n) = S(n-1) + n (4) Nhập môn lập trình (C5) Slide Vịng lặp while Ví dụ Để xác định giá trị ban đầu, từ (1) ta có: S(1) = (5) Mặt khác, từ (4) ta có: S(1) = S(0) + (6) Suy ra: S(0)=0 Trong công thức (4), ta thay n biến đếm i (i = n) Như vậy, kiện vịng lặp là: • Khởi động: • Thân: • Điều khiển: Nhập mơn lập trình (C5) S=0,i=1 S=S+i,i=i+1 i