MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do chọn đề tài: 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1 1.4 Giới hạn nghiên cứu: 1 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 2.1 Thương hiệu là gì? 2 2.2 Tài sản thương hiệu: 2 2.3 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu: 3 2.4 Tầm nhìn và sứ mệnh của thương hiệu: 3 2.5 Hoạch định chiến lược thương hiệu 3 2.6 Định vị thương hiệu: 4 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN 6 3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Tigon: 6 3.2 Phân tích thương hiệu Công ty TNHH Tigon: 7 3.2.1 Đánh giá tầm nhìn và sứ mạng: 7 3.2.2 Đánh giá các yếu tố của thương hiệu: 8 3.2.3 Đánh giá chiến lược thương hiệu: 9 3.2.4 Định vị thương hiệu: 12 3.2.5 Truyền thông thương hiệu: 16 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 4.1 Đánh giá và nguyên nhân: 17 4.2 Đề xuất giải pháp khắc phục: 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
******************
TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2013
Trang 3MỤC LỤ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài: 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1
1.4 Giới hạn nghiên cứu: 1
1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
2.1 Thương hiệu là gì? 2
2.2 Tài sản thương hiệu: 2
2.3 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu: 3
2.4 Tầm nhìn và sứ mệnh của thương hiệu: 3
2.5 Hoạch định chiến lược thương hiệu 3
2.6 Định vị thương hiệu: 4
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN 6
3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Tigon: 6
3.2 Phân tích thương hiệu Công ty TNHH Tigon: 7
3.2.1 Đánh giá tầm nhìn và sứ mạng: 7
3.2.2 Đánh giá các yếu tố của thương hiệu: 8
3.2.3 Đánh giá chiến lược thương hiệu: 9
3.2.4 Định vị thương hiệu: 12
3.2.5 Truyền thông thương hiệu: 16
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
4.1 Đánh giá và nguyên nhân: 17
4.2 Đề xuất giải pháp khắc phục: 18
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT
1) TSTH: Tài sản thương hiệu
2) GTTH: Giá trị thương hiệu
3) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
4) SVTH: Sinh viên thực hiện
5) GVHD: Giảng viên hướng dẫn
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU-HÌNH ẢNH
1) Hình 1:Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu 2
2) Bảng 1: Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu 3
3) Bảng 2: Chiến lược dẫn đầu 5
4) Hình 2: Các sản phẩm kinh doanh chính 7
5) Hình 3: Logo công ty và logo sản phẩm 8
6) Hình 4: Mô hình chiến lược thương hiệu của Công ty TNHH Tigon 10
7) Bảng 3: Phân tích SWOT Công ty TNHH Tigon 14
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Vấn đề thương hiệu đã và đang được rất nhiều tập đoàn công nghệ đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang ngày càng lan rộng như hiện nay Thương hiệu không chỉ đơn thuần là dấu hiệu để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp này với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác,
mà quan trọng hơn cả, đó là cơ sở để khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng Tạo dựng một thương hiệu là cả một quá trình đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và sự đầu
tư thích đáng của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong thực tế đã có không ít doanh nghiệp còn hiểu chưa đúng về vai trò của thương hiệu, còn lúng túng trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu Em thiết nghĩ việc xây dựng một thương hiệu của doanh nghiệp có ý nghĩaquan trọng.Vì vậy em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu mà cụ thể là tại Công tyTNHH Tigon
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích thương hiệu Công ty TNHH Tigon
Mục đích của nghiên cứu này là từ việc phân tích những ưu nhược điểm trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Tigon chúng ta sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm và khắc phục những sai lầm của những doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu sau này
Như vậy nghiên cứu này là một nghiên cứu ứng dụng
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phân tích, diễn dịch…
1.4 Giới hạn nghiên cứu:
Không gian:tại Chi nhánh Công ty TNHH Tigon-Tp.Hồ Chí Minh
Thời gian: từ 10/3/2013 đến 5/4/2013
Nguồn lực thực tiễn: các tài liệu sơ cấp được tìm thấy trên mạng internet của những lần nghiên cứu khác
Với những giới hạn như trên,em chỉ nghiên cứu trong khu vực từ Đà Nẵng trở vào
và nghiên cứu này là một tài liệu tham khảo
1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn:
Các thông tin trong tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu của các học sinh-sinh viên các trường Đại học,Cao đẳng,Trung cấp, cung cấp tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tài liệu này giúp các nhà quản trịdoanh nghiệp Việt Nam có thêm thông tin trong việc tổ chức xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp của họ
Trang 8CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Th ương hiệ u là gì?
Thương hiệu- là một dấu hiệu hữu hình hay vô hình đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó,thương hiệu được hiểu là một dạng phi vật chất (Theo định nghĩa
của tổ chức trí tuệ thế giới WIPO).Thương hiệu là phần hồn,là uy tín của doanh
nghiệp,là hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng,là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp
2.2 Tài sản thương hiệu:
TSTH là một tập hợp các tài sản vô hình gắn liền với thương hiệu.GTTH do khách hàng quyết định
Hình 1:Các yếu tố cấu thành TSTH
Có 4 phương pháp xác định TSTH:
Nghiên cứu dùng để định giá TSTH: Đo lường tác động của hành vi và thái độ người tiêu dùng đến hiệu quả thương hiệu Sau đó thống kê và phân tích các mô hình trên để ước tính giá trị tài chính của thương hiệu
Phương pháp dựa vào chi phí:GTTH là tổng hợp của tất cả những chi phí đã gánhchịu trong quá khứ để đưa thương hiệu đến trạng thái hiện tại
Phương pháp so sánh:dựa vào những yếu tố có thể so sánh với thương hiệu khác
Dùng giá chênh lệch:GTTH được tính là giá trị ròng hiện tại của các mức chênh lệch giá trong tương lai giữa một sản phẩm có thương hiệu và một sản phẩm không có thương hiệu
Sự liên tưởng
Trang 92.3 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu:
Nhãn hiệu là một bộ phận của thương hiệu
Trừu tượng và là tài sản vô hình Giá trị cụ thể và là tài sản hữu hình
Hiện diện trong tâm trí khách hàng Hiện diện trong văn bản pháp luật
Doanh nghiệp xây dựng, người tiêu
dùng chấp nhận
Doanh nghiệp đăng kí,cơ quan chức năng công nhận
Xây dựng dựa vào tổ chức doanh nghiệp Xây dựng dựa trên luật pháp quốc gia
Là phần hồn của doanh nghiệp Là phần hữu hình của doanh nghiệp
(Bảng 1: Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu.)
2.4 Tầm nhìn và sứ mệnh của thương hiệu:
Tầm nhìn thương hiệu là một định hướng cho tương lai, một khát vọng mà thương hiệu muốn đạt tới, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp
Cấu thành của một tầm nhìn thương hiệu tốt thì phải nêu lên được: mục tiêu tổng quát của thương hiệu, mục tiêu tài chính mà thương hiệu sẽ đóng góp, khách hàng mà thương hiệu sẽ chú tâm phục vụ, sự khác biệt mà thương hiệu sẽ cố gắng xây dựng
Sứ mệnh thương hiệu là mục đích, là lý do, là ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại của nó
9 nhân tố cấu thành bản tuyên bố về sứ mệnh:
-Khách hàng -Sản phẩm hay dịch vụ
-Quan tâm đến sự sống còn,phát triển và khả năng sinh lời của thương hiệu
-Hình ảnh cộng đồng -Quan tâm đến nhân viên
Các yếu tố của một thương hiệu:
Tên thương hiệu:Đơn giản, dễ đọc, thân thiện và có ý nghĩa,khác biệt,độc đáo,có khả năng liên tưởng
Biểu tượng đặc trưng (Logo):làm tăng khả năng nhận biết thương hiệu
Khẩu hiệu (Slogan): là một cách thức quảng bá đầy “uy lực”, giúp khách hàng hiểu hơn về doanh nghiệp
Nhạc hiệu: lôi cuốn và thu hút người nghe
Bao bì sản phẩm: có thể làm tăng sự gợi nhớ và nhận biết thương hiệu
Tính cách thương hiệu:là sự thể hiện nội dung, thông điệp mà doanh nghiệp muốn chuyển tải đến khách hàng
2.5 Hoạch định chiến lược thương hiệu
Chiến lược thương hiệu sản phẩm: là quyết định đặt cho mỗi sản phẩm độc lập một thương hiệu riêng biệt phù hợp với định vị thị trường của thương hiệu đó
Chiến lược thương hiệu theo dãy: là mở rộng 1 khái niệm,một ý tưởng hoặc một cảm hứng nhất định cho các sản phẩm khác nhau và cho các thương hiệu khác nhau của công ty
Trang 10 Chiến lược thương hiệu nhóm: đặt cùng một thương hiệu và một thông điệp cho một nhóm các sản phẩm có cùng một mục đích.
Chiến lược thương hiệu cây dù (ô): là phát triển các thương hiệu con của một thương hiệu đã có, là sử dụng tên công ty để yểm trợ cho nhiều sản phẩm Chiến lược này có thể mở rộng theo chiều ngang nhằm thu hút các thị hiếu khác nhau của khách hàng, mở rộng theo chiều dọc nhằm cung cấp một sản phẩm hợp túi tiền hoặc cho các mức độ nhu cầu khác nhau và cuối cùng là mở rộng theo nhóm khách hàng
Chiến lược thương hiệu nguồn (mẹ): tương tự như chiến lược ô nhưng điểm khác biệt chủ yếu là mỗi sản phẩm được đặt thêm một tên riêng,nhưng chúng vẫn phải chịu sự bó buộc và bị chi phối bởi uy tín của thương hiệu nguồn
Thương hiệu chuẩn: là chiến lược đưa ra một chứng thực hay xác nhận của công
ty lên tất cả các sản phẩm vốn đã rất đa dạng và phong phú và được nhóm lại theo chiến lược sản phẩm,thương hiệu dãy và/hoặc thương hiệu nhóm
Mỗi chiến lược thương hiệu có những ưu điểm và nhược điểm riêng Do đó việc lựa chọn chiến lược thương hiệu nào là tốt nhất không chỉ dựa trên danh sách liệt kê một cách đơn giản những ưu nhược điểm này mà phải dựa trên sự phân tích kỹ lưỡng ba yếutố: (i) sản phẩm hoặc dịch vụ,(ii) Thị hiếu và thói quen người tiêu dùng (iii) Vị thế cạnh tranh
Khách hàng mua vào lúc nào?
Đối thủ cạnh tranh là ai?
Mô hình định vị:
Yếu tố bên ngoài: Các doanh nghiệp cần phải xác định đối thủ cạnh tranh của mình
là ai và mức độ cạnh tranh như thế nào,nhưng cũng cần phải biết rằng không phải ai cũng là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.Cùng với đó cần phải xác định thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng tới là thị trường nào,từ đó xác định khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ chú tâm phục vụ.Doanh nghiệp cần phải thật sự thấu hiểu người tiêu dùng để nắm bắt tất cà các nhu cầu của họ
Yếu tố bên trong:Cần phải nêu rõ được lợi ích của thương hiệu: Tôi mang đến cho khách hàng cái gì?(Lợi ích lý tính và lợi ích tâm lý).Phải xây dựng cho thương hiệu của mình giá trị và tính cách bởi vì tính cách là sợi dây liên kết thương hiệu và người tiêu dùng,tính cách cần phải phù hợp với thị trường mục tiêu Điều thứ tư trong các yếu tố bên trong là lý do mà khách hàng phải tin tưởng vào thương hiệu Bên cạnh đó thương hiệu cần phải tạo ra sự khác biệt hóa và lợi thế so với các đối thủ Giá trị cốt lõi là yếu
tố cuối cùng.Nó sẽ quảng bá cho thương hiệu của bạn
Trang 11Khi tiến hành định vị thương hiệu, chúng ta cần nhớ khác biệt hóa là chiến lược bao trùm của định vị thương hiệu.Khác biệt hóa có ý nghĩa để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của đối thủ.Chúng ta có 4 góc độ khác biệt hóa thương hiệu: sản phẩm,nhân viên,dịch vụ,hình ảnh.
Bảng 2: Chiến lược dẫn đầu(Nguồn:Giáo trình quản trị thương hiệu-Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh)
Chiến lược định vị sâu:
Dựa trên thuộc tính quan trọng của sản phẩm
Dựa trên lợi ích mà sản phẩm mang lại
Dựa trên dịp sử dụng
Dựa trên phong cách kinh doanh
Dựa trên phân khúc thị trường
Dựa trên so sánh trực tiếp với đối thủ
Dựa trên sự đối lập hay sự khác biệt hóa của sản phẩm so với đối thủ
Dựa vào sự chứng nhận
Dựa trên giá cả và chất lượng
Dựa vào xuất xứ
Dựa trên quy trình sản xuất
Dựa trên nguồn gốc xuất sứ sản phẩm
Dựa vào nguyên liệu chủ yếu
Chúng ta có thể áp dụng kết hợp các cách định vị trên cho sản phẩm
Trang 12CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
TRONG THỰC TIỄN
3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Tigon:
Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tigon
Tên giao dịch quốc tế:Tigon Company Limited
Địa chỉ: Tổ 19, ấp Đông Bình, xã Đông Bình, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.Điện thoại: (070) 3752484 Fax: (070) 3752.485
Giám đốc: Huỳnh Văn Tâm
Vốn điều lệ: 1.900.000.000 VND
Địa chỉ website công ty: http://www.tigon.com.vn
Email: congtytnhhtigon@yahoo.com
Công ty TNHH Tigon được thành lập năm 2006 Sau hơn 8 năm hoạt động, Tigon
là công ty hàng đầu chuyên cung cấp các sản phẩm chăm sóc da
Hoạt động với phương châm “TIGON - đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho chị em phụ
nữ”, công ty đã mang sản phẩm đến tay các nhà tiêu dùng từ miền Bắc đến miền Tây.
Hoạt động trong ngành hóa mỹ phẩm, đây là ngành đáp ứng nhiều yêu cầu khắc khe
cùng nhiều tiêu chuẩn bảo đảm chất lượng cao cho người tiêu dùng, với cam kết “Chất
lượng – Hiệu quả - An toàn khi sử dụng” công ty đã vinh dự đón nhận:
1 Huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợptiêu chuẩn năm 2007 do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam trao tặng
2 Huy chương vàng năm 2008 do Sở Khoa học và công nghệ Việt Nam trao tặng
3 Giải cầu vàng (chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn) năm 2008 do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam trao tặng
Hiện công ty có khoảng 100 nhân viên gồm các khâu pha chế, thành phẩm, đóng gói, vận chuyển, phân phối, giám sát và bộ phận văn phòng với hơn 40 nhà phân phối chính thức từ miền Bắc đến miền Tây
(Nguồn: Giới thiệu về Công ty TNHH Tigon)Một số sản phẩm kinh doanh chính:
Trang 13Kem trắng da toàn thân Kem trắng da chống nắng:
Hình 2: Các sản phẩm kinh doanh chính(Nguồn: Trang web chính thức của công ty)Thực trạng của công ty trên thị trường: Là một công ty còn non trẻ,sản phẩm của công ty ít nhiều còn chưa hoàn thiện Mặc dù đã tung ra thị trường nhưng mức độ phổ biến còn chưa rộng rãi nên khả năng cạnh tranh của công ty so với các đại gia trong ngành hóa mỹ phẩm còn rất yếu Với tiềm lực như hiện nay cũng như những cố gắng của mình,công ty hy vọng sẽ chiếm được một phần nhỏ trên thị trường và dần đi vào tâm trí khách hàng
3.2 Phân tích thương hiệu Công ty TNHH Tigon:
3.2.1 Đánh giá tầm nhìn và sứ mạng:
Tầm nhìn của một thương hiệu là cái mà công ty muốn khách hàng sẽ cảm nhận về mình trong tương lai,là trả lời cho câu hỏi công ty sẽ trở thành như thế nào? Đối với Công ty TNHH Tigon,có lẽ do cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện,lãnh đạo của công ty chưa đánh giá đúng vai trò của tầm nhìn nên cho đến bây giờ,công ty vẫn chưa xây dựng cho mình một tầm nhìn chính thức để định hướng cho các chiến lược phát triển thương hiệu sau này.Tuy nhiên, qua tìm hiểu, em có thể khái quát tầm nhìn không công khai của Tigon như sau: “Đến năm 2020,Công ty TNHH Tigon sẽ cố gắng đưa thương hiệu Miss White phổ biến rộng rãi trong tâm trí khách hàng”.Đây có lẽ là nhiệm vụ thực
tế nhất lúc này của Tigon,công ty cần tập trung vào phát triển thương hiệu sản phẩm mạnh nhất của mình
Trong phần giới thiệu về công ty phía trên có thể nhận ra công ty đã đưa ra được sứ mạng của mình,đó là : “TIGON - đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho chị em phụ nữ”.Có thể nhận thấy,câu nói trên đã chỉ ra khách hàng mục tiêu của công ty đó chính là các “chị
em phụ nữ” với mong muốn là “đem lại vẻ đẹp tự nhiên” Sứ mạng này có ý nghĩa rất quan trọng, nó chính là cơ sở để công ty hình thành nên các chiến lược và mục tiêu của mình cũng như câu trả lời câu hỏi của người tiêu dùng: Công ty ra đời để làm gì?
So với cơ sở lí thuyết,Công ty TNHH Tigon vẫn chưa hoàn thành tầm nhìn và sứ mạng của mình Sứ mạng của công ty chỉ nêu lên được khách hàng mục tiêu và
nếu so với một bản sứ mạng chuẩn gồm 9 yếu tố cầu thành thì là một sự thiếu sót
lớn.Tuy nhiên điều này có lẽ là hợp lí, rất khó để một công ty có thể xây dựng được một
sứ mạng hoàn hảo.Mà có xây dựng được đầy đủ yếu tố đó thì cũng cũng rất khó để thựchiện một cách hoàn hảo Do đó,điểm khiếm khuyết lớn nhất của Tigon là công ty cần đưa ra được thông điệp tầm nhìn chính thức của mình
Trang 143.2.2 Đánh giá các yếu tố của thương hiệu:
3.2.2.1 Tên công ty: Tigon
Về khía cạnh lạ, độc đáo, thương hiệu Tigon chưa đáp ứng được bởi vì có rất nhiều công ty khác cũng lấy Tigon đặt cho thương hiệu của mình mặc dù họ không phải trong ngành hóa mỹ phẩm.Cái tên này có thể sẽ gây nhầm lẫn cho khách hàng nếu họ không tìm hiểu kĩ Tuy nhiên,Tigon lại rất quen thuộc dễ phát âm, dễ nhớ do đây là loài hoa được trồng nhiều ở các gia đình Việt Nam và mang ý nghĩa rất hay là một loài hoa nhẹ nhàng, mềm mại phù hợp với người phụ nữ Việt Ngoài ra,Tigon có khả năng thích nghi cao do nó không mang tính vùng miền mà có thể quốc tế hóa Trong các tiêu chí cần thiết để đặt tên cho một thương hiệu thì Tigon đã đáp ứng hầu hết Thật sự đây là cái tên rất hay và có ý nghĩa
3.2.2.2 Tên nhãn hiệu hàng hóa: MissWhite
MissWhite được Công ty TNHH Tigon đặt cho hầu hết các sản phẩm của mình Ban lãnh đạo của công ty có vẻ như có cái nhìn rất hợp lí về tên của các thương hiệu
MissWhite hiện nay chưa có sản phẩm hay doanh nghiệp nào sử dụng Nó mang ý nghĩa của sự tự nhiên và đẹp đẽ Đây cũng là một cái tên rất hay và tạo hiệu ứng tích cực Khi người ta đọc tên MissWhite rất nhiều khả năng họ sẽ liên tưởng đến một loại
mỹ phẩm của Tigon Việc lựa chọn tên thương hiệu MissWhite thực sự mang lại ý nghĩa, nó vừa mang ý nghĩa về mặt hàng chủ lực của công ty, đồng thời cũng tính luôn đến khả năng mở rộng ra phạm vi quốc tế của thương hiệu Ngụ ý của công ty dưới tên gọi MissWhite là luôn hết lòng phục vụ khách hàng về các sản phẩm hóa mỹ phẩm uy tín, chất lượng…Với ý tưởng đó công ty quyết định lựa chọn ánh sáng và màu sắc vàng
tự nhiên đại diện cho thương hiệu của mình.Thương hiệu MissWhite đã được Công ty TNHH Tigon đăng kí trong và ngoài nước Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó khẳng định giá trị của công ty và sẵn sàng cho tương lai phát triển của công ty
3.2.2.3 Biểu tượng (Logo):
Hình 3: Logo công ty và logo sản phẩm(Nguồn: Trang web công ty)Trong logo của công ty và sản phẩm chính đều sử dụng kiểu chữ cách điệu Hình ảnh cách điệu và uyển chuyển mà chúng ta nhìn thấy là biểu hiện cho sự nhẹ nhàng thước tha của người phụ nữ Việt Điều đó đã khẳng định khách hàng mục tiêu mà doanhnghiệp muốn hướng đến Nếu như logo MissWhite đơn giản, thân thuộc và dễ đi sâu vào lòng người tiêu dùng thì logo chính của công ty Tigon lại khá cầu kì với sự phối hợp của 4 màu sắc xanh lá,đỏ,hồng,xanh nhạt bao quanh bởi một hình elip Tuy nhiên, trong khi logo của sản phẩm MissWhite được đánh giá cao thì logo của công ty lại