Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
581,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH HƯƠNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠITỈNHTHÁIBÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH HƯƠNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠITỈNHTHÁIBÌNH Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Phạm Thị Hồng Điệp, người trực tiếp hướng dẫn tôi. Cô đã tận tình chỉ bảo, góp ý vàđộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, ban ngành ở tỉnhTháiBình đã nhiệt tình ủng hộ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Và xin cảm ơn các bạn, các đồngnghiệpvà các thành viên trong gia đình tôi đã luôn động viên tôi để tôi có thêm niềm tin vàđộng lực để tập trung nghiên cứu. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH CHO DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 6 1.1.1. Khỏi niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa 6 1.1.2. Đặc điểm củadoanhnghiệpnhỏvàvừa 10 1.1.3. Vai trũ củadoanhnghiệpnhỏvàvừa trong nền kinh tế thị trường 12 1.2. VỐNKINHDOANHVÀ CÁC HèNH THỨC HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH CHO DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 16 1.2.1. Khỏi quỏt về vốnkinhdoanh 16 1.2.2. Cỏc hỡnh thức huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa 21 1.2.3. Một vài tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả huyđộngvốncủadoanhnghiệp 30 1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HUYĐỘNGVỐNCỦA CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 30 1.3.1. Yếu tố nội tạicủadoanhnghiệpnhỏvàvừa 32 1.3.2. Yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng đến mối quan hệ huyđộngvốncủa cỏc doanhnghiệpnhỏvàvừa 33 1.4. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HUYĐỘNGVỐN CHO DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 37 1.4.1. Chớnh sỏch hỗ trợ huyđộngvốn cho doanhnghiệpnhỏvàvừa ở một số quốc gia 37 1.4.2. Bài học kinh nghiệm 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH TRONG CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁI BèNH 41 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁI BèNH 41 2.1.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển củadoanhnghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh Thỏi Bỡnh 41 2.1.2. Thuận lợi và khú khăn củadoanhnghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh Thỏi Bỡnh hiện nay 47 2.2. THỰC TRẠNG HUYĐỘNG NGUỒN VỐNKINHDOANH CHO DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁI BèNH 53 2.2.1. Thực trạng huyđộng nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng 53 2.2.2. Thực trạng huyđộng nguồn vốn từ cho thuờ tài chớnh 60 2.2.3. Huyđộngvốn thụng qua cỏc tổ chức, chớnh sỏch hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvà vừa, và cỏc hỡnh thức huyđộngvốn khỏc 63 2.3. THÀNH CễNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYấN NHÂN CỦA HẠN CHẾ TRONG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁI BèNH 66 2.3.1. Thành cụng 66 2.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁI BèNH 78 3.1. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀTỈNHTHÁI BèNH ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀ HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 78 3.1.1. Bối cảnh trong nước 78 3.1.2. Bối cảnh củatỉnh Thỏi Bỡnh ảnh hưởng tới vấn đề huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa 80 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở TỈNHTHÁI BèNH 83 3.2.1. Giải phỏp về huyđộng nguồn vốn chủ sở hữu 83 3.2.2. Giải phỏp tăng huyđộng nguồn vốnkinhdoanh từ cỏc tổ chức cung ứng vốn 86 3.2.3. Giải phỏp về huyđộngvốn tớn dụng thương mại 94 3.2.4. Một số giải phỏp hỗ trợ khỏc 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển, đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi, doanhnghiệpnhỏvàvừa luôn đóng vai trò và có tác dụng hết sức quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế nhờ những ưu thế và những thành quả mà nó mang lại cho nền kinh tế. Ở nước ta, trong những năm gần đây, các doanhnghiệpnhỏvàvừa được thành lập và gia tăng với tốc độ khá nhanh. Các doanhnghiệp này đang ngày càng khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của mình trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, làm năng động một nền kinh tế nhiều thành phần, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, các doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Việt nam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển do quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ thấp, trình độ quản lý yếu kém, năng lực cạnh tranh thấp và đặc biệt quan trọng là do thiếu nguồn vốnkinh doanh. TháiBình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đang có những bước chuyển mình trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Số lượng doanhnghiệpnhỏvàvừa chiếm tỷ lệ áp đảo (trên 80% tổng số doanhnghiệp toàn tỉnh). Tuy nhiên, cũng như tình hình chung của cả nước, các doanhnghiệpnhỏvàvừacủatỉnh vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh như: thiếu vốn, trình độ công nghệ của các doanhnghiệp thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hóa chưa cao,… Để khắc phục tình trạng này, doanhnghiệpnhỏvàvừa cần có vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, mua máy, thiết bị hiện đại, bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho người lao động,… Chính vì vậy, để huyđộng được nguồn vốnkinhdoanh đối với các doanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnh hiện nay đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. 2 Với mong muốn góp phần đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Thái Bình, tôi đã chọn đề tài: "Huy độngvốnkinhdoanhcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatạitỉnhThái Bình". 2. Tình hình nghiên cứu Huyđộngvốn là chủ đề khá quen thuộc trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu đi sâu vào nghiên cứu các nội dung cụ thể về giải pháp huyđộngvốn cho các doanhnghiệpnhỏvà vừa. Những công trình này đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng nền tảng hệ thống lý luận về huyđộngvốnkinhdoanhvà các giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Tuy nhiên, huyđộngvốnkinhdoanh có phạm vi nghiên cứu rất rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau trong nền kinh tế. Vì vậy, các công trình nghiên cứu trước đây chưa bao quát hết các lĩnh vực thuộc phạm trù huyđộng vốn. Nhìn chung trong phạm vi tài liệu mà tôi tiếp cận được cho đến nay thì vấn đề huyđộngvốnkinhdoanh cho các doanhnghiệpnhỏvàvừa cũng được đề cập nhiều trên các tạp chí, báo chí dưới dạng đề cập vấn đề, hoặc nghiên cứu thực tiễn ở các quốc gia khác để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau về huyđộngvốnkinh doanh, đặc biệt trong tác phẩm: ‘’Giải pháp huyđộngvốn cho doanhnghiệpnhỏvà vừa. Vốn nước ngoài đối với phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam’’, biên soạn: Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh, năm 2004, đã đưa ra cơ sở lý luận về huyđộngvốnkinh doanh, đặc biệt là khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ nước ngoài vào Việt Nam. Hai luận văn thạc sỹ: ‘’Những giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa ở nước ta‘’ - Cao Cự Trí (NHNN) và ‘’Một số giải pháp hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng’’ - Bùi Như Ý. Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả đã đánh giá thực trạng doanhnghiệpnhỏvàvừa ở nước ta, và đưa ra các giải pháp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đạt hiệu quả tốt nhất. Một số luận văn đã đưa ra khá đầy đủ về các giải pháp hỗ trợ tài chính đối với các doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Việt Nam trong các giai đoạn khác nhau. Số lượng các công trình nghiên cứu đề cập đến vốn cho các doanhnghiệpnhỏvàvừa khá nhiều. Các công trình đã nghiên cứu ở nhiều góc độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và có nhiều giải pháp được đưa ra. 3 Trong điều kiện hiện nay, huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa đang là vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết, khi mà hàng năm số lượng lớn doanhnghiệpnhỏvàvừa rơi vào tình trạng phá sản và giải thể do thiếu vốn. Để phát huy tối đa hiệu quả vai trò và vị trí quan trọng củadoanhnghiệpnhỏvà vừa, cần phải nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế, chính sách huyđộngvốnvà hoạch định chiến lược phát triển doanhnghiệpnhỏvà vừa. Luận văn đã kế thừa, vận dụng những nội dung trên để phân tích, từ đó đưa ra những giải pháp huyđộngvốnkinhdoanhcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnhThái Bình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: đánh giá thực trạng huyđộngvốnkinhdoanhcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnhThái Bình. Từ đó đưa ra những giải pháp về huyđộng nguồn vốnkinhdoanh nhằm hỗ trợ phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Thái Bình. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về các hình thức huyđộngvốncủadoanhnghiệpnhỏvà vừa. Phân tích thực trạng về tình hình huyđộngvốncủa các doanhnghiệpnhỏvàvừatạiThái Bình. Nêu kết quả, hạn chế, tồn tại. Đề xuất một số giải pháp về huyđộngvốn cho các doanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnhTháiBình 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các doanhnghiệpnhỏvàvừa có vốn không thuộc ngân sách Nhà nước cấp. - Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: trên địa bàn tỉnhThái Bình. - Phạm vi thời gian: trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh và phân tích. Trong đó, tác giả khảo sát những yếu tố ảnh hưởng, thống kê tình hình hoạt độngcủa các doanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnh 4 Thái Bình. Trên cơ sở đó, so sánh và phân tích các yếu tố tác động đến tình hình huyđộngvốncủa các doanhnghiệpnhỏvàvừa qua các năm. Từ đó, đưa ra các giải pháp về huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Thái Bình. - Phương pháp thu thập số liệu: được tập hợp trên cơ sở điều tra thăm dò ý kiến của các doanh nghiệp. Các số liệu về huyđộngvốn được thu thập thông qua các báo cáo củadoanhnghiệpnhỏvàvừatạiThái Bình. Tiến hành chọn mẫu “nhóm mục tiêu nghiên cứu”, xác định số lượng mẫu điều tra: 100 doanhnghiệp đang hoạt động trên địa bàn/3.169 DNNVV Trong đó: Doanhnghiệp tư nhân : 9 DN Công ty TNHH 1 thành viên : 6 DN Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: 58 DN Công ty Cổ phần : 27 DN 6. Những đóng góp mới của luận văn - Phân tích thực trạng huyđộngvốnkinhdoanhcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa ở tỉnhTháiBình nhằm tìm ra những giải pháp về vốn để những doanhnghiệp này có khả năng khắc phục khó khăn và phát triển hơn nữa trong nền kinh tế thị trường. - Đề xuất một số kiến nghị về huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừatạiThái Bình. 7. Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về huyđộngvốnkinhdoanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa Chương 2: Thực trạng huyđộngvốnkinhdoanh trong các doanhnghiệpnhỏvàvừa ở TháiBình Chương 3: Giải pháp về huyđộngvốnkinhdoanhcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa ở TháiBình [...]... vốn chiếm dụng hợp pháp 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HUYĐỘNGVỐNCỦA CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.3.1 Yếu tố nội tạicủadoanhnghiệpnhỏvàvừa - Hình thức pháp lý tổ chức doanhnghiệp - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinhdoanh - Uy tín củadoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.3.2 Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến mối quan hệ huyđộngvốncủa các doanhnghiệpnhỏvàvừa - Môi trường kinh. .. trường kinh doanh: + Chính sách lãi suất: + Chính sách tỷ giá: + Chính sách thuế: - Thị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính 10 - Tổ chức cung cấp vốn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH TRONG CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁIBÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁIBÌNH 2.1.1 Tình hình phát triển của doanh nghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh TháiBìnhTháiBình là tỉnh ven... trường văn hóa kinhdoanh mang tínhkinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinhdoanh giỏi - Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc 1.2 VỐNKINHDOANHVÀ CÁC HÌNH THỨC HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH CHO DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.2.1 Khái quát về vốnkinhdoanhVốn là tiền đề của hoạt độngkinhdoanh trong nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ Trước khi bước vào hoạt độngkinhdoanh nhất... đến 25% và cao hơn 10% nếu tài sản được mua sắm trực tiếp từ nhà sản xuất 2.2.3 Huyđộngvốn thông qua các tổ chức, chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvà vừa, và các hình thức huyđộngvốn khác Hiệp hội doanhnghiệpnhỏvàvừa Hội doanhnghiệpvừavànhỏtỉnhTháiBình thành lập tháng 7/2005, hội là thành viên chính thức của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam và Hiệp hội doanhnghiệpnhỏvàvừa (NVV)... của doanh nghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh TháiBình hiện nay 2.1.2.1 Những thuận lợi của doanh nghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh TháiBình - Thứ nhất, DNNVV được công nhận là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế củatỉnhTháiBình nói riêng vàcủa cả nước nói chung - Thứ hai, DNNVV ở tỉnhTháiBình hoạt động ngành nghề kinhdoanh dựa trên những điều kiện thuận lợi của địa bàn, của tự nhiên ban tặng Bảng 2.4: Doanh. .. sách kinh tế vĩ mô chưa đồng bộ - Hệ thống thông tin chưa phát triển và nguồn thông tin thiếu độ tin cậy - Hoạt độngcủa thị trường tài chính và hệ thống các tổ chức tín dụng trung gian - Chế độ lãi suất và tỷ giá CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VỀ HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở THÁIBÌNH 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀTỈNHTHÁIBÌNH ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀ HUYĐỘNGVỐNKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP NHỎ... quốc dân: - Tác độngcủavốn đến cân bằng kinh tế vĩ mô - Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tác độngcủavốn đến sự phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.2.2 Các hình thức huyđộngvốnkinh doanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa 1.2.2.1 Huyđộngvốn tín dụng ngân hàng Các khoản cho vay kinhdoanh ngắn hạn - Cho vay mua hàng dự trữ - Cho vay vốn lưu động - Cho vay... siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp) hoặc số lao độngbình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) 1.1.2 Đặc điểm củadoanhnghiệpnhỏvàvừa - Doanhnghiệpnhỏvàvừa dễ dàng khởi sự: Khi thành lập DN chỉ cần có số vốn pháp định là số vốn tối thiểu trong quy định của pháp luật, số vốn. .. chung của nền kinh tế vấn đề quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV, làm sao để giải quyết được bài toán về vốn, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 3.1.2 Bối cảnh củatỉnhTháiBình ảnh hưởng tới vấn đề huyđộngvốnkinhdoanh cho doanh nghiệpnhỏvàvừa Việt Nam nói chung vàtỉnhTháiBình nói riêng đang xây dựng nền kinh. .. nhiều đến hoạt động sản xuất kinhdoanh 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG HUYĐỘNGVỐNKINHDOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA Ở TỈNHTHÁIBÌNH 3.2.1 Giải pháp về huyđộng nguồn vốn chủ sở hữu Các DNNVV cần nghiên cứu lựa chọn mô hình tổ chức doanhnghiệp cho phù hợp Hiện tại, DNNVV tồn tại dưới nhiều hình thức như: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể… . về huy động vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 2: Thực trạng huy động vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình Chương 3: Giải pháp về huy động vốn kinh doanh. VỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 6 1.1.1. Khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa. triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình, tôi đã chọn đề tài: " ;Huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Thái Bình& quot;. 2. Tình hình nghiên cứu Huy động vốn là