1. Trang chủ
  2. » Tất cả

102 câu bảo hiểm trong kinh doanh

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 102 câu bảo hiểm trong kinh doanh
Tác giả Mai, Nga, Minh Phương, Hà Linh, Đỗ Huyền, Ngọc, Trang, Hưng, Bùi Huyền, Tuấn Đồi, Thiện, Kiên, Bình, Lan Anh, Sơn
Người hướng dẫn Hưng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Bảo hiểm
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 280,72 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG 102 CÂU BẢO HIỂM BAN SOẠN THẢO ANH 1 – K46 FTU CHÚ Ý VĂN BẢN NÀY CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO PHẦN TRẢ LỜI LÀ PHẦN CHÍNH, PHẦN NOTE VÀ COMMENT ĐỂ GIÚP MỌI NGƯỜI CHUẨN BỊ TỐT HƠN CÁC TÌNH HUỐN[.]

Trang 1

CHÚ Ý

VĂN BẢN NÀY CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

PHẦN TRẢ LỜI LÀ PHẦN CHÍNH, PHẦN NOTE VÀ COMMENT ĐỂ GIÚP MỌI

NGƯỜI CHUẨN BỊ TỐT HƠN CÁC TÌNH HUỐNG BỊ HỎI VẶN

CÁC CÂU TRẢ LỜI CÓ THỂ CÒN CHƯA CHÍNH XÁC VÀ ĐẦY ĐỦ, USER CÓ THỂ

TỰ CHỈNH SỬA NỘI DUNG NẾU THẤY BỊ SAI VÀ THIẾU.

VĂN BẢN NÀY ĐƯỢC LẬP ĐỂ CÙNG VỚI SLIDE VÀ GIÁO TRÌNH, TRỢ GIÚP CÁC BẠN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC 102 CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG BẢO HIỂM

MỤC LỤC Ở CUỐI TÀI LIỆU, ĐỂ MỌI NGƯỜI TIỆN THAM KHẢO

NHÓM SOẠN THẢO

ANH 1- K46 - FTU

CÁC THÀNH VIÊN SOẠN THẢO

3 MINH PHƯƠNG CÂU 1-7 CHƯƠNG II

4 HÀ LINH CÂU 8-14 CHƯƠNG II

5 ĐỖ HUYỀN CÂU 15-21 CHƯƠNG II

6 NGỌC CÂU 22-28 CHƯƠNG II

7 TRANG CÂU 29-35 CHƯƠNG II

8 HƯNG CÂU 36-42 CHƯƠNG II

9 BÙI HUYỀN CÂU 43-49 CHƯƠNG II

10 TUẤN ĐỒI CÂU 50-52 CHƯƠNG II + 1- 4 CHƯƠNG III

11 THIỆN CÂU 5-9 CHƯƠNG III + 1-2 CHƯƠNG IV

12 KIÊN CÂU 4-10 CHƯƠNG IV

13 BÌNH CÂU 11-14 CHƯƠNG IV + 1-3 CHƯƠNG V

14 LAN ANH CÂU 4-10 CHƯƠNG V

MANAGE & EDIT HƯNG

Trang 2

CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

Câu 1: Các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng?

1 Tránh rủi ro:

- Tránh rủi ro tức là không làm một việc gì đó quá mạo hiểm, không chắc chắn.

- Nhược điểm: Biện pháp này làm con người ta lúc nào cũng sợ sệt không dám làm việc

gì => không thu được kết quả gì.

2 Ngăn ngừa hạn chế rủi ro:

- Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, các cá nhân dùng những biện pháp để đề

phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và hậu quả của nó, ví dụ: hệ thống phòng cháy

chữa cháy, hệ thống chống trộm, các biện pháp an toàn lao động

- Nhược điểm: Biện pháp này cũng ko ngăn ngừa đc hết rủi ro xảy ra.

3 Tự khắc phục rủi ro:

- Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, cá nhân dự trữ một khoản tiền nhất định

để khi có rủi ro xảy ra thì dùng khoản tiền đó để bù đắp khắc phục hậu quả (biện

pháp tự bảo hiểm).

- Nhược điểm:

 Không phải tổ chức hay cá nhân nào cũng có sẵn tiền để dự trữ.

 Tiền dự trữ này không đủ bù đắp cho những tổn thất lớn xảy ra.

 sẽ gây đọng vốn lớn trong xã hội nếu tổ chức, các nhân nào cũng dự trữ như vậy.

4 Chuyển nhượng rủi ro:

- Một công ty hay một các nhân khi tự mình thấy không thể chịu đựng được một hay nhiều rủi ro lớn có tính chất thảm họa thì phải tìm cách san sẻ bằng cách chuyển

nhượng rủi ro cho các công ty khác, Khi đã chấp nhận rủi ro, các công ty khác đó phải bồi thường những thiệt hại do rủi ro đã thỏa thuận gây nên, còn người chuyển nhượng rủi ro phải trả 1 khoản tiền => biện pháp bảo hiểm.

- Ưu điểm:

Trang 3

Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm?

1 Khái niệm:

- KN1: Ở tầm vi mô:

Bảo hiểm là 1 chế độ cam kết bồi thường bằng tiền về kinh tế, trong đó người được BH

phải đóng 1 khoản gọi là phí BH cho người BH theo các điều khoản quy định, còn người

BH có trách nhiệm bồi thường cho đối tượng BH do các rủi ro đã bảo hiểm gây ra.

- KN2: Ở tầm vĩ mô:

BH là 1 hệ thống các biện pháp kinh tế nhằm tổ chức các quỹ BH huy động từ các tổ

chức, cá nhân để bồi thường các tổn thất thiệt hại do các thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy

ra, góp phần tái sản xuất liên tục và đảm bảo đời sống của các thành viên trong xã hội

2 Phân tích bản chất:

- Đối tượng bảo hiểm: Tài sản, con người, trách nhiệm.

- Người BH chỉ bồi thường bằng tiền vì:

 Giá trị lô hàng (tài sản) được BH sẽ khác nhau tại các thời điểm.

 Công ty BH chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực => không thể bao quát được để bồi thường bằng hiện vật

 Có những giá trị không thể bồi thường bằng hiện vật

- Rủi ro được BH: là những rủi ro đã thỏa thuận trong hợp đồng Người BH chỉ bồi thường những thiệt hại do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra mà thôi

- Người được BH: Phải nộp phí theo các điều khoản quy định

- Công ty BH: Khi có tổn thất xảy ra phải dẫn chiếu lại các điều khoản trên để có chế độ bồi thường thích hợp.

- BH là 1 ngành kinh tế trong xã hội.

Trang 4

Câu 3: Tại sao nói BH có tác dụng làm tăng cường công tác đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất?

Thứ nhất, về phía người bảo hiểm: BH hình thành nên một thị trường, chuyên môn riêng về bảo hiểm, do đó các công tác liên quan tới bảo hiểm sẽ được chuyên môn hơn và thực hiện tốt hơn (ví dụ như thẩm tra, xem xét….).

Người bảo hiểm khi đã chấp nhận bảo hiểm cho một lô hàng sẽ cảm thấy có trách nhiệm phải đảm bảo cho lô hàng đó Họ có thể thực hiện một số yêu cầu người được bảo hiểm phải đề phòng, hạn chế tổn thất hoặc yêu cầu người được bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ thông tin, cập nhật về tình trạng hạng để theo dõi Dĩ nhiên, điều này giúp tăng công tác bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế rủi ro tổn thất.

Thứ hai, về phía người được bảo hiểm: Ban đầu họ sẽ có 2 lựa chọn: 1 là không mua bảo hiểm và cố gắng để hoàn thành tốt công việc vận chuyển hàng để không xảy ra rủi ro tổn thất Nếu có xảy ra rủi ro tổn thất (điều họ hoàn toàn không mong muốn), họ sẽ tự chịu thiệt hại Thứ 2, họ mua bảo hiểm, tức là họ đã ý thức được rằng, mình “bỏ tiền” để mua “hàng”, vì vậy sẽ có ý thức sử dụng

“hàng hoá” đó tốt Họ không muốn mất không số tiền bảo hiểm mà mục đích ban đầu của mình (mục đích chính yếu của họ là hàng được gửi an toàn) lại không thực hiện được (không kể những người chỉ nghĩ bảo hiểm cho rủi ro là sẽ không phải lo, bởi đó chỉ là tâm lý thiểu số) Chính vì thế, người được bảo hiểm cũng có ý thức hơn đối với sự an toàn hàng hoá của mình.

Trang 5

Câu 4: Trình bày các cách phân loại BH:

1 Căn cứ vào cơ chế hoạt động của BH:

- BH xã hội: là chế độ BH của nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp các viên chức nhà nước, người làm công trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu.

- BH thương mại: là loại hình BH mang tính chất kinh doanh, thương mại.

2 Căn cứ vào tính chất của BH:

- BH nhân thọ: là BH cho tính mạng, tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người được BH một khoản tiền khi hết thời hạn BH hoặc khi người được BH bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn BH nhân thọ gồm các loại như bảo hiểm trọn đời, sinh kỳ, tử kỳ, hỗn hợp…

Với loại hình BH này, người được BH chắc chắn sẽ được hoàn trả lại số tiền BH khi đáo hạn hợp đồng => mang tính chất như gửi tiết kiệm.

- BH phi nhân thọ: Một số hình thức như bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn, hàng hải, tài sản, cháy và rủi ro đặc biệt, xây dựng và lắp đặt, xe cơ giới…

==> Với loại hình BH này có thể được tái tục hợp đồng BH Người được BH chỉ được bồi thường khi có tổn thất xảy ra.

3 Căn cứ vào đối tượng BH:

- BH tài sản: đối tượng BH là tài sản của tập thể hay cá nhân bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá

- BH trách nhiệm: đối tượng BH trong loại hình này là trách nhiệm dân sự của người được BH đối với người thứ 3 hay đối với sản phẩm.

- BH con người: đối tượng BH là con người hay các bộ phận của cơ thể con người hoặc các vấn đề có liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn

4 Theo quy định của pháp luật – Luật kinh doanh BH 2000:

- BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

- BH trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách

- BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn luật pháp => luật sư

- BH trách nhiệm nghề nghiệp của doanhnghieepj môi giới BH.

- BH cháy nổ

- BH trong hoạt động tư vấn chứng khoán và đầu tư.

Trang 6

câu 52: định nghĩa và đặc điểm của bảo hiểm P&I 86

CHƯƠNG III – BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG 87

câu 1: bảo hiểm hàng không là gì? các loại hình bảo hiểm hàng không 87 Câu 2: Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu TN theo QTC về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam 88 Câu 3: Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong BH trách nhiệm dân sự của chủ hãng hàng không đối với hành khác, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991 89 Câu 4: Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS của hãng hàng không đối với người thứ 3 theo QTC 1991 90 Câu 5: Trình bày các rủi ro loại trừ chung theo QTC 1991? trong bảo hiển hàng không _ 91 Câu 6: Rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982? 92 Câu 7: Thời hạn bảo hiểm đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982: 93 Câu 8: Vấn đề giám định tổn thất và khiếu nại trong bảo hiểm hàng không? _ 94 Câu 9:Vấn đề bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng không: _ 96

CHƯƠNG IV – BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 97

Câu 1 chương 4: Sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ 97 Câu 2 chương 4: khái niệm và các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt _ 98 Câu 3 chương 4: Đối tượng của bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt là gì? Cho ví dụ _ 99 CÂU 4: Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt như thế nào? 100 CÂU 5: Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào? Cho ví dụ 101 CÂU 6: Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm Theo “quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991 102 CÂU 7: Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi

ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991 104 CÂU 8: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt 105 CÂU 9: Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 106 CÂU 10: Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 107 Câu 11: Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 108 Câu 12: Vấn đề bồi thường trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: _ 110

Trang 7

Câu 10: phí bảo hiểm tiêu chuẩn 122 CÂU 11: Bảo hiểm lắp đặt kết thúc trong những trường hợp nào? 123 Câu 12: Giá trị bảo hiểm ( GTBH ) và số tiền bảo hiểm (STBH) trong BHXD? _ 124 Câu 13: Giá trị BH và số tiền BH trong BH lắp đặt _ 126

Ngày đăng: 26/03/2023, 00:16